Lý thuyết kế toán tài chính 1

111 3.4K 9
Lý thuyết kế toán tài chính 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1 Lý thuyết kế toán tài chính 1

Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Câu 1, Các nguyên tắc kế toán cơ bản. 1. Cơ sở dồn tích Các giao dịch, các sự kiện và mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của kỳ kế toán liên quan tại thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích phải phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Ví dụ : Nhập NVL trị giá 77 triệu đồng đã bao gồm thuế GTGT, chưa trả tiền cho công ty A và chấp nhận thanh toán. Mặc dù chưa nhận được tiền thanh toán của bên mua nhưng bên A vẫn hạch toán 1 khoản doanh thu hàng bán ra. 2. Hoạt động liên tục Trên thực tế hàng năm đều có các tổ chức phải ngừng hoạt động, phá sản do các nguyên nhân khác nhau, song đại bộ phân là chúng tiếp tục hoạt động. Yêu cầu của nguyên tắc “Hoạt động liên tục” báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Thực hiện nguyên tắc này thì toàn bộ TS của doanh nghiệp được sử dụng để kinh doanh chứ không phải để bán do đó kế toán phản ánh theo giá phí chứ không phản ánh theo giá thị trường. Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp biết được có những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh 1 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 nghiệp thì những điều không chắc chắn đó cần được nêu rõ. Nếu báo cáo tài chính không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục. 3. Nguyên tắc giá gốc Xuất phát từ nguyên tắc doanh nghiệp hoạt động liên tục, tài sản của doanh nghiệp là cơ sở để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, trong công tác quản lý tài sản, kế toán thường quan tâm đến giá gốc hơn là giá thị trường. Giá gốc thể hiện toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản và đưa tài tản về trạng thái sãn sàng sử dụng, nó là cơ sở cho việc so sánh để xácđịnh hiệu quả kinh doanh. Nguyên tắc giá gốc đòi hỏi tài sản phải được kế toán ghi nhận theo giá phí. Giá gốc của tài sản được tính theo sốtiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác của pháp luật. 4. Nhất quán Công tác kế toán trong các doanh nghệp tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ yêu cầu quản lý có thể áp dụng các chính sách và phương pháp kế toán khác nhau. Để đảm bảo tính so sánh của thông tin số liệu kế toán giữa các thời kỳ trong việc đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán, tức là các chính sách kế toán và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã lựa chọn phảI được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có sự thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và sự ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến các thông tin kế toán. 5. Thận trọng Để không làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp đảm bảo tính trung thực khách quan của thông tin kế toán, công 2 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 tác kế toán của doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc thận trọng. Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết khi lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn Không đánh giá cao hơn giá trị của tài sản và các khoản thu nhập Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phảI trả và chi phí Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh té, còn chi phí phảI được ghi nhận khi có bằng chứngvề khả năng phát sinh chi phí. 6. Trọng yếu Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện đinh lượng và định tính. Khi lập các báo cáo tài chính từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng. Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng yếu phải đánh giá tính chất và quy mô của chúng. Tuỳ theo các tình huống cụ thể, tính chất hoặc quy mô của từng khoản mục có thể là nhân tố quyết định tính trọng yếu. Ví dụ, các tài sản riêng lẻ có cùng tính chất và chức năng được tập hợp vào một khoản mục, kể cả khi giá trị của khoản mục là rất lớn. Tuy nhiên, các khoản mục quan trọng có tính chất hoặc chức năng khác nhau phải được trình bày một cách riêng rẽ. Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân thủ các quy định về trình 3 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các thông tin đó không có tính trọng yếu. 7. Phù hợp Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chi phí và doanh thu là hai mặt thống nhất của cùng một quá trình, chi phí là cơ sở nguồn gốc tạo ra doanh thu, doanh thu là kết quả của chi phí bỏ ra là nguồn bù đắp chi phí. Do đó việc ghi nhận doanh thu và chi phí phảI phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phảI ghi nhận một khoản chi phí tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phảI trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Câu 2, Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ của Nhà nước sau đây: Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam. Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và được theo dõi chi tiết từng ngoại tệ trên TK 007 “ ngoại tệ các loại” Các loại vàng bạc đá quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế, ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy cách và phẩm chất của từng loại. Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các ngoại tệ theo tỷ giá thực tế. Câu 3. TK 111 “ Tiền mặt” Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Nội dung: Bên Nợ: 4 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ; - Số tiền mặt, ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; - Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ). Bên Có: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ; - Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ). Số dư bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền mặt. Tài khoản 111 - Tiền mặt, có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt. - Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam. - Tài khoản 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ. TK112. TGNH Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi tại Ngân hàng của doanh nghiệp Bên Nợ: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân hàng; - Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. 5 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Bên Có: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ Ngân hàng; - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. Số dư bên Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn gửi tại Ngân hàng. Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng Đồng Việt Nam. - Tài khoản 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam. - Tài khoản 1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng. TK 113 “ Tiền đang chuyển” Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, trả cho đơn vị khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng. Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau: - Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng; - Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác; - Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc Nhà nước (Giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp với người mua hàng và Kho bạc Nhà nước). 6 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo Có; - Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do danh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ. Bên Có: - Số kết chuyển vào Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài khoản có liên quan; - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ. Số dư bên Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ. Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển. - Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển. Một số NV liên quan tới tiền đang chuyển: 1. Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng (không qua quỹ) nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Thu nợ của khách hàng); Có TK 3331 – Thuế GTCT phải nộp (33311) (Nếu có) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 512 - Doanh thu nội bộ Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 - Thu nhập khác. 2. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi: 7 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132) Có TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112). 3. Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở Ngân hàng để trả cho chủ nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, ghi: Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122). 4. Khách hàng trả trước tiền mua hàng bằng séc, đơn vị đã nộp séc vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:> Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng. 5. Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi của đơn vị, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122) Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132). 6. Ngân hàng báo Nợ về các khoản tiền đang chuyển đã chuyển trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132). PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU 1. Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ nhập quỹ tiền mặt của đơn vị: - Trường hợp bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán) 8 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế GTGT); Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán chưa có thuế GTGT). - Khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán); Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Tổng giá thanh toán). 2. Khi nhận được tiền của Ngân sách Nhà nước thanh toán về khoản trợ cấp, trợ giá bằng tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3339). 3. Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ bằng (như: THu lãi đầu tư ngắn hạn, dài hạn, thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ,. . .) bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Giá chưa có thuế GTGT) Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá chưa có thuế GTGT). 4. Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp nộp thuế 9 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT bằng tiền mặt, khi nhập quỹ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính Có TK 711 - Thu nhập khác. 5. Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, vay dài hạn, ngắn hạn, vay khác bằng tiền mặt (Tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ), ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, l122) Có các TK 311, 341,. . . 6. Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng tiền mặt và nhập quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 136 - Phải thu nội bộ Có TK 138 - Phải thu khác (1388) Có TK 141 - Tạm ứng. 7. Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn, các khoản ký cược, ký quỹ hoặc thu hồi các khoản cho vay nhập quỹ tiền mặt, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112, l113) Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn; hoặc Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác Có TK 138 - Phải thu khác Có TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn Có TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác. 8. Nhận các khoản ký quỹ, ký cược của các đơn vị khác bằng tiền mặt, ngoại tệ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112) 10 [...]... hoá, dịch vụ, TSCĐ, ghi: Nợ các TK 15 1, 15 2, 15 3, 15 6, 15 7, 211 , 213 , 2 41, 623, 627, 6 41, 642, 13 3 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 - Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng CĐKT) 14 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 - Khi nhận vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch... thanh toán tiền), ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại) 11 TSCĐ tăng do chuyển bất đọng sản đầu tư thành BĐS chủ sở hữu, ké toán ghi: Nợ TK 211 , 213 , 212 Có TK 217 - Bất động sản đầu tư Đồng thời ghi: Nợ TK 214 7- Hao mòn BĐS đầu tư Có TK 214 1, 214 2, 214 3 II, Giảm TSCĐ 32 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 1 Kế toán. .. khấu trừ (13 32) Có các TK 11 1, 11 2, Có TK 311 - Phải cho người bán 25 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Có TK 3 41 - Vay dài hạn 1. 2 Trường hợp mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Tổng giá thanh toán) Có các TK 11 1, 11 2, Có TK 311 - Phải cho... Nợ các TK 6 21, 623, 627, 6 41, 642, Nợ TK 13 3 - Thuế GTGT được khấu trừ (13 31) Có TK 11 1 - Tiền mặt 20 Xuất quỹ tiền mặt sử dụng cho hoạt động tài chính, hoạt động khác, ghi: Nợ các TK 635, 811 , Nợ TK 13 3 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) 13 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Có TK 11 1 - Tiền mặt 21 Các khoản thiếu quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi: Nợ TK 13 8 - Phải... thanh toán mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do bên nhận thầu bàn giao, ghi: Nợ các TK 15 1, 15 2, 211 , 213 , 2 41, (Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 413 2) (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 - Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng CĐKT) 16 Lý thuyết Kế toán tài chính 1. .. thanh toán nợ phải trả, ghi: Nợ các TK 311 , 315 , 3 31, 336, 3 41, 342, (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 413 2) (Lỗ tỷ giá) Có TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 - Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng CĐKT) - Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi: Nợ các TK 311 , 315 , 3 31, 336, 3 41, ... TK 15 1, 15 2, 15 3, 15 6, 15 7, 211 , 213 , 2 41, 623, 627, 6 41, 642, 13 3 (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 - Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng CĐKT) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ, ghi: Nợ các TK 15 1,... TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Đồng thời ghi đơn bên Có TK 007 - Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng CĐKT) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi: Nợ các TK 311 , 315 , 3 31, 336, 3 41, 342, (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái) Có TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Đồng thời ghi đơn... thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Tỷ giá hối đối tại ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) Có các TK 13 1, 13 6, 13 8, .(Tỷ giá ghi sổ kế toán) Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007 - Ngoại tệ các loại (TK ngoài Bảng CĐKT) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ TK 11 1 - Tiền mặt (11 12)(Tỷ... thành bất động sản đầu tư: Nợ TK 217 - bất động sản đầu tư 33 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 5 Có TK 211 , 213 , 212 Nợ TK 214 1, 214 2, 214 3 Có TK 214 7- hao mòn BĐS đầu tư Chuyển TSCĐ thành CCDC Nợ các TK 6 41, 627, 642 (Nếu giá trị còn lại nhỏ) Nợ TK 14 2,242 - Chi phí trả trước (Nếu giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá TSCĐ) . của Ngân hàng, ghi: 7 Lý thuyết Kế toán tài chính 1 Nợ TK 11 3 - Tiền đang chuyển (11 31, 11 32) Có TK 11 1 - Tiền mặt (11 11, 11 12). 3. Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở Ngân hàng để trả cho. ghi: Nợ các TK 15 1, 15 2, 15 3, 15 6, 15 7, 211 , 213 , 2 41, 623, 627, 6 41, 642, 13 3. . . (Theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch) Có TK 11 1 - Tiền mặt (11 12) (Tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh. TK 611 - Mua hàng ( 611 1, 611 2) Nợ TK 13 3 - Thuế GTGT được khấu trừ (13 31) Có TK 11 1 - Tiền mặt. 18 . Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản nợ phải trả, ghi: Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn Nợ TK 315

Ngày đăng: 12/10/2014, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hao mòn TSCĐ.

  • Khấu hao TSCĐ.

  • Các phương pháp khấu hao.

  • Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm.

  • Đối với sửa chữa thường xuyên.

  • Đối với sửa chữa lớn TSCĐ.

  • Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu.

  • Tài khoản sử dụng

  • Phương pháp hạch toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan