Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng DK lô 103 bể sông Hồng. Thiết kế giếng khoan thăm dò trên cấu tạo P1C.

102 2K 5
Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng DK lô 103 bể sông Hồng. Thiết kế giếng khoan thăm dò trên cấu tạo P1C.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bể Sông Hồng được giới hạn nằm trong khoảng 14o3021o00 vĩ độ Bắc và 105o30110o30 kinh độ Đông. Đây là một bể có lớp phủ trầm tích Kainozoi dày hơn 14km. Về địa lý, bể Sông Hồng có một phần nhỏ diện tích nằm trên đất liền thuộc đồng bằng Sông Hồng, còn phần lớn diện tích thuộc vùng biển Vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh, đến Bình Định. Diện tích của bể Sông Hồng khoảng 220.000km2. Trong đó diện tích của bể thuộc phạm vi Việt Nam chiếm khoảng 126.000km2. Bể có cấu trúc địa chất phức tạp, thay đổi từ đất liền ra biển theo hướng Đông Bắc Tây Nam và Nam, phân thành 3 vùng địa chất: vùng Tây Bắc (miền võng Hà Nội và một số lô phía Tây Bắc), vùng Trung Tâm (lô 107108 đến lô 114115) và vùng phía Nam (lô 115 đến 121). Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở bể Sông Hồng đã được tiến hành từ đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Ngoài các mỏ khí Tiền Hải C, Đông Quan, D14 là đang khai thác thì bể Sông Hồng còn có các phát hiện khí là Báo Đen, Báo Vàng, Hắc Long, Hoàng Long, Bạch Long, Địa Long và một phát hiện dầu là mỏ Thái Bình.

Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên c ứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng DK lô 103 b ể sông Hồng. Thiết kế gi ếng khoan thăm dò trên cấu tạo P1 -C. Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất PH ẦN I NGHIÊN C ỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 103 PHÍA B ẮC BỂ SÔNG HỒNG Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất CHƯƠNG I: Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH T Ế - NHÂN VĂN 1.1. Đ ặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1. V ị trí địa lý: B ể Sông Hồng được giới hạn nằm trong khoản g 14 o 30'-21 o 00' v ĩ độ Bắc và 105 o 30'-110 o 30' kinh đ ộ Đông. Đây là một bể có lớp phủ trầm tích Kainozoi dày hơn 14km. V ề địa lý, bể Sông Hồng có một phần nhỏ diện tích nằm trên đất liền thu ộc đồng bằng Sông Hồng, còn phần lớn diện tích thuộc vùng biển Vịnh B ắc Bộ và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh, đến Bình Định. Diện tích của bể Sông H ồng khoảng 220.000km 2 . Trong đó di ện tích của bể thuộc phạm vi Việt Nam chi ếm khoảng 126.000km 2 . B ể có cấu trúc địa chất phức tạp, thay đổi từ đất li ền ra biển t heo hư ớng Đông Bắc - Tây Nam và Nam, phân thành 3 vùng đ ịa chất: vùng Tây B ắc (miền v õng Hà Nội và một số lô phía Tây Bắc), vùng Trung Tâm (lô 107-108 đ ến lô 114 -115) và vùng phía Nam (lô 115 đ ến 121). Công tác tìm ki ếm thăm d ò dầu khí ở bể Sông H ồng đ ã được tiến hành từ đầu th ập kỷ 60 của thế kỷ trước. Ngoài các mỏ khí Tiền Hải C, Đông Quan, D14 là đang khai thác th ì b ể Sông Hồng còn có các phát hiện khí là Báo Đen, Báo Vàng, Hắc Long, Hoàng Long, Bạch Long, Địa Long và một phát hiện dầu là mỏ Th ái Bình. Lô 103 có di ện tích 8062 km 2 (Hình 1.1) n ằm ở vùng nước nông của vịnh B ắc Bộ Việt Nam , thuộc rìa Bắc và sườn Đông Bắc của bể Sông Hồng , cách thành ph ố Hải Ph òng khoảng 120km về phía Nam, cách thành phố Thái Bình khoảng 80km v ề phía Đông Nam. Lô 103 có t ọa độ địa lý l à : 20 0 40 ’ 00 ’’ đ ến 19 0 50 ’ 00 ’’ v ĩ đ ộ Bắc , 107 0 55 ’ 00 ’’ đ ến 106 0 25 ’ 00 ’’ kinh đ ộ Đông. Lô 103 đ ã được tiến hành tìm kiếm thăm dò từ những năm đầu thập kỷ 80 c ủa thế kỷ XX, một phần phía Đông Bắc lô 103 và phía Bắc lô 10 7 n ằm trong hợp đ ồng PSC với Total từ năm 1989 đến năm 1992. Hiện nay công tác t ìm kiếm thăm dò v ẫn được tiếp tục trên diện tích lô 103. Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hình 1.1: V ị trí lô 103 Hình 1.2: V ị trí cấu tạo P 1.1.2. Đ ặc điểm địa hình, địa mạo Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất T ại khu vực ranh giới phía Tâ y lô 103 đ ộ sâu đáy biển dao động từ 20m đến 40m ho ặc trên 40m ở khu vực ranh giới phía Đông lô 107. Đáy biển nhìn chung tương đ ối bằng phẳng, dốc nhẹ từ Tây sang Đông và từ Tây Bắc xuống Đông Nam. M ức chênh lệch thủy triều của khu vực là 2m. Dòng chảy phổ bi ến theo hướng Đông B ắc - Tây Nam ph ụ thuộc vào hệ thống sông ngòi đổ ra từ đồng bằng Bắc B ộ, thường có cường độ rất mạnh vào mùa hè và yếu hơn vào mùa đông. 1.1.3. Đ ặc điểm khí hậu thủy văn Khu v ực nghiên cứu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của mi ền Bắc Vi ệt Nam. Khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa kéo dài t ừ tháng 6 đến tháng 9 và mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. Theo quy lu ật thì các hoạt động tìm kiếm – thăm d ò và khai thắc dầu khí có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết sau: - Nhiệt độ không khí: Mùa hè thì nhiệt độ trong khoảng 26 0 C-36 0 C, độ ẩm tương đ ối l à 70% -80%. Mùa đông nhi ệt độ thay đổi từ 10 0 C đ ến 23 0 C, th ấp nhất có khi xu ống đến 6 0 C. - Lư ợng m ưa trung bình năm 1400 –2000mm, lư ợng m ưa trung bình trong tháng là 200–300mm. Mưa l ớn nhất l à vào tháng 7 và tháng 10. - Sương mù: Thông thư ờng s ương mù có vào mùa đông, thường kéo dài vài ngày trong m ột tháng. - Gió: Gió mùa Đông B ắc có độ mạnh cho tới cấp 7 -8 theo t ừng đợt kéo d à i t ừ 3 ng ày tới 2 tuần. Với gió mùa Đông Bắc từ cấp 4 đến cấp 5 trở lên trong khu v ực biển động rất mạnh. Các công tác thăm d ò như thu nổ địa chấn, khảo sát địa ch ất công tr ình biển và các hoạt động cung cấp vật tư – thi ết bị, thực phẩm v à xăng d ầu có thể t ạm ngừng hoạt động. V ào mùa hè thường có gió Nam, Đông Nam tốc đ ộ trung b ình 9 -11km/h, m ạnh nhất 74 km/h, có thể đạt 148 km/h khi có gió b ão. - Bão: Các c ơn b ão nhiệt đới có cường độ trên cấp 7 thường đi vào khu vực trong th ời gian từ tháng 7 đến tháng 10 . Th ời gian ảnh h ưởng thường ngắn, chỉ từ 1-5 ngày và đi kèm v ới các c ơn bão thường có mưa lớn kéo dài vài ngày khi cơn bão đi qua. - Sóng bi ển: Ở khu vực vào mùa đông hướng sóng Đông Đông Bắc độ cao trung bình t ừ 0.7 – 1m cao nh ất là 2 -3m. Trong th ời gian có gió mùa Đông B ắc sóng có th ể lên tới 4m. - Dòng ch ảy: Dòng chảy chỉ được xác định trên mặt nên tốc độ dòng chảy thay đ ổi phụ thuộc vào gió và sóng. Tốc độ dòng chảy xác định được trung bình là 1-2m/s. Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất - H ệ thống sông ngòi: Đồng bằng Sông Hồng có hai hệ th ống sông lớn là hệ th ống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình. Trong đó có rất nhiều hệ thống sông ngòi nh ỏ, mạng lưới dày đặc nối các tỉnh trong vùng và với khu vực lân cận. Tr ạm quan trắc và dự báo thời tiết – th ủy văn có thể cung cấp những thông tin c ần thiết và chính xác cho khu vực là trạm đặt trên đảo Bạch Long Vĩ chỉ cách trung tâm lô 103 n ằm ở phía Tây Nam khoảng 100 hải lý. 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực. Khu v ực nghiên cứu nằm trong vùng biển của hai tỉnh: Ninh Bình ở phía Bắc và Thanh Hóa ở phía Nam, ngoài ra còn có thể liên quan đến các tỉnh, thành phố khác như Thái B ình, Hải Phòng và Nghệ An… 1.2.1 Giao thông, thông tin liên l ạc, nguồn điện, nguồn nước . - Đường bộ: Đồng bằng Sông Hồng có hệ thống đường bộ khá lớn, nó bao gồm các quốc lộ nối liền các vùng các tỉnh với nhau. Ở đây có các tuyến đường qu ốc lộ lớn nh ư quốc lộ 1, quốc lộ 5… - Đư ờng thủy: * C ảng biển: Trong khu vực có các bến cảng l à cảng Hải Phòng, Cảng Cái Lân (Qu ảng Ninh)… * Khu v ực có hệ thống sông ng òi dày đặc với ha i con sông l ớn chảy qua l à sông H ồng v à sông Thái Bình. Chính vì vậy nó rất thuận lợi cho vùng phát triển, v ận chuyển h àng hóa trên nước, thủy hải sản…ở các tỉnh nói riêng và cho cả vùng nói chung. - Đư ờng sắt: Hệ thống đ ường sắt khá lớn, phân bố và chạy k h ắp v ùng, liên k ết các tỉnh với nhau v à cũng là phương tiện nối với các tỉnh lân cận để phục vụ cho giao thương, chuyên ch ở h àng hóa, phương tiện giao thông cho người dân đi l ại. Thông tin liên l ạc: Hệ thống thông tin li ên lạc của toàn vùng rất phát triển, vì đây là tr ọng điểm kinh tế của to àn miền Bắc nên chính phủ cũng như các ban ngành đ ịa ph ương đã đầu tư rất nhiều trang thiết bị công nghệ hiện đại để phục vụ cho t ất cả các lĩnh vực kinh tế li ên quan đến thông tin. Bất cứ ngành nghề nào nếu không có h ệ th ống thông tin liên lạc thì không thể tồn tại và phát triển. Hiện nay có r ất nhiều dịch vụ mạng điện tử phát triển ở tất cả các tỉnh, đặc biệt là ở các thành ph ố lớn, điều đó đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. - Ngu ồn điện: Nguồn năng lượng điện phục vụ ch o các ngành công nghi ệp và đ ời sống nhân dân tương đối tốt. Điện đã về đến các vùng nông thôn, vùng xa xôi Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất h ẻo lánh. Trong vùng có một số nhà mày điện lớn như nhà máy điện sông Đà, nhiệt đi ện Phả Lại … - Ngu ồn nước: Vùng có hai hệ thống sông lớn là hệ thốn g sông H ồng và hệ th ống sông Thái Bình nên nguồn nước rất phong phú. Cả nguồn nước trên mặt lẫn ngu ồn nước ngầm đều có chất lượng rất tốt. Tuy nhiên, vùng cũng có thể xảy ra tình tr ạng thừa nước trong mùa mưa và thiếu nước trong mùa khô. 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội - Dân số: Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc: 18400600 người (2007) chiếm 20% số dân cả nước, mật độ dân số cao nhất Việt Nam 1236 người/km 2 (2007). Đây là khu vực có trình đ ộ dân trí cao. - Đời sống văn hóa x ã h ội: Hệ thống giáo dục cơ sở, trung học phát triển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có mặt ở tất cả các thành phố. Đặc biệt lại thủ đô Hà Nội có khoảng 50 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ở tất cả các ngành nghề. Một lực lượng lớn các k ĩ s ư, ti ến sỹ chuyên ngành đ ã đư ợc đào tạo nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ cho các ngành công nghiệp. Đồng thời ở khu vực c ũng đ ã t ập trung nhiều bệnh viện lớn với các giáo sư, bác sỹ giỏi nhiều kinh nghiệm cùng trang thiết bị khám hiện đại. Do đó rất thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Đời sống kinh tế: Đồng bằng Sông Hồng là một trong những vùng kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt trong phân công lao động cả nước. Đây là vùng có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao. Vùng có vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đây là cầu nối giữa vùng Đông Bắc, Tây Bắc, với vùng Bắc Trung Bộ, đồng thời nằm ở trung tâm miền Bắc, Trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội là trung tâm công nghiệp, hành chính, chính trị cao nhất nước… Vùng lại tiếp giáp với hơn 400 km bờ biển, có cửa ngõ thông ra biển qua cảng Hải Phòng và các cảng biển khác, dễ dàng mở rộng giao lưu với các vùng khác và các nước trong khu vực. Tuy nhiên, do nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như l ũ lụt, hạn hán, bão… - Các ngành nghề chủ yếu: * Nông nghi ệp: Tài nguyên thiên nhiên của vùng khá đa dạng. Đất là tài nguyên quan tr ọng nhất của vùng, trong đó quý nhất là đất phù sa sông Hồng. Đ ồng bằng Sông Hồng là nơi có nhiều khả năng để sản suất lương thực, thực phẩm. Trên th ực tế, đây là v ựa lúa lớn thứ 2 cả nước, sau đồng bằng Sông Cửu Long. Số Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất đ ất đai đã được sử dụng vào hoạt động nông nghiệp là trên 70 vạn ha, chiếm 56% t ổng diện tích tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng, trong đó 70% đất có độ phì nhiêu t ừ trung bình trở lên. Ngoài s ố đất đai phục vụ lâm nghiệp và các mục đích khác, s ố diện tích đất chưa được sử dụng vẫn còn hơn 2 vạn ha. Nhìn chung, đất đai c ủa đồng bằng Sông Hồng được phủ một lớp phù sa của hệ thống Sông Hồng và Sông Thái Bình b ồi đắp nên tương đối màu mỡ. Tuy vậy, đ ộ phì nhiêu của các lo ại đất không giống nhau ở khắp mọi nơi. Đất thuộc châu thổ Sông Hồng phì nhiêu hơn đ ất thuộc châu thổ Sông Thái Bình. Có giá trị nhất đối với việc phát triển cây lương th ực ở đồng bằng Sông Hồng là diện tích đất không phù sa bồi đắp hàng năm (đ ất trong đê). Loại đất này chiếm phần lớn diện tích châu thổ và đã bị biến đ ổi nhiều do trồng lúa. Điều kiện khí hậu và thủy văn của khu vực cũng thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây trồng ưa lạnh. * Công nghi ệp: T ài nguyên có giá trị đáng kể là các mỏ đá (Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh (H ải D ương), than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình). Đ ặc biệt, mỏ khí đốt Tiền Hải đã được đưa vào khai thác nhiều năm nay và đem l ại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhi ên, vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát tri ển công nghiệp, phần lớn phải đ ược nhập từ vùng khác. Một số tài nguyên c ủa v ùng bị suy thoái do khai thác quá mức. * Ngư nghi ệp: Do đặc điểm vị trí địa lý của v ùng c ó di ện tích tiếp xúc với bi ển lớn n ên ngư nghiệp khá phát triển ở đồng bằng Sông Hồng, hệ thống sông ngòi dày đ ặc, đan xen nhau, rất thuận lợi cho đánh bắt thủy hải sản tại các tỉnh nói riêng và c ả khu vực nói chung. Đồng thời ở đây lại có đ ường bờ biển ké o dài nên c ả chất l ượng và số lượng hải sản ở đây rất phong phú, đem lại nguồn lợi kinh tế đáng k ể cho to àn vùng. * Du l ịch: Khu vực n ày nằm dọc bờ biển Việt Nam, đến bờ biển miền Trung nên ngoài ngành ngư nghi ệp, khai thác tiềm năng du lịch cũng l à một đi ểm mạnh c ủa v ùng. Đặc biệt phải kể đến các bãi biển nổi tiếng như Đồ Sơn, Cát Bà, đảo Hòn D ấu, đảo Bạch Long Vĩ…những thắng cảnh n ày đã đem lại nguồn lợi kinh tế kh ổng lồ cho sự phát triển kinh tế trong vùng. Hàng năm, lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ mát, vui ch ơi không ngừng tăng lên, đồng th ời chất lượng phục vụ và môi trường du lịch được cải thiện, đổi mới rất nhiều đem l ại cho người dân một khu vực giải trí thuận tiện và hấp dẫn nhất. * Thương nghi ệp: Mạng lưới thương nghiệp r ộng khắp trên toàn bộ khu vực đáp ứng nhu cầu mua bán của nhân dân một cách tiện ích và hợp lý nhất. Đặc biệt v ới chính sách mở cửa của nhà nước thì các trung tâm thương mại lớn ngày càng hình thành nhi ều hơn. Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 1.3 Nh ững thuận lợi, khó khăn . 1.3.1 Thuận lợi Nh ững thuận lợi cơ bản của khu vực nghiên cứu đối với công tác tìm kiếm thăm d ò dầu khí bao gồm: - Khu v ực có những cơ sở hạ tầng phục vụ khá tốt cho công tác tìm kiếm thăm d ò dầu khí như: có hệ thống giao thông đầy đủ rất thuận lợi cho việc đi lại, v ận chuy ển hàng hóa, mạng lưới thông tin đa dạng, để liên lạc từ giàn khoan đến đ ất liền. Đặc biệt là gần các cảng biển lớn như Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Chân Mây, V ũng Áng…có thể dùng làm căn cứ trong quá trình hoạt động. - Vùng có ngu ồn lao động dồi dào, trình độ dân trí cao. - Ti ềm năng kinh tế của vùng lớn, thị trường tiêu thụ dầu khí rộng lớn. 1.3.2 Khó khăn. - Việc thăm dò dầu khí được tiến hành ở ngoài khơi, xa bờ nên gặp một số khó khăn v ề công tác hỗ trợ dịch vụ nh ư chi phí cho các chuyến bay du lịc h ngoài giàn khá cao, quá trình ti ến h ành các công tác dầu khí có sự đầu tư lớn. Ngoài ra, còn g ặp sự ảnh h ưởng của thời tiết như dòng chảy, sóng, gió. - Dân cư đông đúc c ũng ảnh h ưởng không nhỏ tới công tác khảo sát thăm dò d ầu khí tại khu vực n ày. Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất CHƯƠNG II: L ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU – TÌM KI ẾM THĂM DÒ DẦU KHÍ KHU V ỰC NGHIÊN CỨU 2.1. L ịch sử nghiên cứu . Di ện tích khu vực nghiên cứu cùng với các lô khác trong khu vực đã được ti ến hành khảo sát từ những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ XX, một phần p hía Đông B ắc lô 103 và phía Bắc lô 107 nằm trong hợp đồng PSC với Total từ năm 1989 đ ến 1992. Lịch sử nghiên cứu tìm kiếm thăm dò (TKTD) và khai thác có thể chia làm 2 giai đo ạn chính sau: trước 1987 và từ 1988 đến nay. Toàn bộ công tác tìm ki ếm - thăm d ò bao g ồm các phương án khảo sát địa vật lý, địa chất và khoan, có th ể tóm lược như sau. 2.1.1. Giai đo ạn trước năm 1987 2.1.1.1. Nghiên c ứu địa vật lý: * Thăm dò địa chấn 2D : Trong khu vực nghiên cứu hầu hết đã được phủ mạng lưới tuyến địa chấn 2D t ừ nghi ê n c ứu khu vực đến nghi ên cứu cấu tạo, bắt đầu bằng mạng 16x16 km và 16x32 km, ghi s ố - b ội 48 của hai t àu địa chấn Poisk và Iskachen vào năm 1983. Năm 1984 sau khi có k ết quả của công tác minh giải địa chấn khu vực,t àu Poisk l ại tiếp tục thu nổ 20 00km tuy ến địa chấn bội 48, mạng l ưới đan dày 4x4 km và 2x2 km trên vùng bi ển đ ược coi là có triển vọng nhất nằm giữa hai đứt gãy Sông Lô và Sông Ch ảy. Trong nh ững năm 1984 đến 1987 t àu địa chấn Bình Minh của công ty địa vật lý thu ộc Tổng cục Dầu khí Việt Nam đ ã thu n ổ được 2.000 km tuyến địa chấn ghi s ố, mạng l ưới 2x2 km và 4x4 km trên khu vực Tây Nam và Đông Bắc khu vực nghiên c ứu, nh ưng do chất lượng có nhiều hạn chế nên số tài liệu này ít được sử d ụng. * Thăm d ò địa chấn 3D: Ở khu vực nghi ên c ứu trong giai đoạn n ày công tác thăm d ò địa chấn 3D vẫn còn nhi ều hạn chế v à hầu như chưa được tiến hành. 2.1.1.2. Nghiên c ứu địa chất: Trong giai đo ạn này, việc nghiên cứu địa chất, lấy mẫu đá ở các điểm lộ trên đ ất liền và trên các đảo cũng được chú ý đ ầu tư thích đáng. 2.1.1.3 Khoan thăm d ò và biểu hiện dầu khí Trong giai đo ạn này thì việc thăm dò trong khu vực nghiên cứu vẫn chưa có gi ếng khoan nào do trong khu vực chưa phát hiện được cấu tạo triển vọng. [...]... km2 2.1.2.2 Nghiên cứu địa chất: Nhiều nghiên cứu địa chất trong khu vực được tiến hành, trong đó có chuyến đi thực địa nghiên cứu cấu trúc, đ ịa hoá khu vực đảo Bạch Long Vĩ do Viện dầu khí thực hiện 2.1.2.3 Khoan thăm dò và biểu hiện dầu khí: Trong diện tích lô nghiên cứu và các lô lân cận đã có 15 giếng khoan thăm dò dầu khí, trong đó giếng 103T -H-1X là giếng khoan đầu tiên được Total khoan từ cuối... ranh giới địa tầng ứng với các mặt phản xạ địa chấn đều được thể hiện trên mô hình địa chất lô (Hình 3.1) Hình 3.1: Mô hình địa chất lô 103 Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hình 3.2: Cột địa tầng tổng hợp lô 103 bể Sông Hồng Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 3.2 Đặc điểm cấu kiến tạo: 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc: Lô 103 nằm trên diện tích thuộc hai đơn vị cấu trúc chính của bể Sông Hồng.. . đôi khi là đá Silicate 4.2.2 Đặc điểm Trên cơ sở đánh giá tầng sinh của các giếng khoan trong lô 103 như 103- TH1X, 103- HAL-1X, 103- BAL-1X, 103- TG-1X thì khu vực lô 103 tồn tại hai tầng sinh chính tuổi Oligoxen và Mioxen dưới -Mioxen giữa - Tiềm năng sinh Để đánh giá tiềm năng sinh thì người ta chủ yếu dựa vào bảng phân loại sau: ``Bảng 4.1: Đánh giá tiềm năng sinh TOC Trầm tích hạt Cacbonat vụn < 0,5... thử vỉa cho dòng khí công nghiệp, giếng thứ 2 không thử vỉa vì nhà thầu không quan tâm đến khí; PV103-HOL-1X(2001) do PVN khoan, thử vỉa cho dòng khí yếu và 2 giếng khoan 103- HAL-1X, 103- DL-1X do Bạch Đằng điều hành khoan có phát hiện khí - Lô 104 có 2 giếng khoan: 104 -QV-1X (1995), 104-QN-1X (1996) do OMV khoan giếng khô Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất - Lô 106 có 3 giếng khoan: 106 -YT-1X... Petronas khoan, giếng đầu có biểu hiện dầu trong Mioxen giữa, gặp khí H2S trong móng đá vôi, giếng thứ 2 thử vỉa trong móng, gặp khí H 2S, không gặp khí hydrocacbon - Lô 107 có 2 giếng khoan: 107T-PA-1X (1991), PV107-BAL-1X (2006), giếng dầu do Total khoan, giếng khô Giếng thứ 2 do PIDC khoan Bảng 2: Khối lượng công tác khoan thăm dò khu vực lô 103 Lô Ghi chú 3413 m Mio-Oli 103 Total/1990, phát hiện khí 103T-G-1X... đây nhất là giếng khoan 106 -YT-2X (2009) do Petronas và giếng 106-YT-2X (2009) được Petronas khoan Vị trí và phân bố của mạng lưới khoan như sau: - Lô 102 có 3 giếng khoan: 102-CQ-1X, 102-HD-1X, 102-TB-1X do Idemitsu khoan (1994) Trong quá trình khoan có biểu hiện dầu khí nhưng nhà thầu không thử vỉa do tầng chứa kém - Lô 103 có 5 giếng khoan: 103T-H-1X, 103T-G-1X (1991) do Total khoan, giếng đầu tiên... khí 103T-G-1X 3505 m Mio-Oli 103 Total/1990 103- DL-1X 3201 m Mio-Oli 103 B.Đằng/2009 3460 m Mio-Oli 103 PVN/2001 Mio-Oli 103 B.Đằng/2009, phát hiện Tên GK 1 103T-H-1X 2 3 4 103- HOL-1X 5 Độ sâu Đối tượng TT 103- HAL-1X (TD) 3509 m khí Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 3.1 Đặc điểm địa tầng: Hiện tại trong khu vực nghiên cứu ( lô 103 ) bao gồm đầy đủ các hệ... mạng lưới địa chấn từ 2x3 km đến 4x6 km phủ trên khu vực phía Đông Bắc lô 103 Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất * Thăm dò địa chấn 3D: Do PIDC thu nổ năm 2005 (831km2) và 500 km2 do công ty dầu khí Bạch Đằng thu nổ năm 2008 trên khu vực bao gồm phát hiện khí/condensate Hồ ng Long, Hoàng Long và các cấu tạo Bạch Long, cấu tạo S Bảng 1 : Tổng hợp các tài liệu địa chấn thu được trong lô 103 và... Bắc lô 107 sau đó nhập với hệ đứt gãy Sông Lô tạo nên địa hào trung tâm của phần phía Tây Bắc bể Sông Hồng Pha uốn nếp chính vào Mioxen trên tạo nên hang loạt các cấu tạo lồi trong phạm vi của địa hào này Chúng được xem là đối tượng tìm kiếm thăm dò khí chính * Hệ thống đứt gãy địa phương: Chúng tạo với hệ thống đứt gãy khu vực góc gần 30 độ, là những đứt gãy địa phương hình thành muộn và hầu hết là... khí Lô 103 đã có 5 giếng khoan TKTD nhằm vào các đối tượng cát kết Mioxen và Oligoxen: + Giếng 103- TH-1X và 103- TG-1X do Total khoan, giếng đầu tiên thử vỉa ở 4 khoảng với 3 khoảng cho dòng khí công nghiệp đạt tổng lưu lượng 5.87 triệu feet khối khí trên ngày.đêm (165000 m3/ng.đ) và 123 thùng condensate/ng.đ, giếng thứ 2 không thử vỉa do nhà thầu không quan tâm đến khí + Giếng 103- HOL-1X do PVN khoan

Ngày đăng: 14/10/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan