nhu cầu học tập các môn chuyên ngành của sinh viên ngành quản lý kinh tế tại học viện báo chí và tuyên truyền

34 814 0
nhu cầu học tập các môn chuyên ngành của sinh viên ngành quản lý kinh tế tại học viện báo chí và tuyên truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên ngành quản lý kinh tế Học viện Báo chí Tuyên truyền Phần I: Đề cương nghiên cứu Lý lựa chọn đề tài Học viện Báo chí Tuyên truyền, thành lập ngày 16/01/1962 theo Nghị số 36/NQ-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng sở hợp trường: Trường Tuyên huấn TW, trường Đại học Nhân dân trường Nguyễn Ái Quốc phân hiệu II Suốt 50 năm tồn phát triển, nhiệm vụ Học viện Báo chí Tuyên truyền đào tạo cán lý luận trị cán báo chí truyền thơng Trong lĩnh vực đào tạo cán bộ, giảng viên lý luận trị nhiệm vụ vơ quan trọng mặt trận tư tưởng Đảng Nhận thức vai trị Học viện Báo chí tuyên truyền có tới 11 ngành đào tạo lý luận trị Trong đó, ngành Quản lý kinh tế (thuộc khoa Kinh tế) trở thành ngành đào tạo lý luận quan trọng Học viện Mục tiêu đào tạo ngành Quản lý kinh tế chia thành mục tiêu sau: mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu tổng quát Đào tạo đội ngũ cán có trình độ đại học để giảng dạy nghiên cứu Quản lý kinh tế trường trị tỉnh, thành phố, trung tâm giáo dục lý luận trị quận, huyện, thị xã trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cịn có khả làm việc quan, ban, ngành Đảng Nhà nước trung ương địa phương chuyên ngành đào tạo; đồng thời tự học để nâng cao trình độ tiếp tục đào tạo trình độ sau đại học - Mục tiêu cụ thể: + Về phẩm chất trị, đạo đức: Có lĩnh trị vững vàng, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tích cực tham gia xây dựng thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; có dũng khí đấu tranh chống biểu chủ nghĩa hội, chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa giáo điều; chống quan điểm sai lầm, phản động tệ nạn xã hội Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Trung thực thẳng thắn, khiêm tốn, giản dị, lời nói đơi với việc làm Có quan điểm quần chúng đắn Có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm cơng tác, có tình u nghề nghiệp + Về trình độ lý luận trị tri thức khoa học: Được đào tạo bản, hệ thống chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Có hiểu biết định quan điểm, tư tưởng khác cách thức, phương pháp đấu tranh với quan điểm tư tưởng sai trái, thù địch, ngược lợi ích dân tộc đối lập với hệ tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Có kiến thức văn hố tổng hợp, kiến thức khoa học xã hội nhân văn, giới đại, đất nước người Việt Nam phương diện: lịch sử, truyền thống, tâm lý, văn hố… Có trình độ ngoại ngữ tin học theo yêu cầu đào tạo + Về lực: Có tri thức khoa học, đặc biệt tri thức chuyên sâu quản lý kinh tế, đồng thời am hiểu rộng khoa học có liên quan, đủ khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy lý luận trị theo mục tiêu tổng quát nêu Có trình độ nghiệp vụ sư phạm bản, vững để giảng dạy quản lý kinh tế đáp ứng yêu cầu cụ thể Có lực nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy hoạt động thực tiễn Có khả tham gia vào hoạt động tư tưởng Đảng nhiệm vụ trị xã hội Đảng Nhà nước + Có đủ sức khoẻ để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thời gian đào tạo ngành Quản lý kinh tế (thuộc khoa kinh tế) năm với khối lượng kiến thức tồn khóa 195 đơn vị học trình, chưa kể phần nội dung Giáo dục Quốc phòng (165 tiết) Tuy nhiên, thực tế, khối lượng kiến thức hình thức giảng dạy khoa trị học sinh viên tiếp thu đánh giá ẩn số Khi mà tư quản điểm học tập hệ sinh viên ngày thay đổi theo thời gian cịn hình thức tổ chức đào tạo giữ ngun liệu có cịn phù hợp hiệu việc học tập sinh viên hay khơng ? Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Quản lý kinh tế cần có đánh giá xác, cụ thể, chi tiết mơn học ngành học này, đưa phương pháp đào tạo phù hợp Và muốn phù hợp với nhu cầu học tập sinh viên cần thiết phải có đánh giá sinh viên môn học đào tạo khoa Ngồi qua q trình học tập có lẽ có sinh viên hiểu học mong muốn mơi trường học tập phương pháp giảng dạy đạt hiệu học tập tốt Đó lý cần có đề tài nghiên cứu Nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên ngành quản lý kinh tế Học viện Báo chí Tun truyền để có nhìn xác quan điểm mong muốn sinh viên ngành học Trên sở phân tích đề xuất số khuyến nghị cho nhà trường thay đổi xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho sinh viên ngành Quản lý kinh tế Mục đích nghiên cứu • Đánh giá thực trạng đào tạo sinh viên ngành Quản Lý Kinh tế chương trình đào tạo cử nhân Học viện Báo chí Tun truyền • Tìm hiểu nhu cầu đào tạo sinh viên ngành Quản Lý Kinh Tế chương trình đào tạo cử nhân Học viện Báo chí Tun truyền • Trên sở phân tích đề xuất số khuyến nghị cho nhà trường thay đổi/ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho đào tạo cử nhân ngành Quản Lý Kinh Tế Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng thể chương trình học ngành Quản Lý Kinh Tế, cấu trúc xếp/ trật tự môn học theo lộ trình đào tạo năm Số lượng mơn học cần thiết/ không cần thiết Đặc biệt đánh giá môn học phục vụ cho giảng dạy lí luận trị (lí thuyết thực tập giảng dạy) - Đánh giá môn cụ thể giảng dạy: nội dung, thời lượng, thời gian, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên - Nhu cầu tổng thể chương trình học ngành quản lý kinh tế, cấu trúc xếp/ trật tự môn học theo lộ trình năm Số lượng mơn học cần thiết/ khơng cần thiết Đặc biệt tìm hiểu nhu cầu cuả sinh viên môn học phục vụ cho giảng dạy lí luận trị (lí thuyết thực tập giảng dạy: thực tập lớp thực tập địa phương, đánh giá nơi thực tập) - Nhu cầu môn cụ thể giảng dạy: nội dung, thời lượng, thời gian, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên môn ngành Quản lý kinh tế Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên ngành quản lý kinh tế Học viện Báo chí Tuyên truyền Khách thể nghiên cứu Các sinh viên khoa kinh tế năm thứ năm thứ 3, ưu tiên sinh viên năm thứ Phạm vi, thời gian nghiên cứu • Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào điểm sau: Đánh giá chung nhu cầu học tập sinh viên môn chuyên ngành đào tạo cho khối cử nhân ngành quản lý kinh tế Học viện Báo chí Tuyên truyền: - Nhu cầu nội dung môn học (nhu cầu với tỷ lệ lý thuyết/ thực hành, nội dung mơn học) - Nhu cầu hình thức học môn học (nhu cầu cấu trúc xếp, thời lượng môn, phương pháp giảng dạy, tỷ lệ phương pháp, hinh thức thực tế năm 3&4) - Nhu cầu mức độ tiếp thu (tăng/giảm tốc độ giảng dạy, khối lượng kiến thức so với khả tiếp thu sinh viên) - Nhu cầu hình thức đánh giá sinh viên (giữ nguyên/ thay đổi hình thức kiểm tra học trình, hình thức kiểm tra điều kiện, hình thức thi học phần, nội dung thi tốt nghiệp…) • Phạm vi thời gian khảo sát: - Bảng hỏi Anket: Trong vòng tuần từ 28/3/2012 – 05/4/2012 - Nhập liệu: Trong vòng ngày từ 6/4/2012 -9/4/2012 - Làm CSDL: vòng ngày 10/4/2012-11/4/2012 - Viết báo cáo: từ 12/4/2012-27/4/2012 • Phạm vi khơng gian :khoa kinh tế học viện báo chí tuyên truyền Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận - Phương pháp luận chung : Đề tài thực hiên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác –Lênin Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp luận chuyên biệt: Đề tài vận dụng lý thuyết xã hội học 6.2 Phương pháp thu thập sử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn bảng hỏi Ankét - Kỹ thuật xử lý phân tích liệu: Xử lý số liệu định lượng (bảng mã định lượng phân tích nội dung) phần mềm xử lý số liệu định lượng SPSS - Dung lượng mẫu nghiên cứu: 60 sinh viên, tiến hành với ngành đào tạo cử nhân trị học - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân chăm Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 7.1 Giả thuyết nghiên cứu - Đa số sinh viên có nhu cầu khơng thay đổi nội dung , thời lượng học môn chuyên ngành - Đa số sinh viên có nhu cầu giữ nguyên hình thức kiểm tra, thi cử phương pháp giảng dạy - Đa số sinh viên có nhu cầu thực tế trình học tập môn chuyên ngành 7.2 Khung lý thuyết Nhu cầu nội dung môn học (nhu cầu với tỷ lệ lý thuyết/ thực hành) Đặc điểm đối tượng vấn -Giới tính -Năm học -Kết học tập kì gần Nhu cầu học tập sinh viên ngành quản lý kinh tế môn chuyên ngành giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền Nhu cầu hình thức học mơn học ( cấu trúc xếp, thời lượng môn, phương pháp giảng dạy, tỷ lệ phương pháp, hinh thức thực tế năm 3&4) Nhu cầu mức độ tiếp thu Nhu cầu hình thức đánh giá sinh viên (giữ nguyên/ thay đổi hình thức kiểm tra học trình, hình thức kiểm tra điều kiện, hình thức thi học phần, nội dung thi tốt nghiệp…) Biến số * Biến số độc lập Đặc điểm đối tượng vấn -Giới tính - Năm học - Kết học tập kì gần * Biến số phụ thuộc - Nhu cầu nội dung môn học (nhu cầu với tỷ lệ lý thuyết/ thực hành, nội dung môn học) - Nhu cầu hình thức học mơn học (nhu cầu cấu trúc xếp, thời lượng môn, phương pháp giảng dạy, tỷ lệ phương pháp, hinhg thức thực tế năm 3&4) - Nhu cầu mức độ tiếp thu (tăng/giảm tốc độ giảng dạy, khối lượng kiến thức so với khả tiếp thu sinh viên) - Nhu cầu hình thức đánh giá sinh viên (giữ nguyên/ thay đổi hình thức kiểm tra học trình, hình thức kiểm tra điều kiện, hình thức thi học phần, nội dung thi tốt nghiệp…) Ý nghĩa đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần cung cấp liệu, thông tin khoa học để bổ xung vào nghiên cứu vấn đề đào tạo lý luận cho cử nhân bậc đại học mà có đề tài mang tính tổng qt 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Vấn đề đánh giá chương trình đào tạo quan trọng từ lâu thực song việc đánh giá từ góc độ sinh viên ngành học cịn thiếu, đề tài cung cấp số sở khoa học nhằm giúp nhà giáo dục từ đưa phương pháp đổi chương trình đào tạo thực phù hợp với nhu cầu sinh viên sinh viên đánh giá tốt Phần II: Nội dung nghiên cứu I Nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên ngành quản lý kinh tế Nhu cầu nội dung môn học Ngành quản lý kinh tế có chương trình giảng dạy theo nội dung lý thuyết thực hành, có 26 mơn học chun ngành quản lý kinh tế, nhu cầu sinh viên khoa quản lý kinh tế môn học tỷ lệ lý thuyết thực hành thể bảng sau: Tỷ lệ nhu cầu lý thuyết so với thực hành sinh viên môn chuyên ngành STT Môn học chuyên ngành %Lý %Lý %Lý %Hầu thuyết thuyết thuyết hết nhiều lý thực thực thuyết hành hành thực hành Kinh tế trị Mác – Lenin (giai 0.0 6.7 10.0 83.3 đoạn TBCN) Kinh tế trị Mác – Lênin (thời 0.0 6.7 10.0 83.3 kỳ độ lên CNXH) Lịch sử học thuyết kinh tế Lịch sử kinh tế quốc dân Địa lý kinh tế Kinh tế quốc dân Kinh tế học phát triển Khoa học quản lý 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.7 6.7 6.7 3.3 6.7 6.7 0.0 3.3 10.0 10.0 16.7 10.0 93.3 90.0 83.3 86.7 76.7 83.3 Nguyên lý quản lý kinh tế 0.0 6.7 13.3 80.0 trị:33.3% sinh viên năm thứ Sở dĩ sinh viên năm thứ hầu hết mong muốn thực tế học viện báo chí bạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế việc thực tế trường hỗ trợ nhiều cho bạn, việc kiến tập khơng địi hỏi u cầu chun mơn cao làm tiền đề cho việc thực tập sau nên thực tập trường diễn thuận lợi hơn, tiết kiệm thời gian cơng sức Đối với nhóm sinh viên năm thứ 4, hầu hết bạn mong muốn thực tập trường Đảng tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị hầu hết sinh viên ngành quản lý kinh tế mong muốn thực hành chun mơn nơi có khả phát huy lực tối đa hay tổ chức đào tạo chuyên nghiệp có hội thăng tiến Hơn nữa, ngành quản lý kinh tế ngành đòi hỏi bạn sinh viên phải liên tục học hỏi, trau dồi liên hệ kiến thức học với thực tế hầu hết bạn sinh viên muốn thực tế các quan, trung tâm để học hỏi, cọ xát lấy kinh nghiệm phục vụ việc sau trường Còn phương thức thực tế trường trung cấp, cao đẳng đại học lại sinh viên lựa chọn khiêm tốn đợt kiến tập (16.7%) đợt kiến tập (26.7%) Có lẽ sinh viên cho năm thứ chưa hồn thành xong chương trình học mà chưa nắm đầy đủ kiến thức chun mơn để giảng dạy trường trung cấp, cao đẳng, đại học nên hình thức kiến tập chưa thực phù hợp Nội dung 3: Ý kiến việc liên hệ thực tế Quan sát bảng thấy ý kiến việc liên hệ thực tế sinh viên năm thừ khác hoàn toàn so với ý kiến việc liên hệ thực tế sinh viên năm thứ Đối với sinh viên năm thứ 3, tỷ lệ sinh viên có nhu cầu tự liên hệ chiếm tới 50% Dù kiến tập sinh viên lại muốn chủ động việc liên hệ thực tế, nhu cầu tự liên hệ lớn với việc giáo viên hay khoa liên hệ kiến tập:10% Còn sinh viên năm thứ 4, tỷ lệ sinh viên có nhu cầu việc phối hợp với khoa chọn địa điểm lại chiếm tới 50% %) lẽ sinh viên người cịn chưa đủ kiến thức chun mơn kinh nghiệm, dự muốn chủ động việc liên hệ thực tế song bên cạnh cần có tham vấn từ thầy người có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao để lựa chọn địa điểm thực tế cho phù hợp Tuy nhiên có số khơng nhỏ bạn sinh viên lại muốn giáo viên liên hệ giúp (10% kiến tập 16.7% thực tập) sinh viên tin tưởng vào kinh nghiệm uy tín giáo viên liên hệ thực tế Trên thực tế giáo viên hay khoa liên hệ với địa điểm kiến tập hay thực tập thuận lợi so với tự sinh viên liên hệ họ có uy tín, địa vị trình độ chun mơn cao định hướng cho sinh viên cách hiệu Nội dung 4: Ý kiến cách thức tổ chức thực thực tế Về cách thức tổ chức thực thực tế, ta thấy khác biệt ý kiến sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ Tỷ lệ sinh viên có mong muốn thực giám sát, kiểm tra giảng viên khoa 36.7% năm thứ 40% năm thứ Điều cho thấy sinh viên thực muốn chủ động việc thực tế muốn tham khảo chịu giám sát mức độ định Đối với sinh viên năm thứ 3, tỷ lệ sinh viên mong muốn tự tổ chức thực thoe kế hoạch chiếm cao 23.3% điều lần sinh viên thực tế, vậy, họ xem nhẹ nhiệm vụ muốn tự nghiên cứu tự tổ chức kế hoạch Nhu cầu mức độ tiếp thu Ngành quản lý kinh tế có khối lượng kiến thức với 26 môn chuyên ngành cộng thêm với 22 môn đại cương Đây coi lượng kiến thức lớn việc tìm hiểu mức độ tiếp thu sinh viên lượng kiến thức cần thiết Tiến độ giảng dạy giảng viên lớp góp phần vào việc hấp thụ kiến thức sinh viên nhiều.Qua trình tìm hiểu, vấn sinh viên, tác giả thu nhiều ý kiến trái chiều vấn đề này, qua phần thấy mức độ tiếp thu sinh viên ngành quản lý kinh tế môn học tiến độ giảng dạy giáo viên so với khả tiếp thu họ từ rút họ có mong muốn khối lượng kiến thức việc tăng hay giảm tốc độ giảng dạy cho phù hợp với khả tiếp thu Đánh giá khối lượng kiến thức môn chuyên ngành so với khả (%) Quá (0) Ít (1) 9.5 Vừa đủ (3) 81 Khó trả lời (9) 9.5 Có thể nhận thấy đa số sinh viên cho khối lượng kiến thức vừa đủ so với khả tiếp thu với tỷ lệ lên đến 81% Điều cho thấy nhu cầu sinh viên khối lượng kiến thức học giữ nguyên, không tăng mà khơng giảm khối lượng kiến thức hợp lí Tuy nhiên khơng phải tất sinh viên cho khối lượng kiến thức môn chuyên ngành so với khả tiếp thu vừa đủ có 9.5% tỷ lệ sinh viên cho khối lượng kiến thức so với khả tiếp thu họ Điều cho thấy tỷ lệ sinh viên có mong muốn tăng khối lượng kiến thức lên để họ tiếp thu học tập cách tốt Đánh giá tiến độ giảng dạy môn chuyên ngành (%) Quá chậm (0) Chậm (1) 6.7 Vừa đủ (3) 73.3 Nhanh (5) 13.3 Khó trả lời (9) 6.7 Cũng với tỷ lệ sinh viên cho khối lượng kiến thức môn chuyên ngành so với khả vừa đủ chiếm ưu tỷ lệ sinh viên cho tiến độ giảng dạy môn chuyên ngành tương tự vậy, có tới 73.3% tỷ lệ sinh viên cho tiến độ giảng dạy vừa đủ, hợp lý khơng có nhu cầu mn tăng hay giảm bớt tiến độ giảng dạy Tuy nhiên có 13.3% ý kiến cho tiến độ giảng dạy nhanh họ có mong muốn giảm bớt tiến độ giảng dạy lại để kịp thời nắm bắt chương trình học tiếp thu kiến thức mơn chun ngành tốt Ngồi có 6.7% ý kiến khó trả lời tổng hợp mong muốn tăng giảm khác môn học tiến độ giảng dạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố giáo viên, khả tiếp thu sinh viên môn học hay khối lượng kiến thức ảnh hưởng đến việc đánh giá tiến độ giảng dạy khó để nhận xét điều dễ hiểu Tóm lại, mong muốn chủ yếu tiến độ giảng dạy vừa phải, không nhanh, không chậm đánh giá để sinh viên nắm bắt trọn vẹn kiến thức chuyên ngành Nhu cầu hình thức đánh giá sinh viên Hình thức đánh giá sinh viên bao gồm hình thức kiểm tra trình, kiểm tra học phần,thi tốt nghiệp thi tuyển vào ngành Để biết nhu cầu mong muốn sinh viên cần tìm hiểu xem hình thức có phù hợp với yêu cầu hay mong muốn sinh viên hay khơng Những ý kiến đóng góp sinh viên đóng góp phần quan trọng việc chỉnh sửa, thay đổi chương trình giảng dạy cho xác, hợp lý Ý kiến cách thức công nhận thi tốt nghiệp(%) Tất SV viết khóa luận 37.9 Có SV thi tốt nghiệp số viết khóa luận 55.2 Tất SV thi tốt nghiệp 6.9 Khó trả lời Đối với hình thức thi tốt nghiệp lựa chọn nhiều hình thức có SV thi tốt nghiệp số viết khóa luận (55.2%) tức nhu cầu sinh viên cách thức thi tốt nghiệp khơng có thay đổi so với hình thức thi vốn áp dụng Tuy nhiên có đến 37.9% ý kiến cho tất sinh viên viết khóa luận tốt nghiệp thấy sinh viên bộc lộ mong muốn phân biệt sinh viên viết khóa luận sinh viên thi tốt nghiệp, hội viết khóa luận thể lực viết khóa luận hồn tồn ngang sinh viên Cịn lại, có 6.9% muốn tất sinh viên thi tốt nghiệp, điều cho thấy sinh viên có nguyện vọng thi tốt nghiệp cách thức công nhận tốt nghiệp sinh viên khó mà khối lượng mơn chun ngành lớn khơng dễ để học thuộc lịng điểm số thi tốt nghiệp thường đánh giá không cao việc viết khóa luận Qua bảng này, thấy hầu hết sinh viên coi trọng hình thức viết khóa luận thi tốt nghiệp họ có mong muốn nhà trường mở cho họ nhiều hội Ngoài ra, hầu hết tất sinh viên hỏi muốn thi tốt nghiệp nên giữ nguyên tức thi mơn lý luận trị(khác mơn chun ngành) môn chuyên ngành, lựa chọn phương án có đến 90% sinh viên lựa chọn 10% cịn lại lựa chọn ý kiến khác, có ý kiến sinh viên cho thi tốt nghiệp nên thi chuyên ngành Lựa chọn môn thi tốt nghiệp Môn thứ Mơn thứ hai Nhóm mơn sở ngành 53.3 Môn lý luận chuyên ngành 23.3 30 Môn lý luận trị 23.3 65 Nhóm tác phẩm kinh điển 0 Khác 0 Qua bảng ta thấy rõ nhóm mơn học mà tỷ lệ sinh viên mong muốn thi nhóm mơn: nhóm mơn sở ngành:53.3% mơn lý luận trị 65% Ngồi ra, qua điều tra, ó thể thấy hầu hết sinh viên tham gia thi tốt nghiệp có mong muốn giới hạn nội dung ôn thi tốt nghiệp, cụ thể sau: Giới hạn theo môn học 29.2 Giới hạn theo nội dung 8.3 Giới hạn theo câu hỏi ôn tập 62.5 Khác Có thể thấy, có tới 62.5% tỷ lệ sinh viên muốn nội dung ôn thi tốt nghiệp giới hạn theo câu hỏi họ cho hình thức hợp lý phù hợp cho điều kiện ơn thi Ngồi có 8.3% tỷ lệ sinh viên muốn giới hạn thoe nội dung Sở dĩ tỷ lệ sinh viên phần giới hạn nội dung lại đến ngành quản lý kinh tế ngành có tơi 26 môn chuyên ngành, chưa kể tới 22 môn đại cương khối lượng kiến thức khổng lồ việc giới hạn theo nội dung lan man gây khó khăn cho việc ơn thi sinh viên II Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập mơn chun ngành sinh viên ngành trị học Giới tính ảnh hưởng đến nhu cầu học tập mơn chun ngành Giới tính vốn biến số độc lập có ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu khả tiếp thu kiến thức sinh viên cấu tạo sinh học khác biệt tâm lý Vì vậy, nói giới tính có ảnh hưởng đến nhu cầu học tập mơn chun ngành hồn tồn có sở.Để làm rõ điều cần phải xem xét xem giới tính có ảnh hưởng nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên thông qua bảng điều tra Trong số 60 sinh viên ngành trị học hỏi có 16 sinh viên nam (chiếm 26.7%) 44 sinh viên nữ (chiếm 73.3%) ,như số sinh viên nam sinh viên nữ vấn vốn không đồng Tuy nhiên nhu cầu môn học chuyên ngành nam nữ lại có số điểm khác biệt, cụ thể sau: Ảnh hưởng giới tính đến việc xếp môn chuyên ngành(%) Đối với việc xếp trình tự mơn chun ngành mà nói sinh viên nam không thực quan tâm khơng có nhu cầu xếp mơn học chun ngành trái lại có 10.5% sinh viên nữ có mong muốn học mơn chuyên ngành gần với môn đại cương Để giải thích điều nói sinh viên nam khơng có quan tâm hay nói cách khác dễ chấp nhận xếp vốn có chương trình học : 45.5% lựa chọn giữ nguyên bảng hỏi Họ cho chương trình học hoàn toàn phù hợp nữ giới tỷ lệ mong muốn xếp mơn học coi đồng đều, nhiên hình thức xếp mơn học chun ngành gần với môn học đại cương lại mức khiếm tốn 10.5% điều chứng tỏ nhu cầu việc trình tự mơn học chun ngành sinh viên nữ cao sinh viên nam nhiều Giới tính nhu cầu tiến độ giảng dạy mơn chun ngành(%) Có thể dễ dàng nhận thấy sinh viên nam nữ cho tiến độ giảng dạy môn chuyên ngành vừa đủ (72.7% nam,73.7% nữ) không chậm (nam, nữ: 0%) Đánh giá tiến độ giảng dạy nhanh sinh viên nữ có tỷ lệ cao (15.8%) chứng tỏ sinh viên nam có ý kiến muốn đẩy nhanh tốc độ giảng dạy môn chuyên ngành nhiều so với sinh viên nữ Có thể nam sinh viên có khả tiếp thu nhanh hẳn so với nữ, tư linh hoạt khả nắm bắt nhanh Mặt khác, nữ sinh viên thường có thói quen tỉ mỉ thận trọng nên tốc độ giảng dạy chậm lại sinh viên nữ có nhiều thời gian để suy nghĩ tiếp thu kiến thức cách chắn Năm học ảnh hưởng đến nhu cầu học tập môn học Lựa chọn hình thức kiến tập sinh viên năm năm Qua bảng ta thấy năm học ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn hình thức kiến tập Đối với sinh viên năm 3, họ có xu hướng muốn kiến tập học viện báo chí nhiều 57.1% với sinh viên năm 3, lần thực tế họ họ có mong muốn kiến tập trường để có hỗ trợ tốt từ nhà trường thầy Cịn sinh viên năm thứ 4, họ lại có xu hướng kiến tập trường Đảng tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị tỷ lệ sinh viên hình thức chiếm ưu 44.4% Sở dĩ có kết sinh viên năm thứ sinh viên có kinh nghiệm thực tế từ trước họ muốn phát triển khả mình, muốn cọ xát, trau dồi kiến thức Lựa chọn hình thức thực tập sinh viên năm năm Có thể thấy, tỷ lệ lựa chọn hình thức thực tập sinh viên năm đồng hình thức thực tập taị trường Đảng tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị chiếm ưu 38.1% Cịn sinh viên năm thứ 4, có chi tiết đáng lưu ý tỷ lệ sinh viên chọn khác cao ngang với tỷ lệ sinh viên có mong muốn thực tập trường trung cấp, địa học, cao đẳng Điều lý giải bạn sinh viên năm thứ 4, việc lựa chọn hình thức thực tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động không nhà trường, thầy mà cịn từ phía gia đình, điều kiện, hồn cảnh Chính khơng phải sinh viên lựa chọn hình thức thực tập cụ thể nói III Kết luận Qua đề tài tìm hiểu “Nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên ngành quản lý kinh tế Học viện Báo chí Tuyên truyền” ta phần đánh giá thực trạng đào tạo sinh viên ngành Quản Lý Kinh tế chương trình đào tạo cử nhân Học viện Báo chí Tuyên truyền đồng thời nắm bắt nhu cầu đào tạo sinh viên ngành Quản Lý Kinh Tế chương trình đào tạo cử nhân Học viện Báo chí Tuyên truyền dựa sở phân tích đề xuất số khuyến nghị cho nhà trường thay đổi/ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho đào tạo cử nhân ngành Quản Lý Kinh Tế Phần III: Nhật ký thực tập Khó khăn - Vì thời điểm thực tập diễn vào cuối năm học, nghiên cứu lại nằm nhóm sinh viên năm thứ trùng thời gian thực tập, nhóm sinh viên thực tập lại địa điểm khác việc liên hệ vấn sinh viên năm thứ khó khăn, phải sử dụng phương tiện điện thoại, internet,v.v…điều gây khơng hạn chế cho chất lượng vấn - Vì bảng hỏi có nội dung dài nhiều câu hỏi nên có số sinh viên tỏ thái độ khơng hợp tác, trả lời qua loa, đối phó mà khơng nghiên cứu kỹ càng, nghiêm túc khiến cho số phiếu hỏi có chất lượng khơng tốt… Ngồi có số sinh viên không hiểu câu hỏi dẫn tới kết trả lời sai Thuận lợi - Qua q trình thực tập, giáo viên ln tận tình hướng dẫn, nhắc nhở, bảo để báo cáo có kết tốt - Các thành viên nhóm thực tập chia sẻ, phân công công việc cách hợp lý, đoàn kết hỗ trợ nhiều để kết báo cáo tốt Kế hoạch thực Thời gian 5/3 - 9/3 18/3 Nội dung công việc Làm việc với giáo viên hướng dẫn kế hoạch thực tập, gồm: - Các nội dung công việc; - Đề cương nghiên cứu sơ bộ; - Thời gian, địa điểm thu thập thông tin Nộp Kế hoạch thực tập, gồm: - Nội dung công việc cụ thể định làm khoảng thời gian định đợt thực tập; - Số lượng tên quan/ địa phương cần xin giấy giới thiệu; - Đề cương sơ (có xác nhận giáo viên hướng dẫn) (Ban Cán lớp thu kế hoạch thực tập, tổng hợp lại giấy giới thiệu từ trưởng nhóm nộp lên Khoa) 19/3 – 26/3 Thơng qua đề cương chi tiết xây dựng công cụ nghiên cứu với giáo viên hướng dẫn 27/3 – 10/4 Nghiên cứu thực địa: cá nhân tiến hành thu thập liệu cho đề tài 11/4 – 13/4 Làm số liệu, xử lý, phân tích liệu 14/4 – 26/4 Viết hoàn chỉnh Báo cáo (trao đổi với giáo viên hướng dẫn) 27/4 Nộp sản phẩm thực tập, gồm: - Nhật ký thực tập - Báo cáo khoa học 20-30 trang; ... giá sinh viên môn ngành Quản lý kinh tế Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên ngành quản lý kinh tế Học viện Báo chí Tuyên truyền Khách thể nghiên cứu Các sinh viên. .. học -Kết học tập kì gần Nhu cầu học tập sinh viên ngành quản lý kinh tế môn chuyên ngành giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền Nhu cầu hình thức học mơn học ( cấu trúc xếp, thời lượng môn, phương... I Nhu cầu học tập môn chuyên ngành sinh viên ngành quản lý kinh tế Nhu cầu nội dung môn học Ngành quản lý kinh tế có chương trình giảng dạy theo nội dung lý thuyết thực hành, có 26 môn học chuyên

Ngày đăng: 14/10/2014, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan