Đặc điểm thạch học và tướng môi trường trầm tích Mioxen giữa lô 103 bể sông Hồng

79 865 1
Đặc điểm thạch học và tướng môi trường trầm tích Mioxen giữa lô 103 bể sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình tìm kiếm và thăm dò dầu khí thì việc nghiên cứu đặc điểm thạch học và tướng môi trường trầm tích có vai trò rất quan trọng. Nó giúp xác định mối quan hệ giữa tướng đá, môi trường trầm tích với các đối tượng dầu khí, từ đó có thể giúp ta định hướng được các đối tượng trong công tác tìm kiếm thăm dò.Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Địa chất Dầu khí, em được tìm hiểu về tổ hợp các phương pháp nghiên cứu thạch học trầm tích, xuất phát từ khả năng thực tế các nhiệm vụ chuyên môn của công tác nghiên cứu thạch học trầm tích như vậy em đã chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là: Nghiên cứu đặc điểm thạch học và tướng môi trường trầm tích tầng Mioxen giữa –lô 103 phía Bắc bể Sông Hồng”. Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, đồ án tốt nghiệp gồm các chương sau: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Đặc điểm địa chất lô 103 Chương 3: Tướng thạch học trầm tích từ tài liệu phân tích lát mỏng và sinh địa tầng Chương 4: Minh giải môi trường trầm tích từ tài liệu Carota

Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU Đ Ặ C ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ TƯ Ớ NG MÔI TRƯ Ờ NG TRẦM TÍCH TẦNG MIOXEN GIỮA –LÔ 103- PHÍA BẮC BỂ SÔNG HỒNG Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất ii MỞ ĐẦU Trong quá trình tìm ki ếm v à thăm dò dầu khí thì việc nghiên cứu đặc điểm th ạch học v à tướng môi trường trầm tích có vai trò rất quan trọng. Nó giúp xác đ ịnh mối quan hệ giữa t ướng đá, môi trường trầm tích với các đối tượng dầu khí, t ừ đó có thể g iúp ta đ ịnh h ướng được các đối tượng trong công tác tìm kiếm thăm dò.Trong quá trình th ực tập đư ợc sự giúp đỡ của các cán bộ ph òng Địa chất Dầu khí, em đư ợc t ìm hiểu về tổ hợp các phương pháp nghiên cứu thạch học trầm tích, xu ất phát từ khả năng thực tế cá c nhi ệm vụ chuy ên môn của công tác nghiên c ứu th ạch học trầm tích nh ư vậy em đ ã ch ọn đề tài đồ án tốt nghiệp là: " Nghiên c ứu đ ặc điểm thạch học v à tướng môi trư ờng trầm tích tầng Mio xen gi ữa –lô 103- phía B ắc bể Sông Hồng” . Ngoài các ph ần Mở đầu v à Kết luậ n, đ ồ án tốt nghiệp g ồm các chương sau: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Đ ặc điểm địa chất lô 103 Chương 3: Tư ớng thạch học - tr ầm tích từ tài liệu phân tích lát mỏng và sinh đ ịa tầng Chương 4: Minh gi ải môi trường trầm tích từ tài liệu Carota Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất iii M ỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1 1.1.1 Vị trí địa lý 1 1.1.2 Đặc điểm địa hình, đ ịa mạo 3 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 3 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực 4 1.2.1 Giao thông, thông tin liên lạc, nguồn điện, nguồn nước 5 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 6 1.3 Những thuận lợi, khó khăn 8 1.3.1 Thuận lợi 8 1.3.2 Khó khăn 8 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT LÔ 103 9 2.1 Lịch sử tìm kiếm dầu khí trong lô 103 9 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1987 9 2.1.2 Giai đoạn 1988 đến nay 10 2.2 Đặc điểm địa tầng 12 2.2.1 Móng trước Kainozoi 12 2.2.2 Trầm tích Kainozoi 13 2.3 Cấu trúc kiến tạo 21 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc 21 2.3.2 Hệ thống đứt gãy 24 2.3.3 Lịch sử phát triển địa chất 26 2.3.4 Phân tầng kiến trúc 28 2.5 Hệ thống dầu khí 30 2.5.1 Đá sinh 30 2.5.2 Đá chứa 33 2.5.3 Đá chắn 35 2.5.4 Các kiểu bẫy 35 2.5.5 Thời gian di cư và tạo bẫy 36 CHƯƠNG 3 TƯỚNG THẠCH HỌC - TRẦM TÍCH TỪ TÀI LIỆU PHÂN TÍCH LÁT MỎNG VÀ SINH ĐỊA TẦNG 38 3.1 Cơ sở lý thuyết 38 3.1.1 Phân tích thạch học lát mỏng 38 3.1.2 Phương pháp trầm tích 38 3.1.3 Phương pháp sinh địa tầng 40 3.2 Mô tả thạch học và minh giải môi trường trầm tích 41 3.2.1 Thành phần mảnh vụn 41 3.2.2 Thành phần vụn 42 3.2.3 Xi măng và khoáng vật tại sinh 47 3.2.4 Kiến trúc 49 3.2.5 Phân loại và nguồn gốc 50 3.2.6 Môi trường lắng đọng trầm tích 53 3.2.7 Độ rỗng 54 3.3 Sinh địa tầng 55 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất iv CHƯƠNG 4 MINH GIẢI MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TỪ TÀI LIỆU CAROTA 57 4.1. Cơ sở lý thuyết 57 4.2. Minh giải môi trường 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 71 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất v DANH M ỤC HÌN H V Ẽ Hình 1.1: V ị trí lô 103 trong bể Sông Hồng [2] 2 Hình 2. 1: Công tác kh ảo sát, nghi ên c ứu khu vực [2] 10 Hình 2. 2: Các c ấu tạo triển vọng và giếng khoan trong khu vực [2] 12 Hình 2.3: M ặt cắt địa chất từ Đông sang Tây lô 103 [2] 19 Hình 2. 4. Cột địa tầng khu vực [2] 20 Hình 2. 5. Các đơn v ị cấu trúc của khu vực [2] 21 Hình 2.6. Bi ểu đồ phân loại Kerogen trầm tích Mioxen dưới lô 103 [2] 33 Hình 2.7. B ản đồ thể hiện m ức độ trưởng thành của đá mẹ ở nóc Mioxen dưới khu vực lô 103 – 107. Màu vàng: trư ởng th ành sớm; màu xanh lá cây: cửa sổ tạo dầu; màu xanh nư ớc biển: tạo condensat; màu hồng: tạo khí khô. [2] 33 Hình 2.8: Cát k ết Oligocen hạt trung b ình tại GK 100 có độ rỗng nguyên sinh 15% (màu xanh), đ ộ thấm 94,5 mD [2] 34 Hình 2.9. C ấu tạo nghịch đ ảo trong Mioxen [2] 35 Hình 2.10. B ẫy địa tầng trong Oligoxen [2] 36 Hình.3.1 Lát m ỏng thạch học ở độ sâu 2138 m tại giếng 103 -D-1X. Cho th ấy cát kết có đ ộ chọn lọc từ trung b ình đến tốt, hạt bán góc cạnh đến bán mài tròn, xi măng canxit (C), siderit (S) và khoáng v ật sét, thành phần hạt vụn gồm có thạch anh (Q), orthoclase (O), plagioclase (P), mica (M), vocanic (V) 42 Hình 3.2. Lát m ỏng thạch học mẫu tại độ sâu 2680 m GK -103-U-1X. Cát k ết hạt nhỏ, độ mài tròn t ừ trung bì nh đ ến tốt, hạt bán góc cạnh đến bán mài tròn, xi măng cacbonat và sét, ch ứa glauconit( M àu xanh). 48 Hình 3.3. Lát m ỏng thạch học mẫu cát kết c ó kích thư ớc hạt từ nhỏ đến mịn, độ lựa chọn t ốt, hình dạng hạt từ hơi góc cạnh đến tròn tại độ sâu 2113m giếnng 103 -D-1X 49 Hình.3.4 Phân lo ại đá cát k ết giếng khoan 103 -U-1X đ ộ sâu 2680 -2740m 50 Hình 3.5. Phân lo ại đá cát kết khoan 103 -D-1X đ ộ sâu 2110 -2138m (Theo Folk-1974) 51 Hình 3.6. Phân lo ại đá cát kết khoan 103 -H-1X đ ộ sâu 1540 -3310m (Theo Folk-1974) 52 Hình 3.7. Mô hình phân lo ại nguồn gốc đá trầm tích của Dickinson et al. (1983) cho thấy các đá litharenites-felspathic litharanites và lithic arkose có ngu ồn gốc vỏ lục địa tái tạo (Recycled Orogen) 53 Hình 3.8. Lát m ỏng thạch học mẫu cát kết có độ rỗng tương đối tốt, phân bố đồng nhất. Bao g ồm chủ yếu độ rỗng giữa các hạt (m àu xanh). Độ liên thông giữa các lỗ hổng là rất t ốt. 54 Hình 3.9 M ặt cắt môi trường trầm tích Bắc bể sông Hồng [3] 55 Hình 3.10 M ẫu lát mỏng thạch học với sự xuất hiện của hóa thạch san hô thể hiện ảnh hư ởng môi trường lắng đọng biển nông tại độ sâu 2050 -2060 m GK-103-H-1X 56 Hình.4.1: Phân tích t ư ớng từ đường GR và độ hạt.[4] 59 Hình.4.2: Đặc điểm hình dạng các đường cong đo thế tự nhiên SP [4] 60 Hình 4.3: Đặc điểm môi trường trầm tích theo đường GR [4]. 61 Hình.4.4 : Xác đ ịnh thành phần thạch học sử dụng đường cong GR và đường cong độ r ỗng neutron và độ rỗn g m ật độ [4]. 62 Hình.4.5: D ạng đ ường cong GR có dạng hình trụ, hình chuông thể hiện môi trường châu th ổ ( Từ delta plain đến prodelta) ở độ sâ u 2680-2740m (Gi ếng khoan:103 -U-1X) 63 Hình.4.6: D ạng đường cong GR có dạng hình trụ, hình chuông ta có thể dự đoán môi trư ờng trầm tích l à t ừ delta front đến prodelta ở độ sâu 2110 -2138 m (Gi ếng khoan:103 - D-1X) 64 Hình.4.7a: D ạng đ ường cong GR có dạng hình chuông, hình trụ và hình ph ễu thể hiện môi trư ờng châu thổ (Từ delta plain đến prodelta) độ sâu 1500 -1650 m (Gi ếng khoan:103-H-1X) 65 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất vi Hình.4.7b: D ạng đ ường cong GR có d ạng h ình ph ễu và hình trụ thể hiện môi trường châu th ổ ( Từ delta plain đến prodelta) có ảnh hưởng của thủy triều ở độ sâu 2000 -2121 m (Gi ếng khoan:103 -H-1X) 66 Hình.4.7c: D ạng đ ường cong GR có dạng hình chuông và hình trụ thể hiện môi trường châu thổ ( Từ delta front đến prodelta) ở độ sâu 2420-2500 m (Giếng khoan:103-H-1X). 67 Hình.4.7d: D ạng đường cong GR có dạng hình chuông và hình trụ thể hiện môi trường châu th ổ ( Từ delta front đến prodelta) ở độ sâu 2500 -2600 m (Gi ếng khoan:103 -H-1X). 68 Hình.4.7e: Dạng đường cong GR có dạng hình trụ và hình chuông thể hiện môi trường châu th ổ ( Từ delta front đến prodelta) ở độ sâu 3150 -3300 m (Gi ếng khoan:103 -H-1X). 69 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất vii DANH M ỤC BẢNG BIỂU B ảng 2.1 : Các ch ỉ ti êu đánh giá tiềm năng của đá mẹ 30 B ảng.3.1. Sự có mặt hoặc vắng mặt glauconit và vụn hữu cơ chia cát thành 4 nhóm môi trư ờng chính ( Selley, 1984). [3] 39 B ảng 3.2 Kết quả phân tích th ành phần của các mẫu đá tầng Mioxen giữa giếng 103 -U- 1X và 103-D-1X 43 B ảng 3.3 K ết quả phân tích th ành phần của các mẫu đá tầng Mioxen giữa giếng 103 -H- 1X 45 B ảng.3.4. Kết quả phân tích XRD cho thành phần sét (< 2µm) tầng Miocene gi ữa giếng 103-H-1X 46 B ảng.3.5. Kết quả phân tích XRD cho thành phần sét (< 2µm) tầng Miocene giữa giếng 103-D-1X 47 B ảng.3.6. Kết quả phân tích XRD cho thành phần sét (< 2µm) tầng Miocene giữa giếng 103-U-1X 47 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Đ ặ c đi ểm địa lý tự nhi ên 1.1.1 Vị trí địa lý B ể Sông Hồng đ ược giới hạn nằm trong khoảng từ 14 0 30’ - 21 0 00’ v ĩ độ Bắc v à 105 0 30’ - 110 0 30’ kinh đ ộ Đông. Đây là bể có lớp phủ tr ầm tích Kainozoi dày hơn 14km. Ở ph ần trung tâm , có d ạng hình thoi kéo dài từ mi ền v õng Hà Nội ra vịnh B ắc Bộ và biển miền Trung. Tổng số diện tích của cả bể khoảng 220.000km 2 , trong đó di ện tích của bể thuộc phạm vi Việt Nam chiếm khoảng 126.000km 2 . B ể có c ấu trúc địa chất phức tạp thay đổi từ đất liền ra biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và Nam và phân thành 3 vùng đ ịa chất: vùng Tây Bắc (miền võng Hà Nội và một số lô phía Tây Bắc), vùng Trung Tâm (lô 107 - 108 đến lô 114 - 115) và vùng phía Nam (lô 115 đ ến lô 121) Khu v ực nghi ên cứu (lô 103) nằm trong vùng Tây Bắc của bể Sông Hồng. Lô 103 kho ảng 8.086km 2 đư ợc giới hạn từ 19 0 15’ - 20 0 00’ v ĩ độ Bắc và từ 106 0 00’ - 108 0 00’ kinh đ ộ Đông (H ình 1.1). B ể trầm tích Sông Hồng đã được thực hiện công tác tìm kiếm thăm dò từ đầu th ập kỷ 60 của thế kỷ tr ước. Cho đến nay trên phần lãnh thổ Việt Nam c ủa bể Sông H ồng đã khảo sát tổng cộng hơn 80.000 km tuyến địa chấn 2D và 1.200 km2 địa ch ấn 3D. Đ ã khoan trên 50 giếng tìm kiếm thăm dò trong đó trên 27 giếng trên đất liền và trên 24 giếng ngoài khơi. Năm 1996, trong chương trình hợp tác với BP, PetroVietnam đ ã th ực hiện đề án đánh giá khí tổng thể (Vietnam Gas Master Plan) ở bể Sông Hồng với 4 đối t ượng chính là móng trước Đệ tam, cát k ết vùng ven, cát k ết turbidit v à khối xây cacbonat. Kết quả đánh giá từ 4 đối tượng trên cho thấy ti ềm năng có th ể thu hồi v ào khoảng 420 tỷ m3 (15 TCF) khí thiên nhiên, 250 triệu thùng (40 tri ệu m3) condensat, 150 triệu th ùng (24 triệu m3) dầu và 5 tỷ m3 khí đ ồng hành. • Năm 1997 PetroVietnam th ực hiện đánh giá tổng thể t ài nguyên dầu khí thềm l ục địa Việt Nam (VITR A - Vietnam Total Resource Assessment, đ ề án hợp tác gi ữa PetroVietNam và Na -uy) trong đó có b ể Sông Hồng. Theo đề án này tổng ti ềm năng thu hồi của bể Sông Hồng được tính cho 8 đối tượng gồm: móng trước Đ ệ tam, cát k ết châu thổ -sông ngòi Oligoxen, cát k ết châu th ổ -sông ngòi-đ ầm hồ Oligoxen, cát k ết châu thổ -sông ngòi-bi ển nông Oligo xen và Mioxen dư ới, bẫy th ạch học Oligo xen-Mioxen, vùng ngh ịch đảo kiến tạo Mio xen, kh ối xây cacbonat và turbidit, vào khoảng 570 - 880 triệu m 3 dầu quy đổi trong đó đã phát hiện Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất 2 kho ảng 250 triệu m 3 d ầu quy đ ổi .Trên cơ s ở kết quả của đề án VITRA, trữ lượng và ti ềm năng dầu khí bể Sông Hồng có thể đạt khoảng 1.100 triệu m 3 d ầu quy đ ổi , ch ủ yếu là khí . Hình 1.1: V ị trí lô 103 trong bể Sông Hồng [2] Lô 103 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ Địa Chất 3 • Đ ến nay tại bể Sông Hồng mới chỉ có 9 phát hiện khí và d ầu với tổng trữ lư ợng v à tiềm năng khoảng 225 triệu m 3 d ầu quy đ ổi , trong đó đ ã khai thác 0,55 t ỷ m 3 khí. Các phát hi ện có trữ lượng lớn đều nằm tại khu vực vịnh Bắc Bộ và phía Nam b ể Sông Hồng, nh ư vậy tiềm năng khí ở ngoài biển hơn hẳn trong đất li ền, tuy nhiên do hàm lư ợng CO2 cao nên hiện tại chưa thể khai thác thương mại được. Ti ềm năng chưa phát hiện dự báo vào khoảng 845 triệu m 3 d ầu quy đ ổi , ch ủ yếu là khí và t ập trung ở ngoài biển. Lô 103 ngoài khơi th ềm lục địa Việt Nam được PVEP Bạch Đằn g ti ếp quản công tác tìm ki ếm thăm dò từ năm 2008, đã tiến hành thu nổ địa chấn 3D và khoan nhi ều giếng khoan thăm dò trên phần lớn diện tích của lô. Khối lượng khá lớn tài liệu địa chất-địa vật lý, khai thác, phân tích mẫu lõi, PVT… thu được trong thời gian v ừa qua đã cung cấp khá đầy đủ các thông tin để xây dựng các bản đồ cấu - ki ến tạo mỏ, xây dựng mô h ình vỉa chứa, phục vụ hữu hiệu cho công tác thăm dò. 1.1.2 Đ ặc điểm địa hình, địa mạo Đ ộ sâu đáy biển trong khu vực nghi ên cứu dao động từ 20 m tại khu v ực ranh gi ới phía Tây lô 103 đến khoảng 40m (hoặc trên 40m) tại khu vực ranh giới phía Đông lô 107. Đáy bi ển nh ìn chung tương đối bằng phẳng, dốc nhẹ từ Tây sang Đông và t ừ Tây Bắc xuống Đông Nam. Mức chênh lệch thuỷ triều trung bình của khu v ực l à 2 m. Hư ớng d òng ch ảy phổ biến theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ph ụ thuộc vào hệ thống sông ngòi đổ ra từ đồng bằng Bắc Bộ, có lưu lượng rất mạnh vào mùa hè và y ếu h ơn về mùa đông. 1.1.3 Đ ặc điểm khí hậu, thủy văn Khu v ực nghi ên cứu mang đặc điểm khí hậu gió mùa của mi ền Bắc Việt Nam v ới bốn mùa xuân, hè, thu, đông rõ rệt. Mùa xuân bắt đầu từ tháng 2 cho đến hết tháng 4 v ới khí hậu mát mẻ v à độ ẩm cao. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trong ngày cao, mưa nhi ều. Tháng nóng nhất thường vào tháng 6. Tháng 9 và 10 là mùa thu, không khí mát m ẻ, nh ưng hơi khô hanh. Mùa đông thường từ tháng 11 cho đ ến tháng 2 năm sau, khí hậu lạnh và hanh khô. Theo quy lu ật, các hoạt động tìm kiếm - thăm d ò và khai thác dầu khí có thể bị ảnh h ưởng bởi các yếu tố thời tiết sau: • Nhi ệt độ không khí: Trung bình n ăm kho ảng 22,5 – 23,5°C, đ ộ ẩm t ương đ ối là 70% – 80%. Nhi ệt độ thấp vào mùa đông (thấp nhất 8 o C) và cao vào mùa hè (cao nh ất có thể l ên tới 45 – 46 o C). [...]... bùn (hệ tầng Hải Dương) Môi trường trầm tích chủ yếu là biển nông đến biển sâu Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hình 2.3: Mặt cắt địa chất từ Đông sang Tây lô 103 [2] Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hình 2 4 Cột địa tầng khu vực [2] Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất 2.3 Cấu trúc kiến tạo 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc Do bể Sông Hồng là một bể trầm tích có lịch sử phát triển... gãy khu vực và địa phương gồm cả đứt gãy thuận và nghịch Đứt gãy thuận là đứt gãy cổ hình thành trước Kainozoi, móng bị dập vỡ làm xuất hiện hàng loạt các đứt gãy trong đó có kể như đứt gãy Sông Hồng, Sông Lô và đứt gãy Sông Chảy, đứt gãy Hưng Yên Sau này vào pha hình thành và phát triển bể trầm tích Sông Hồng, các đứt gãy như đứt gãy Sông Chảy, đứt gãy Sông Lô lại tái hoạt động trong trường ứng suất... môi trường trầm tích đặc trưng cho tướng châu thổ biển tiến, châu thổ đầm lầy với sự xuất hiện các thành tạo than rất đặc trưng đạt số lượng 15 - 20 vỉa Các thành tạo tầng cấu trúc trên có đặc điểm phân bố rất rộng và đạt mức độ cực đại trong không gian toàn bể Thành phần vật chất thể hiện sự phân d ị không gian trầm tích Ở Đông Bắc là trầm tích bồi tích - tam giác châu, ở Tây Bắc chủ yếu là trầm tích. .. đất liền ra biển đến các lô 102, 103 và 107 Nguồn gốc của nghịch đảo kiến tạo là do c huyển dịch trượt bằng phải của hệ thống đứt gãy Sông Hồng vào thời kỳ cuối Mioxen Vì vậy mặt cắt trầm tích Mioxen bị nén ép, nâng lên, bị bào mòn cắt xén mạnh, mất trầm tích từ vài trăm có thể đến hàng nghìn mét, thời gian thiếu vắng trầm tích từ một đến vài triệu năm Cấu trúc nghịch đảo Mioxen thể hiện rõ hai đới... móng bị vùi lấp bởi các trầm tích Kainozoi bên trên trầm tích móng có tuổi từ Paleozoi giữa - trên, Cacbon - Pecmi và cả Mezozoi 2.3.4.2 Tầng cấu trúc giữa (Eoxen - Oligoxen - Mioxen) Theo đặc điểm kiến trúc, môi trường trầm tích và lịch sử hình thành chia tầng này thành 3 phụ tầng nhỏ hơn: * Phụ tầng cấu trúc dưới (Eoxen) Bao gồm các trầm tích lũ tích hệ tầng Phù Tiên, có thời gian thà nh tạo là Eoxen,... đánh dấu đối với trầ m tích Oligoxen trong khu vực, nên được dùng để nhận biết hệ tầng Đình Cao là các lớp chứa Viviparus nhỏ Hệ tầng Đình Cao thành tạo trong môi trường đầm hồ - sông ngòi Hệ tầng này nằm không chỉnh hợp trên hệ tầng Phù Tiên 2.2.2.2 Trầm tích Neogen (Trầm tích Mioxen: Hệ tầng Phong Châu, Phù Cừ, Tiên Hưng) Trầm tích Neogen phân bố rộng rãi ở bể Sông Hồng với môi trường từ đồng bằng châu... (1992), cho rằng vào thời kỳ này dọc theo hệ thống đứt gãy Sông Hồng xuất hiện chuyển động dịch chuyển ngang trái và sự quay theo chiều kim đồng hồ của mảng Đông Dương Khoảng cách dị ch chuyển giữa các khối từ 200 - 700km Quá trình dịch chuyển ngang kết hợp với tách giãn trong khu vực đã tạo cơ sở hình thành các bể trầm tích dạng riptơ như bể Lôi Châu, Sông Hồng, Nam Hải Nam, bể Sông Châu Giang và khu vực... sự bào mòn mạnh ở những vùng rìa bể trầm tích Trong thời gian này, các đứt gãy phát triển chủ yếu theo hướng Bắc - Nam và Đông - Tây ở những vùng rìa Quá trình tách giãn suy giảm cường độ sau pha nghịch đảo và chuyển dần sang sự kết hợp với sụt lún nhiệt bắt đầu từ cuối Oligoxen đầu Mioxen Trong giai đoạn Mioxen dưới, Mioxen giữa toàn bộ bể trầm tích Sông Hồng tham gia vào quá trình sụt lún kết hợp với... nơi cho thấy mực nước vào cuối Mioxen giữa nằm ở mức cao hơn so với hiện tại vài trăm mét Trong thời gian từ cuối Mioxen giữa đến đầu Plioxen, chuyển động dịch ngang phải xuất hiện dọc theo hệ thống đứt gãy Sông Lô, khu vực châu thổ Sông Hồng bị nén ép mạnh Trầm tích bị uốn nếp tạo nên những dải cấu t rúc lồi dài và hẹp chờm nghịch lên đứt gãy khu vực thuộc hệ thống đứt gãy Sông Hồng Hiện tượng nghịch... 2.3.3.3 Kiến tạo Đệ tứ Trong Đệ tứ, vào thời kỳ Pleistoxen quá trình vận động kiến tạo và trầm tích vẫn tiếp tục như đã xảy ra trong thời kỳ Plioxen Vào cuối Pleistoxen, đầu Holoxen có thể t ốc độ sụt lún trong toàn bộ bể trầm tích Sông Hồng đã chậm lại và kết hợp vói mực nước biển thoái nên đã xảy ra pha dừng trầm tích ngắn Dấu vết để lại là Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ Địa Chất một bất chỉnh hợp . nghiệm c ùng trang thiết bị khám hiện đại. Do đó rất thu ận l ợi cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đ ồng bằng Sông Hồng l à một trong những vùng kinh tế có tầm quan trọng đặc bi ệt trong phân. 106-YT-2X (2009): do Petronas khoan, gi ếng đầu có biểu hiện dầu trong Mioxen giữa, gặp khí H 2 S trong móng đá vôi, gi ếng thứ 2: thử vỉa trong móng, gặp khí H 2 S, không g ặp khí hydrocacbon. - Lô. 15% (màu xanh), đ ộ thấm 94,5 mD [2] 34 Hình 2.9. C ấu tạo nghịch đ ảo trong Mioxen [2] 35 Hình 2.10. B ẫy địa tầng trong Oligoxen [2] 36 Hình.3.1 Lát m ỏng thạch học ở độ sâu 2138 m tại giếng

Ngày đăng: 14/10/2014, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan