Bài giảng về nhiễm trùng và nhiễm độc thức ăn

22 1.3K 9
Bài giảng về nhiễm trùng và nhiễm độc thức ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh truyền qua thực phẩm Do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hay độc tố của chúng Về bản chất sinh bệnh học: Viêm dạ dàyruột (Gastroenteritis) Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em ở các nước đang PT.

NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN ThS H ồ Thị Thuỳ Vương Bộ môn Truyền Nhiễm ĐẠI CƯƠNG  Bệnh truyền qua thực phẩm  Do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hay độc tố của chúng  Về bản chất sinh bệnh học: Viêm dạ dày-ruột (Gastroenteritis)  Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em ở các nước đang PT. TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Staphylococcus  Salmonella: - S. Typhi murium - S. Enteritidis Clostridium perfringen Clostridium botulinum E. Coli Yersinia, Listeria Rotavirus DỊCH TỄ HỌC  Phương thức lây truyền Chủ yếu là đường phân miệng, do uống nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm VK / có chứa độc tố của VK  Nguồn bệnh - Người bệnh - Người lành mang trùng  Thực phẩm - Thực phẩm sử dụng nguyên liệu bị nhiễm vi sinh vật - Thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật trong quá trình chế biến, vận chuyển, dự trữ. Dịch tể học (tt)  Tuổi: Trẻ bú mẹ Trẻ 2-5 tuổi: TL tăng Trẻ lớn, người lớn: ít mắc bệnh do có MD mắc phải/MD thường trực  Cơ địa Bệnh mạn tính Suy giảm MD Giảm acid dạ dày Phụ nữ có thai  Yếu tố kinh tế XH, điều kiện sống: Thiếu KT vệ sinh Mức sống kém Nguồn cung cấp nước sạch Hệ thống xử lý chất thải  Thói quen vệ sinh, tập quán sống và sản xuất (rửa tay = xà phòng, sử dụng phân tươi, dùng thức ăn sống, tái) CƠ CHẾ BỆNH SINH  Do vi khuẩn sinh độc tố Staphylococcus, C. perfringens sản xuất ra ngoại độc tố => hoạt hóa hệ adenylcyclase của tế bào ruột => tăng sự bài tiết của nước và điện giải ở ruột non mà chủ yếu là ở hỗng tràng. Trong lòng ruột hiện diện một lượng lớn các dd có áp lực thẩm thấu cao vượt quá khả năng hấp thu của ruột => bệnh nhân thường tiêu chảy nhiều. CƠ CHẾ BỆNH SINH  Do vi khuẩn xâm nhập vào thành ruột Vi khuẩn bám dính, xâm nhập vào trong thượng bì, gây nên các tổn thương ở đại tràng, => tiết ra chất nhầy, từng đám niêm mạc hoại tử, HC, BC => Phân lỏng Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do Salmonella  Nguồn bệnh: phân, nước tiểu của lợn, gà, vịt, chim, chuột, mèo  Người lành mang trùng /người bệnh trong tk hồi phục  Đường lây: Thức ăn động vật bị nhiễm Salmonella:thịt sống, tái, sữa, trứng, trai, sò, hến Rau sống, hoa quả, nước uống bị nhiễm phân người và súc vật. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do Salmonella  Khởi phát đột ngột,  Ủ bệnh: 12-36g  Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao, rét run, nhức đầu  Hội chứng viêm dạ dày-ruột cấp: nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn nhầy máu  Hội chứng mất nước-điện giải: khát nước, mắt trũng, thiểu niệu [...].. .Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu Nguồn bệnh: Người bị viêm họng, viêm xoang, có các ổ mủ trên da do TC Bò, dê bị viêm vú là ô nhiễm sữa khi vắt sữa    Đường lây: Thức ăn: thịt, cá, sữa, đồ hộp Tính chất dịch: Dịch nhỏ ở một tập thể (bếp ăn tập thể), gia đình Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu   Khởi bệnh cấp tính với: buồn nôn, nôn... nước nhanh chóng và trầm trọng ĐIỀU TRỊ  Nguyên tắc điều trị + Điều chỉnh, ngăn ngừa, chống mất nước, điện giải và rối loạn thăng bằng kiềm toan + Điều trị nhiễm trùng ruột bằng kháng sinh nếu cần + Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ theo yêu cầu điều trị trong và sau khi hết tiêu chảy + Điều trị triệu chứng và biến chứng nếu có ĐIỀU TRỊ Bù dịch và điện giải Đánh giá lượng nước mất: dựa vào LS và cân nặng - Mất... triệu chứng và biến chứng: Thuốc cầm tiêu chảy Hạ sốt Chống co giật Tránh dùng các thuốc nâng HA, trợ tim PHÒNG BỆNH     Vệ sinh ăn uống và vệ sinh thực phẩm Các biện pháp vệ sinh cá nhân và công cộng Giáo dục tuyên truyền: thay đổi tập quán sống và sản xuất Phát hiện và điều trị người mang mầm bệnh X CHĂM SÓC 1 Nhận định  Tình trạng hô hấp  Tình trạng tuần hoàn: Theo dõi M, HA  Tình trạng tri... Cần bù số nước mất thêm sau khi nhập viện, và lượng nước cần thiết cho nhu cầu cơ thể  ĐIỀU TRỊ  Điều trị nhiễm khuẩn + Đối với vi khuẩn sinh độc tố: Không điều trị kháng sinh + Đối với Salmonella: có thể dùng: Bactrim, Acid Nalidixic Fluoroquinolones: Ofloxacine 0,2g x 2 viên / ngày Ciprofloxacine 0,5g x 2 viên / ngày Điều trị (tt)  - Điều trị triệu chứng và biến chứng: Thuốc cầm tiêu chảy Hạ sốt... xét nghiệm… 2 Thực hiện kế hoạch chăm sóc 2.1 Bảo đảm thông khí 2.2 Theo dỏi tuần hoàn: - Lấy M, T, HA và theo dõi bn theo y lệnh - Chuẩn bị dịch truyền, chọn TM lớn - Hướng dẫn cách pha và cách cho BN uống DD ORS Thực hiện KHCS (tt) 2.3.TD dấu hiệu mất nước - Đánh giá độ mất nước - TD lượng nước đưa vào thải ra - TD các biến chứng: Suy thận, thừa dịch 2.4.Thực hiện y lệnh chính xác kịp thời - Thuốc . NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN ThS H ồ Thị Thuỳ Vương Bộ môn Truyền Nhiễm ĐẠI CƯƠNG  Bệnh truyền qua thực phẩm  Do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hay độc tố của chúng  Về bản. lây: Thức ăn động vật bị nhiễm Salmonella:thịt sống, tái, sữa, trứng, trai, sò, hến Rau sống, hoa quả, nước uống bị nhiễm phân người và súc vật. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do Salmonella  Khởi. niệu Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu  Nguồn bệnh: Người bị viêm họng, viêm xoang, có các ổ mủ trên da do TC Bò, dê bị viêm vú là ô nhiễm sữa khi vắt sữa  Đường lây: Thức ăn: thịt,

Ngày đăng: 12/10/2014, 22:36

Mục lục

  • NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN

  • TÁC NHÂN GÂY BỆNH

  • Dịch tể học (tt)

  • CƠ CHẾ BỆNH SINH

  • Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do Salmonella

  • Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu

  • 2. Thực hiện kế hoạch chăm sóc

  • Thực hiện KHCS (tt)

  • 3. Đánh giá quá trình chăm sóc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan