Slide trình bày Đổi mới phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột

33 1.2K 1
Slide trình bày Đổi mới phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG “Bµn tay nỈn bét” Nội dung chương trình tập huấn Phần thứ nhất: Giới thiệu chung phương pháp”Bàn tay nặn bột” Thế “Bàn tay nặn bột” ? Đặc điểm PPBTNB *Một số đặc điểm quan trọng để phân biệt Bàn tay nặn bột v ới phương pháp dạy học khác : Một số lưu ý dạy pp : Bàn tay nặn bột Những ưu điểm phương pháp: Bàn tay nặn bột Phần thứ hai: Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giới thiệu tổng thể bước tiến trình Giới thiệu chi tiết bước có lấy ví d ụ minh h ọa làm rõ Một số lưu ý lựa chọn vận dụng bước PPBTNB Phần thứ ba : Tổ chức dạy học số chuyên đề theo PPBTNB năm học 2013- 2014 trường tiểu học Phần thứ tư: Xem đĩa ghi hình tiết dạy TNXH lớp : Lá Giới thiệu sơ lược nội dung dạy theo bước trước xem (Hoặc vừa xem vừa nghe thuyết minh theo bước.) - Năm học 2012 – 2013, PPBTNB dạy thí điểm 63 tỉnh thành, tỉnh Nam Định dạy trường Kim Đồng trường Nguyễn Văn Trỗi Hiện PPBTNB không triển khai dạy Tiểu học triển khai dạy Trung học Mới đây, có cơng văn giáo dục đào tạo: Công văn số 3535/ ngày 27/5/2012 yêu cầu tất sở giáo dục triển khai PP dạy học tích cực có PP BTNB, tinh thần cơng văn nào, tinh thần đạo PGD giới thiệu với đ/c hôm - BGD đào tạo, Vụ Tiểu học xây dựng đề án PPBTNB trường phổ thông giai đoạn 2011 -2015 Do thời điểm thực đề án Vụ Tiểu học triển khai đề án PPBTNB giai đoạn 2011 – 2015 Và đ/c biết tin giáo dục mà đ/c xem, biết có chương trình bồi dưỡng thường xun cho giáo viên Tiểu học, có mục đăng tin dục bồi dưỡng chu kì PPBTNB cho tất sở giáo dục, tất giáo viên Do mà tất sở giáo dục, tất giáo viên cần nắm rõ “PPBTNB” Phần thứ : Giới thiệu chung phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” ? Bàn tay nặn bột (Tiếng Pháp “La main pâte”; Tiếng Anh : Hand on) Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy môn Khoa học tự nhiên “Bàn tay nặn bột” trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… 1.2 Đặc điểm phương pháp Bàn tay nặn bột ? - Đặc điểm phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp giảng dạy dựa tìm tịi - nghiên cứu Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, học sinh đóng vai trị trung tâm q trình dạy – học, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức Giáo viên người hướng dẫn, cố vấn, giúp đỡ học sinh q trình lĩnh hội kiến thức thơng qua hoạt động Phương pháp việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ phát triển ngơn ngữ( nói viết) cho học sinh * Một số đặc điểm quan trọng để phân biệt Bàn tay nặn bột với phương pháp dạy học khác : - Phương pháp Bàn tay nặn bột trọng quan niệm ban đầu học sinh trước tiếp cận kiến thức - Sự tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc giáo viên giúp học sinh tự lại đường mà nhà khoa học tìm chân lí(kiến thức): đặt giả thuyết ( quan niệm ban đầu), đặt câu hỏi khoa học, đề xuất phương án nghiên cứu làm thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết, đưa kết luận - Phương pháp Bàn tay nặn bột sử dụng thí nghiệm phương tiện để rèn luyện ngôn ngữ viết cho học sinh trình học tập kiến thức khoa học, tập làm quen với ghi chép cách khoa học thơng tin thu nhận học Tóm lại : - Về chất việc phát kiến thức học sinh thơng qua q trình tiến hành thực nghiệm, hs phân tích, suy luận, thảo luận chung tranh luận với bạn với giáo viên ý tưởng hay kết thực nghiệm( Tức đầu giống nhà khoa học ) 1.3 Một số lưu ý dạy pp : Bàn tay nặn bột - Người học phải tự nhiên trình tìm chân lý hoạt động tự nhiên.Với PPBTNB kể việc hs đọc sách trước, học thêm trước, biết trước kiến thức đề xuất thí nghiệm để chứng minh,hs lúng túng hỏi lại : Vì em biết điều đó? Làm em chứng minh kết luận em ? Và dạy trước tiết học khơng tốt cho -Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột không nhận xét quan điểm đúng, sai ( Đây điều mà đặc biệt ý sử dụng phương pháp thơng qua thí nghiệm hs tự đánh giá hay sai.(Tức hồn tồn hs tự rút điều đó) - Chúng ta người gv không nhận xét ý kiến đúng, ý kiến sai thơng qua thí nghiệm hs tự đánh giá hay sai (Tức hồn tồn hs tự rút điều đó) - PPBTNB chủ yếu dạy mơn Khoa học, môn Tự nhiên, môn Công nghệ chủ đề gắn với đời sống hs PPBTNB phù hợp môn Tự nhiên & xã hội, môn khoa học liên quan đến quan sát, liên quan đến thí nghiệm nhiều mà phù hợp với mơn nói - Trong chương trình có áp dụng quy trình PPBTNB, có áp dụng phần * Tất hiểu biết ban đầu hs từ kiến thức có sẵn hs hiểu hạt đậu có trường hợp xảy Và giáo viên hướng dẫn hs đặt câu hỏi nghi vấn: - Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khơng ? - Có phải có đậu nhỏ nở hoa bên hạt đậu khơng ? -Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ khơng ? - … - Để ý thấy câu hỏi câu ghi vấn điểm khác biệt biểu tượng ban đầu Hs phải đặt câu hỏi nghi vấn Đây vấn đề hoàn toàn hs tự làm giáo khơng có hướng dẫn Và đặt câu hỏi hs đề xuất phương án thực Khi đặt câu hỏi rồi, đề hình vẽ hs phải đề cách thực để kiểm chứng xem giả thuyết có khơng Nhóm 1,2,3,4 đưa giả thuyết vậy, : Phải đề xuất phương án kiểm tra thực hành thí nghiệm xem phương án phương án Học sinh đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu : + Phương án thứ : bổ hạt đậu ( Ở ý tách hạt đậu để tránh thay đổi cấu tạo bên hạt đậu Tức tách hạt đậu để quan sát bên trong) + Phương án thứ hai : Là xem hình vẽ sách giáo khoa + Phương án thứ ba : Là xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu + Phương án thứ tư : Đi điều tra vấn Tóm lại tất phương án hs phải nêu hs chọn phương án tối ưu phương án nói Bước : Tiến hành thực nghiệm tìm tịi : - Trong phương án đưa thấy phương án tách hạt đậu phương án tối ưu - Giáo viên phải khéo léo nhận xét phương án có lí tất phải thực theo phương án tách hạt đậu để quan sát cấu tạo bên hạt đậu - Vì sau thảo luận nhóm đưa phương án tối ưu : Học sinh phải tiến hành tách hạt đậu để quan sát - Sau quan sát giáo viên yêu cầu hs vẽ lại hình vẽ quan sát ghi thích phận bên hạt đậu - Nếu hs chưa thích hình vẽ quan sát giáo viên đừng vội chỉnh sửa ngơn ngữ Học sinh quan sát gì,chú thích quyền học sinh, giáo viên khơng chỉnh sửa - Qua việc quan sát hs tự làm việc - Sau lớp thực xong quan sát hình vẽ, thích xong hình vẽ giáo viên cho hs quan sát thêm tranh phóng to cấu tạo bên hạt đậu có thích phóng lên hình máy chiếu …vv cho hs quan sát hình vẽ sách giáo khoa Tóm lại : Giáo viên đưa hình ảnh xác học sinh so sánh với ý kiến Sau hs tự điểu chỉnh thuật ngữ khoa học cần ghi thích hình vẽ mà em làm chưa (Tức giáo viên đưa kiến thức chuẩn để học sinh tự điều chỉnh ) Bước : Kết luận kiến thức - Sau học sinh tự đưa kiến thức, giáo viên đưa kiến thức chuẩn bước bước kết luận hợp thức hóa kiến thức - Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hình vẽ tự vẽ, trường hợp khơng có tranh vẽ in sẵn giáo viên lưu ý hs số thuật ngữ khoa học nhầm lẫn mà em chưa gọi tên khoa học trình quan sát hình vẽ Một số lưu ý soạn bài, vận dụng bước phương pháp BTNB: 1.Đối với môn khoa học dạy theo chủ đề Có chủ đề : Sức khỏe người, Thực vật, động vật, …Đặc điểm môn khoa học, TN&XH thiết kế theo chủ đề vấn đề dạy chủ đề Và mơn khoa học mơn TN&XH tinh thần giáo viên hồn tồn có quyền tự chủ sở sách giáo khoa, sở chương trình quy định sách giáo khoa kênh tham khảo Giáo viên có quyền thiết kế lại trật tự sách giáo khoa theo chủ đề để phục vụ cho việc dạy học theo PPBTNB Trên bước tiến trình dạy học theo PPBTNB Trong tiết học không thiết phải thực đầy đủ theo bước (mà tiết học thực theo bước bước bước tùy theo ) VD: Trong chủ đề đ/c thiết kế thực hành thí nghiệm 2-3 tiết liền Phần thứ ba : Tổ chức hoạt động dạy học số chủ đề theo phương pháp: “Bàn tay nặn bột” Năm học 2013 – 2014 Nội dung dạy: - Giáo viên tự lựa chọn dạy : “Phương pháp bàn tay nặn bột ” Thời gian dạy : - Tổ chức dạy vào buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường Số lượng tiết dạy: Mỗi tổ chuyên môn dạy tối thiểu tiết/ năm Nội dung dạy có : Phương pháp bàn tay nặn bột 1.Lớp : 2.Lớp : 3.Lớp 3: 4.Lớp : 5.Lớp : Tổng số : 23 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Chủ đề: Tự nhiên Bài 22 : Cây rau (Tr15) Bài : Con cá (Tr18) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Chủ đề: Con người sức khoẻ Bài : Hệ (Tr21) Bài 5: Cơ quan tiêu hoá (Tr18) Bài : Tiêu hoá thức ăn.(31) Chủ đề: Tự nhiên Bài 31 : Mặt Trời (Tr35) Bài 33: Mặt trăng sao.(T38) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Chủ đề: Con người sức khoẻ Bài 10 : Hoạt động tiết nước tiểu (Tr47) Bài 13 : Hoạt động thần kinh(Tr49) Chủ đề: Tự nhiên Bài 45 : Lá (Tr52) Bài 63: Ngày đêm trái đất.(T38) KHOA HỌC LỚP Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 21 : Ba thể nước (Tr57) Bài 22 : Mây hình thành ? Mưa từ đâu (Tr61) Bài 31 : Khơng khí có tính chất ?(Tr65) Bài 32 : Khơng khí gồm thành phần ?(Tr68) Bài 42 : Sự lan truyền âm (Tr 72) Bài 45 : Ánh sáng ( Tr75) Bài 46 : Bóng tối ( Tr79) KHOA HỌC LỚP Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 26 : Đá vôi(Tr85) Bài 30 : Cao su (Tr87) Bài 36 : Hỗn hợp( Tr90) Bài 37 : Dung dịch (Tr96) Chủ đề : Thực vật động vật Bài 52 : Sự sinh sản thực vật có hoa 10 nguyên tắc áp dụng “Bàn tay nặn bột” giảng dạy giáo viên Thứ nhất: Học sinh quan sát vật, tượng thực tế gần gũi với em để em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm chúng Thứ hai: Trong trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng thảo luận tập thể (nhóm, lớp) từ rút kiến thức khoa học Thứ ba: Giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên không làm sẵn cho học sinh Thứ tư: Áp dụng phương pháp cần thời lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Tính liên tục hoạt động phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập Thứ năm: Mỗi học sinh có thực hành riêng em ghi chép theo ngôn từ cách thức riêng Thứ sáu: Mục đích phương pháp học sinh tiếp nhận khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành Song song củng cố ngơn ngữ viết nói em Thứ bảy: Phụ huynh học sinh tất người xung quanh cần khuyến khích hỗ trợ điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm Thứ tám: Các đối tác khoa học (trường ĐH, CĐ, trường nghề, viện nghiên cứu…) địa phương cần giúp hoạt động lớp theo khả Thứ chín: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan; trao đổi với đồng nghiệp, nhà khoa học… để nâng cao kiến thức Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách ... thiệu chung phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? 1.1 Phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? ? Bàn tay nặn bột (Tiếng Pháp “La main pâte”; Tiếng Anh : Hand on) Phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? phương pháp dạy học tích... học khác : Một số lưu ý dạy pp : Bàn tay nặn bột Những ưu điểm phương pháp: Bàn tay nặn bột Phần thứ hai: Tiến trình dạy học theo phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? Giới thiệu tổng thể bước tiến trình. .. phương pháp Bàn tay nặn bột ? - Đặc điểm phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp giảng dạy dựa tìm tịi - nghiên cứu Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, học sinh đóng vai trị trung tâm q trình

Ngày đăng: 11/10/2014, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung chương trình tập huấn.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan