Giáo án âm nhạc lớp 6 chuẩn hay

57 1.5K 0
Giáo án âm nhạc lớp 6 chuẩn hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án âm nhạc lớp 6 hay và đầy đủ dành cho các giáo viên âm nhạc tiểu học tham khảo và sử dụng để có bài giảng hiệu quả nhất. Bài soạn chi tiết đầy đủ. CÁc bạn sinh viên mới ra trường cũng có thể tham khảo về cách trình bày nội dung

Tiết 1 Tuần 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS HỌC HÁT BÀI : QUỐC CA. I. MỤC TIÊU: - Có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. - Biết 3 phân môn. - Nắm nhiệm vụ học tập môn âm nhạc. - Hát đúng và biết sơ lược về Quốc ca. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ. - Giáo viên đàn, hát thuần thục bài Quốc ca. - Máy và băng cassét có bài Quốc ca. - SGK và kế hoạch bài dạy. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Làm quen lớp, hát tập thể: lí cây bông. 2. Dạy bài mới: Giáo viên Thờ i gia n Nội dung Học sinh Giới thiệu Hỏi. Giải thích. Minh hoạ đọc một đoạn. Giải thích. Hỏi. 4 1 0 I. Giới thiệu môn Âm nhạc ở trường THCS: Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới. Học môn âm nhạc là học những gì? 4 phân môn của môn âm nhạc ở bậc THCS: + Học hát: 8 bài trong chương trình. + Nhạc lí và tập đọc nhạc: nhạc lí là lý thuyết về âm nhạc (chủ yếu là kí hiệu), TĐN như là “tập đọc” ở cấp I nhưng là đọc nốt nhạc. + Âm nhạc thường thường thức: là những kiến thức âm nhạc. Ví dụ: học về nhạc só, các bài hát nổi tiếng, các nhạc cụ, dân ca, sinh hoạt âm nhạc. II. Học hát: Quốc ca. * Giới thiệu bài Quốc Ca - Bài hát chọn làm Quốc ca : Tiến quân ca. - Tác giả: Văn Cao. - Năm sáng tác 1944. - Năm chọn làm quốc ca: 1946. + Nghe hát mẫu. + Tính chất: trang nghiêm, hùng mạnh. Nghe. Đáp. Nghe. Nghe và ghi (phần in nghiêng). Nghe. Đáp Ghi. 1 Điều khiển Hướng dẫn Đàn. Điều khiển Đàn. 1 4 3 6 + Tập từng câu: Câu 1: ………….gập ghềnh xa: lưu ý móc giật. Câu 2: ………….quân hành ca: “nước” đếm 2, 3. - Lưu ý: mỗi câu chia làm 2. - Ghép hai câu: đếm 2, 3 chỗ: “xa” và nước. Câu 3: …………chiến khu. Câu 4: ………… sa trường: chữ “ngùng” thấp. Câu 5: ……………vững bền: “đếm 2, 3 sau “lên”. + Ghép 3 câu: “khu”: đếm 2, 3. + Nghe băng, hát nhẩm theo và đếm 2, 3. + Hát và đếm 2, 3 (cả lớp). - Lời 2 dạy theo trình tự lời 1; mỗi câu không chia hai. - Nghe băng mẫu và đếm 2, 3. - Chia lớp 2 nhóm, hát các câu: + Nhóm 1: 1, 3, 5. + Nhóm 2: 2, 4, 5. - Cả lớp đứng chào cờ và hát. Nghe và nhận xét. Hát Nghe, đếm 3. Củng cố: Cả lớp đứng chào cờ và hát. 4. Dặn dò: - Học bài đã ghi. - Học (2 lời) Quốc ca. Bảng phụ: 1. Đònh nghóa âm nhạc. 2. Các phân môn và diễn giải ngắn. 3. Lời Quốc ca: ghi những chỗ đếm 2, 3. * Ghi chú : Quốc ca: - Điệu march. - Tempo: 95 - Tone: F – 3. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tiết 2 Tuần 2 HỌC BÀI HÁT: Tiếng chuông và ngọn cờ. BÀI ĐỌC THÊM: Âm nhạc ở quanh ta. I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về nhạc só Phạm Tuyên và một số bài hát của ông, nghe một số đoạn trích. - Hát đúng bài: “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”. - Giáo dục học sinh yêu hoà bình, tình thân ái, đoàn kết. - Biết những điều thú vò về âm thanh, âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, nhạc cụ (thu các đoạn trích và bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”, máy cassét và băng có bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: -Hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ôn, kiểm tra mỗi lượt 2 học sinh bài “Quốc ca”. - Hỏi đáp các thông tin về bài “Quốc ca”. 3. Dạy bài mới: 3 Giáo viên Thờ i gia n Nội dung Học sinh Hỏi. Giới thiệu Đàn Điều khiển. Hỏi, điều khiển. Chỉ đònh. Hướng dẫn. 4 I. Học bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”. Bài “Như có Bác Hồ trong ……” của Phạm Tuyên. Nhạc só Phạm Tuyên sinh ở Hải Dương, cư trú ở Hà Nội. Ông nguyên là trưởng ban nhạc đài tiếng nói Việt Nam và trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, Uỷ viên thường vụ hội nhạc só Việt Nam. Thi kể các bài hát của Phạm Tuyên. Một số bài hát của ông (nghe): “Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội”, “Chiếc đèn ông sao”, “Cánh én tuổi thơ”,”Tiến lên Đoàn viên”, “Đảng cho ta một mùa xuân”. Đọc phần giới thiệu bài hát trang 8 SGK. Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” sáng tác năm 1985. Nghe bài hát, cho biết nội dung, tính chất. Tính chất: đoạn a: êm dòu, tha thiết. Đoạn b: tươi sáng, sôi nổi. Nội dung: bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hoà bình, hữu nghò và đoàn kết giữa các dân tộc. Đọc lời bài hát. Luyện thanh theo các mẫu sau: Tập từng câu. Câu 1: “Trái đất…………tự hào”. Câu 2: “Một ……….trời sao”: “một ……….tươi” liền bậc. Ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: “Trái đất………thiết tha”: đọc theo tiết tấu. Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha. Nhấn mạnh chữ đầu phách. (tập câu tương ứng ở lời 2) Câu 4: “Và bạn……….của ta”: nghe và vỗ tay theo 3 chữ: “đình của ta”. (tập câu tương ứng ở lời 2) Đáp. Nghe. Nghe, đoán Đọc. Đáp nghe. Đọc. Hát. 4 Chỉ đònh. Hỏi. Hỏi. Giảng. Điều khiển. 3 8 Ghép câu 3, 4. Câu 5: “Boong bình……khắp nơi”: “khắp” lên cao. Câu 6: “Trong………sáng ngời”. Đếm theo tiết tấu. Lặp lại nhiều lần câu: “đầy tình yêu thương sáng ngời” Ghép câu 5, 6. Câu 7: “Boong ………chuông ngàn”. Câu 8: “Hãy…… hoà bình”: “là”: luyến. Ghép câu 7, 8. Nghe và hát cả bài (lời 1). Lời 2: dạy chung câu 1, 2, 5, 6, 7, 8. không đọc lời và số theo tiết tấu. Hát cả bài. Lónh xướng: GV 1a, tập thể 1b, 2 b, HS cá nhân: 2a. II. Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta . Đọc bài đọc thêm trang 8, 9 SGK. Việc cảm nhận lá rơi nghiêng chứng tỏ điều gì? Đáp: sự cảm nhận rất tinh tế của con người. Kể các âm thanh trong tự nhiên: gió, mưa, suối chảy, đồng hồ (tíc tac), sấm, chim hót… Âm thanh trong tự nhiên hay + sự cảm nhận tinh tế của con người đã làm cho âm nhạc có sức diễn cảm vô tận, mọi người đều có thể cảm nhận dù nền văn hoá khác nhau. Nghe nhạc không lời: bài 65, 95 trong LK50. Đọc. Đáp. Kể. Nghe. Nghe. Một số bài hát của NS Phạm Tuyên 1. Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội. 2. Chiếc đèn ông sao. 3. Cả tuần đều ngoan. 4. Cánh én tuổi thơ. 5. Cô và mẹ. 8. Trường chúng cháu là trường mầm non. 9. Nổi trống lên các bạn ơi. 10. Mời bạn vui múa ca. 11. Bà còng đi chợ. 5 6. Đêm pháp hoa. 7. Tiến lên Đoàn viên. 12. Chú vui con ở Bản Đôn. 13. Chiếc gậy trường sơn. 14. Đảng cho ta một mùa xuân. 4. Củng cố: - Năm sáng tác bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - Kể một số bài hát của NS Phạm Tuyên. - Hát lại bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”. 5. Dặn dò: - Tập lại và học thuộc lời bài hát/ - Nhớ năm sáng tác và nội dung bài hát. - Xem trước tiết 3 trang 10, 11 SGK. - Tìm, nhớ tựa các bài hát của NS Phạm Tuyên. • “Tiếng chuông và ngọn cờ”: Tone: Dm  Dm – 3; Tempo: 110. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tiết 3 Tuần 3 * ÔN TẬP BÀI HÁT: “Tiếng chuông và ngọn cờ” * NHẠC LÍ: - Những thuộc tính của âm thanh. - Các kí hiệu âm nhạc. I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và tính chất của bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết vò trí 8 nốt nhạc trên khuông (đồ  đố), biết khoá son và tên các dòng, khe. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, thu sẵn bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - SGK, kế hoạch bài dạy. - Bảng phụ: + Tương quan cao, trường độ câu “đoàn quân Việt Nam đi. + Bốn thuộc tính của âm thanh. + Dòng kẽ chính, phụ. + Tên các nốt nhạc trên khuông có khoá Fa, đô, son. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: …… hát bài: “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát : “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”. - Kể một số bài hát của nhạc só Phạm Tuyên, năm sáng tác và nội dung bài hát “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”. (Kiểm tra bài cũ sau khi ôn bài hát). 3. Dạy bài mới: Giáo viên Thờ i gian Nội dung Học sinh Hướng dẫn. Đánh giá 4 10 A. Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”. - Luyện thanh (như tiết 2). - Sữa những chổ sai, lưu ý tính chất tương phản. - Hát cả bài, hát vỗ tay theo nhòp. - Gọi 2 HS hát đoạn 1a, 1b, 2a, cả lớp hát 2b. - Hỏi đáp (như phần kiểm tra bài cũ). B. Nhạc lí: a. Những thuộc tính của âm thanh: 7 Điều khiển Giải thích Thuyết trình Hỏi. Hỏi Giảng. Hỏi Giảng, yêu cầu. Giảng. Chỉ đònh. Hướng dẫn. 20 - Hãy chia làm 2 nhóm : vỗ tay, đàn, sóng biển, vỗ bàn, hát. - Âm thanh có hai loại, loại không có cao độ cụ thể là tiếng động, loại có cao độ, cụ thể gọi là âm thanh. - Âm thanh có 4 thuộc tính: + Cao độ: độ cao thấp của âm thanh. + Trường độ: độ dài, ngắn của âm thanh. + Cường độ: độ mạnh nhẹ của âm thanh. + Âm sắc: màu sắc âm thanh. Ví dụ: tiếng sáo khác guitare. - Mỗi thuộc tính cho nghe 2 cặp âm thanh. - Nghe câu “Đoàn quân Việt Nam đi” và quan sát sơ đồ. Hãy cho biết những nào cao, thấp, dài, ngắn, mạnh, nhẹ nhất. Nghe 2 lần và cho biết âm sắc có khác nhau không? b. Các kí hiệu âm nhạc: - Khi sáng tác thơ, văn ….làm thế nào để lưu truyền khắp nơi hay sang thế hệ sau? (chữ viết).  Khi sáng tác nhạc, người ta dùng các kí hiệu để ghi lại âm thanh. - Để ghi lại âm thanh người ta dùng 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. - Khoảng giữa 2 dòng là khe. Có mấy khe?  Nói về tên gọi các khe, dòng, chính, phụ, chỉ khe, dòng bất kì, HS xác đònh tên. - Người ta gọi tên nốt nhạc theo thứ tự sau: Đô, rê, mi, fa, son, la, xi. - Người ta dùng các kí hiệu bầu dục để ghi nốt nhạc. GV ghi và hướng dẫn học sinh ghi lên cao và xuống thấp lần lượt. - Hãy xác đònh nốt đồ, rê, …trên khuông không khoá (không thể xác đònh). - Muốn xác đònh phải có khoá nhạc. - GV đưa khoá E vào và xác đònh tên nốt. - GV đưa khoá C, G vào và HS xác đònh tên nốt. Đáp. Nghe. Đáp. Nghe, thực hiện. Nghe Ghi nốt. Xác đònh tên nốt, ghi 8 Đoàn Quân Việt Nam Đi - GV ghi nốt từ đồ đến đố, nói về sự lặp lại tên nốt, hướng dẫn học sinh đọc tên nốt trên khuông. khoá G. Ghi 4. Củng cố: 1. Âm thanh có mấy loại, thuộc tính? Giải thích thuộc tính. 2. Đọc tên 7 nốt nhạc theo thứ tự? Xác đònh vò trí trên khuông. 3. Tên dòng, khe, phụ, chính gọi thế nào? 5. Dặn dò: - Làm bài tập 1 trang 11 SGK và 3 câu hỏi (phần củng cố) - Xem trước bài tiết 4. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết 4 Tuần NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH. TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1. I. MỤC TIÊU: - Làm quen, biết tương quan giữa các hình nốt. - Biết viết các hình nốt trên khuông, biết hình dáng và hình nốt tương ứng của lặng đen và lặng đơn. - Làm quen với TĐN, đọc đúng TĐN số 1. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy. - Bảng phụ: Tương quan hình nốt (SGK) và bằng ô vuông; các nốt đen trên dòng nhạc từ đồ đến Fá, dấu lặng đen, lặng đơn; bài tập đọc nhạc số 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. 2. Kiểm tra bài cũ: - Âm thành có mấy thuộc tính, kể ra? - Kể tên các nốt nhạc từ thấp đến cao (đồ  xi). - Ghi các vò trí nốt trên khuông. Cho biết tên dòng, khe bất kì. 9 - Tên các dòng (khe), chính (phụ) được gọi theo thứ tự ra sao? 3. Dạy bài mới: Giáo viên Thờ i gian Nội dung Học sinh Giảng. Vẽ. Hướng dẫn. Giảng, hỏi. Hỏi, giải thích. Hướng dẫn Chỉ đònh Giảng, hỏi. Chỉ đònh Đàn 4 33 1. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh: - Để ghi trường độ người ta dùng các hình nốt: Tròn trắng đen móc đơn móc kép. - Cách gọi dựa vào hình dáng. - Các bộ phận của nốt được gọi tên như sau: - Thân nốt; đuôi nốt; móc. - Hướng dẫn vẽ nốt. - Nốt đứng trước bằng hai nốt đứng sau. - Xác đònh tương quan hai nốt bất kì. - Hướng dẫn viết nốt trên khuông: nốt từ dòng 3 trở lên có đuôi quay xuống, nốt từ khe 2 trở xuống có đuôi quay lên. - Ghi nốt trên khuông: đồ đen, son đơn, - Giới thiệu, hướng dẫn cách ghi lặng đen, lặng móc đơn, hỏi tương quan trường độ. - Ghi dấu lặng đen và móc đơn. 2. Tập đọc nhạc số 1. - Đàn giai điệu. - Bài có sử dụng cao độ, trường độ nào? nốt cao, thấp nhất trong bài? Có dấu lặng gì? dấu lặng có trường độ bằng nốt gì? Nghe Đoán tên Nghe, đáp. Đáp, nghe. Nghe. Ghi bảng Nghe, đáp. Ghi bảng. Nghe. Đáp. 10 [...]... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 7 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 Tuần - CÁCH ĐÁNH NHỊP - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT: “LÀNG TÔI” I MỤC TIÊU: - Đọc đúng TĐN - Đánh được nhòp - Biết sơ lược về nhạc só Văn Cao và bài hát làng tôi II CHUẨN BỊ: - SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ - Giáo viên tập thuần thục bài “làng tôi” và các đoạn trích: “sông lô”, “ngày mùa”,... phách 2 Cách đánh nhòp 2 Đánh nhòp Đếm Đánh nhòp Chỉ đònh 34 Hỏi Học sinh Quan sát Đánh nhòp 1 Đánh nhòp Đếm 1,2 đánh theo sơ đồ cơ bản, sơ đồ thực tế tay Chỉ huy phải, trái, hai tay - Quan sát sơ đồ và đánh nhòp Đáp - Đánh nhòp và hát TĐN, số 3, “Vui bước trên Nghe đường xa” - Chỉ huy kết hợp hát và đọc TĐN số 3 3 Nhạc só Văn Cao và bài hát làng tôi - Bài “Tiến quân ca” là của tác giả nào? 16 Giới thiệu... Chỉ đònh Tóm tắt Điều khiển Hỏi Điều khiển - Nhạc só Văn Cao có rất nhiều bài hát hay, ông là nhạc só đầu đàn của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam Ngoài viết nhạc ông còn vẽ tranh, làm thơ - Nghe đọc bài âm nhạc thường thức * Nhạc só Văn Cao +Tên thật :Nguyễn Văn Cao +Năm sinh: 1923 +Nơi sinh: Hải Phòng +Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật +Đặc điểm sáng tác: lãng mạn, giàu sức chiến đấu +Tác... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tiết 15 Tuần 15 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu, tính chất bài hát 26 - Đọc và hát thật chính xác tập đọc nhạc số 5 - Biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, kế hoạc bài dạy - GV tập thuần thục bài đi cấy, TĐN số 5 III TIẾN TRÌNH DẠY... cấy II TẬP ĐỌC NHẠC SỐ :1, 2, 3, 4, 5 III ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 1 Bài hát nào được chọn làm bài Quốc ca? Tác giả? Năm sáng tác? Năm chọn làm quốc ca? 2 Tác giả các bài hát đã học IV NHẠC LÍ: 1 Tên 7 nốt nhạc theo thứ tự 2 Tên các dòng, khe (SGK – trang 11) 3 Tương quan các hình nốt, dấu lặng, viết dấu lặng (SGK – trang 12, 13) 4 Vò trí nốt nhạc trên khuông từ xì đến đố 5 Nhòp 6 Cách đánh dấu phách ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... thuộc lời Chép TĐN số 6 Tiết 20 - ÔN BÀI HÁT: “NIỀM VUI CỦA EM” Tuần 20 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I MỤC TIÊU: Hát đúng, trình bày hoàn chỉnh bài hát Đọc và hát đúng TĐN số 6 II CHUẨN BỊ: Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ: Tập đọc nhạc số 6 Nhạc cụ thu sẵn bài hát và TĐN GV tập thuần thục bài hát và TĐN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: 32 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Dạy bài mới: Giáo viên Điều khiển... ……………………………………………………… Tiết 21 NHẠC LÍ: NHỊP ; CÁCH ĐÁNH NHỊP Tuần 21 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG” I MỤC TIÊU: - Có khái niệm về nhòp , phân biệt với nhòp - Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ, đánh nhòp - Biết sơ lược về nhạc só Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ…… ” và một số bài hát khác của ông II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, kế hoạch bài dạy,... khiển - Nghe hát mẫu, hát cả lớp Hướng - Sửa những chổ sai dẫn - Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 câu Hát đuổi - Chia lớp 3 nhóm: Hát chính, đuổi, nghe Điều - Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 ô nhòp Khiển - Chia 3 nhóm: hát chính, đuổi, nghe Hát đuổi (Nếu hát đuổi thì câu 6 bỏ 1 nhòp kế cuối) Điều 9 2 Ôn tập tập đọc nhạc số 4: (giảm tải) Khiển 3 Sơ lược về dân ca Việt Nam: - Nghe đọc bài âm nhạc thường thức: - Đặc điểm... trường” 3 Dạy bài mới: Giáo viên Thờ Nội dung i gian 4 1 Tập đọc nhạc số 4:(giảm tải) Điều khiển Hỏi Điều khiển Điều khiển Hỏi 4 Củng cố: 5 Dặn dò: Tiết 12 Tuần 12 30 2 Nhạc só Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng” Nghe đọc bài âm nhạc thường thức Hỏi - đáp 1 .Nhạc só Lưu Hữu Phước: + Năm sinh: 1921 + Năm mất: 1989 + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật + Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường... (sau khi ôn) 4.Dạy bài mới: Giáo viên Thờ i gian 4 Điều khiển Hướng dẫn Đánh giá 9 Đàn Đánh giá Hỏi tại sao các nhạc cụ được goi tên: Độc huyền cầm, thập lục, Đàn nhò, đàn nguyệt, 17 Nội dung 1 Ôn bài hát: “Đi cấy” - Nghe hát mẫu, hát tập thể - Sửa sai - Hát cá nhân (chọn HS hát tốt) - Hát tập thể 2 Ôn tập đọc nhạc số 5: - Nghe đàn giai điệu - Đọc nốt nhạc - Nghe nhạc đoán câu - Hát lời kết hợp vỗ . thế giới. Học môn âm nhạc là học những gì? 4 phân môn của môn âm nhạc ở bậc THCS: + Học hát: 8 bài trong chương trình. + Nhạc lí và tập đọc nhạc: nhạc lí là lý thuyết về âm nhạc (chủ yếu là kí. cấp I nhưng là đọc nốt nhạc. + Âm nhạc thường thường thức: là những kiến thức âm nhạc. Ví dụ: học về nhạc só, các bài hát nổi tiếng, các nhạc cụ, dân ca, sinh hoạt âm nhạc. II. Học hát: Quốc. khiển - Nhạc só Văn Cao có rất nhiều bài hát hay, ông là nhạc só đầu đàn của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam. Ngoài viết nhạc ông còn vẽ tranh, làm thơ. - Nghe đọc bài âm nhạc thường thức. * Nhạc

Ngày đăng: 12/10/2014, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 1

  • Tuần 2

  • Tuần 3

    • Tuần 4

    • Tuần 6

    • Tuần 7

    • Tuần 10

    • Tuần11

    • Tuần 12

    • Tuần 13

    • Tiết 14

      • Tiết 17, 18

        • ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

          • ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

            • Tiết 28

            • Tiết 33,34, 35

              • ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan