Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và phương pháp kiểm tra, điều khiển ghế ngồi trên ôtô du lịch hiện đại

29 1K 5
Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và phương pháp kiểm tra, điều khiển ghế ngồi trên ôtô du lịch hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU41.1. Xu hướng phát triển hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử trong tương lai4 1.1.1.Tình hình nghiên cứu hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử trên thế giới6 1.1.2.Tình hình nghiên cứu hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử ở Việt Nam81.2.Phương pháp, nội dung, tính cấp thiết của đề tài9 1.2.1.Phương pháp nghiên cứu9 1.2.2. Nội dung của đề tài9 1.2.3. Tính cấp thiết của đề tài91.3. Mục tiêu đề tài10CHƯƠNG II: KHAI THÁC KẾT CẤU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ NGỒI TRÊN ÔTÔ DU LỊCH112.1. Tổng quan các loại ghế trang bị trên ôtô hiện nay11 2.1.1. Ghế cứng.11 2.1.2. Ghế có hệ thống treo.10 2.1.3. Ghế có điều khiển cơ khí.12 2.1.4. Ghế có điều khiển điện tử.132.2. Hệ thống ghế dùng điều khển điện trên ôtô.15 2.2.1. Khái quát về hệ thống.15 2.2.2. Chức năng, yêu cầu16 2.2.3. Một số sơ đồ điều khiển ghế ngồi trên ôtô172.3. Điều kiện và các chế độ hoạt động23 2.3.1. Những điều kiện tổng quát cho việc điều khiển ghế23 2.3.2. Các chế độ hoạt động252.4. Nguyên lý làm việc29 2.4.1. Sơ đồ mạch nguồn29 2.4.2. Các chế độ chọn lựa30 2.4.3. Sơ đồ hoạt động30 2.4.4. Các vị trí ghế được cài đặt trước312.5. Kết cấu các bộ phận chính trên hệ thống33 2.5.1. Vị trí các chi tiết33 2.5.1. Cơ cấu di trượt ghế.33 2.5.2. Cơ cấu nghiêng ghế.35 2.5.3. Các cơ cấu truyền động cho ghế ngồi trên ôtô48 2.5.3.Các mô tơ điều khiển ghế49 2.5.4. ECU điều khiển ghế điện51 2.5.5. Chức năng khối vi điều khiển.49 2.5.6. Nguồn ổn áp.522.6. Các bộ phận khác phụ trợ cho ghế người lái.52 2.6.1. Sưởi ghế52 2.6.2. Không kích hoạt khi 15R không được kích hoạt50 2.6.3. Không kích hoạt trong trường hợp thấp áp50 2.6.4. Không kích hoạt trong trường hợp thấp áp50 2.6.5. Không kích hoạt suốt trong quá trình khởi động50 2.6.6. Không kích hoạt suốt trong quá trình điều chỉnh ghế50 2.6.7 . Hệ thống túi khí an toàn.50 2.6.8. Mô hình hóa hoạt động của hệ thống.56CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ NGỒI573.1. Quy trình tháo ghế khỏi xe573.1. các chế độ kiểm tra:58 3.1.2. đất (mass).58 3.1.3. dây nguồn 1:58 3.1.4. Dây nguồn 2.593.2. thự hiện một hoạt động kiểm tra:59 3.2.1. kiểm tra ngang.59 3.2.2. điều chỉnh các giới hạn60 3.2.3. kiểm tra di chuyển thẳng đúng phía trước ghế.60 3.2.4. điều chỉnh phía trước theo chiều thẳng đứng61 3.2.5. kiểm tra di chuyển thẳng đứng phía sau ghế62 3.2.6. Điều chỉnh phía sau theo chiều thẳng đứng62 3.2.7. Phương pháp kiểm tra hư hỏng63

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong nền công nghiệp chế tạo ôtô của thế giới hiện nay đã có sự phát triển rất lớn và đang tạo đà cho khả năng phát triển nhanh chóng trong tương lai tới đây. Cùng với sự phát triển của khoa học, ngành công nghiệp ôtô cũng không ngừng đưa đến cho người tiêu dùng công nghệ mới. Nó khiến xe ôtô không những trở nên tiện nghi an toàn hơn mà còn thân thiện với môi trường. Ngành công nghiệp ôtô hiện nay đã đưa vào sử dụng các công nghệ hết sức tiên tiến vào chế tạo và lắp đặt ôtô. Đặc biệt là mẳng điện thân xe như sử dụng hệ thống chiếu sáng thông minh, hệ thống khóa cửa điện, hệ thống ghế tự động, hệ thống gạt mưa tự động… Ở Việt Nam nghành công nghiệp ôtô đa phần là lắp ráp và sử dụng. Tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật trên thế giới mà các công ty đã dần đưa các công nghệ tiên tiến hiện đại ứng dụng vào chế tạo và lắp đặt ôtô. Trong đó lĩnh vực tiện nghi trên ôtô là một phần rất quan trọng. Trong phạm vi trường “Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng yên” những năm gần đây khoa Cơ khí động lực đã có rất nhiều đổi mới về công nghệ kỹ thuật phục vụ trong giảng dạy. Các tài liệu và mô hình sử dụng trong công tác đào tạo luôn luôn được đổi mới giúp cho học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xác và học tập tốt nhất có thể bắt kịp với các công nghệ hiện đại sử dụng trong ngành công nghiệp ôtô hiện nay. Tuy vậy lĩnh vực về hệ thống tiện nghi, các thiết bị tự động trên ôtô còn hạn chế. Số lượng chưa nhiều. Nhận thấy đây là một lĩnh vực cần thiết và rất quan trọng trong ngành công nghiệp ôtô hiện nay em đã được định hướng và thực hiện đề tài “Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và phương pháp kiểm tra, điều khiển ghế ngồi trên ôtô du lịch hiện đại”. Đề tài được thực hiện bởi sự hướng dẫn của thầy Th.S Đồng Minh Tuấn cùng với các thầy cô khác trong khoa. Đề tài được thực hiện và hoàn thành tại khoa cơ khí động lực trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng yên. Tuy vậy đề tài còn nhiều thiếu sót kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày… tháng 6 năm 2013. Sinh viên thực hiện Đỗ Đình Nhu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Xu hướng phát triển hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử trong tương lai Để đi một hành trình xa hay đơn giản là có được cảm giác thoải mái khi điều khiển xe thì điều trước tiên bạn cần có là một chiếc ghế êm ái. Với cấu tạo của ghế xe hơi ngày nay, hai phần trên ghế đảm đương chức năng này. Một là các nệm lót xung quanh ở cả trên mặt ghế lẫn phần dựa lưng (còn gọi là loại ghế ngồi ôm). Các dòng xe thể thao thường có những tấm lót khá êm ái, trong khi nhiều xe SUV hầu như không có các tấm đệm này khiến cho khi điều khiển người lái có thể bị lắc lư. Chi tiết này không tác động nhiều tới lái xe trong khoảng thời gian ngắn tuy nhiên trên đoạn đường dài nó sẽ khiến bạn mệt mỏi. Hình 1. 1. Ghế ngồi không có điều khiển điện tử Một số lái xe không thích ghế có nệm đỡ, vì ban đầu họ có thể cảm thấy khó cử động. Chiếc ghế phẳng cho cảm giác rộng rãi hơn nhưng nó lại không có đủ khả năng đỡ cơ thể. Đừng nhầm giữa các tấm nệm đỡ xung quanh ghế với một chiếc ghế nhỏ khiến bạn bị gò bó. Các tấm nệm trên mặt ghế phải đỡ xung quanh các bắp đùi nhưng mông bạn vẫn ngồi vừa khoảng không nằm giữa vòng nệm. Một số ghế có nệm phía trên phần dựa khiến cho vai người ngồi bị đẩy ra phía trước. Các ghế này không phù với lái xe tầm thước vì chúng làm cho họ cảm thấy không thoải mái. Yếu tố thứ hai tác động tới khả năng đỡ của ghế ngồi là độ cứng của ghế. Các ghề ngồi mềm thường tạo cảm giác sang trọng. Nếu có thiết kế tốt, chúng sẽ tạo ra lực đỡ đều cho cơ thể. Tuy nhiên điều đáng buồn là một số ghế mềm khiến bạn "lún sâu" vào trong ghế khi đang điều khiển và cơ thể sẽ phải chịu nhiều áp lực. Hình 1. 2. Ghế ngồi có điều khiển điện tử Theo một số đánh giá của các nhà nghiên cứu, ghế ngồi tốt là ghế ngồi không quá mềm và có hỗ trợ điều khiển điện tử. Ghế ngồi có điều khiển điện tử sẽ tạo cho người lái thấy thoải mái ngay khi ngồi lên chúng. Những ghế ngồi này sẽ không bị lún, và tạo ra lực đỡ đồng đều cho toàn bộ thân thể. Hầu hết các mẫu xe mới ngày nay đều trang bị hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử, ghế làm từ khung thép, lưới dây đỡ và bọt xốp (foam base) trong khi ghế ôtô ngày trước được làm từ lò xo và bọt xốp và không có hệ thống điều khiển điện tử. Theo tạp chí Canadiandriver đánh giá thì Volvo và Porsche là những hãng có chất lượng ghế ngồi tốt nhất. Chính vì tính ưu việt của hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử mà rất nhiều hãng trên thế giới tập chung nghiên cứu và không ngừng cải tiến hệ thống ghế ngồi trên ôtô trong đó phải kể đến hãng Toyota với các dòng xe Toyota Supra, Lexus LS 400, Camrry. Hãng BMW với dòng xe motorrad đời K gồm K1200S, K1200R. Hãng Honda với dòng xe Forescape, hãng KIA với xe minibus PREGIO, hãng Mercedes E200, E240, E320, E220 CDI, E270 CDI và E320 CDI vv. Ngoài ra còn rất nhiều hãng khác như Acura, Audi, BMW, Cadillac, Infiniti, Lexus, và Huyndai. 1.1.1.Tình hình nghiên cứu hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử trên thế giới Trên thế giới việc nghiên cứu hệ thống ghế ngồi trên ôtô điều khiển điện tử đã diễn ra từ rất lâu cùng với sự xuất hiện và phát triển các dòng xe sang trọng. Việc nghiên cứu thực sự đạt được nhiều thành quả nhất định của các nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới. Các công trình này đã đưa ra được kiến thức tổng quan và chi tiết nhất về ghế ngồi điều khiển điện tử cùng với tiện ích và ưu việt của chúng. + Các đề tài tiêu biểu như: [1] Reynolds HM, Brodeur R, Eppler M, Neal D, Rayes K, Kerr R, Stockman G. The Initial Position and Postural Attitudes of Driver Occupants. Experimental Protocol. ERL-TR-95-001, Ergonomics Research Laboratory, Technical Report, Michigan State University, East Lansing, MI. 1995. [2] Eppler M, Bolster V, Reynolds HM. The Initial Position and Postural Attitudes of Driver Occupants. Anthropometry. ERL-TR-95-002, Ergonomics Research Laboratory, Technical Report, Michigan State University, East Lansing, MI. 1995. [3] Roe RW. “Occupant Packaging,” pp11-42. In, B. Peacock & W. Karwowski (eds) Automotive Ergonomics. Taylor & Francis, Washington, D.C. 1993. [4] Reynolds HM. “Automotive seat design for sitting comfort,” pp 99-116. In B. Peacock & W. Karwowski (eds) Automotive Ergonomics. Taylor & Francis, Washington, D.C. 1993. [5] National Semiconductor General Purpose Linear Devices Databook. National Semiconductor Corporation, 2900 Semiconductor Drive, Santa Clara, California. 1989. [6] Maxim 1986 Power Supply Circuits. Maxim Integrated Products, Inc., 510 N. Pastoria Ave., Sunnyvale, CA 1986. [7] Eppler M, Reynolds HM. The Initial Position and Postural Attitudes of Driver Occupants. Questionnaires. ERL-TR-95-004, Ergonomics Research Laboratory Technical Report, Michigan State University, East Lansing, MI. 1996 [8] SYSTAT for Windows: Statistics, Version 5 Edition. Evanston, IL: SYSTAT, Inc., 1992, 750pp. [9] Gordon CC, Churchill T, Clauser CE, Bradtmiller B, McConville JT, Tebbetts I, Walker TA. 1988 Anthropometric Survey of US Army Personnel: Methods and Summary Statistics. Technical Report Natick/TR-89/044. United States Army Natick, Research, Development and Engineering Center, Natick, MA., 1989. [10] “Chart-Seat Master Complete, Front & Rear.” Drawing #16726108, Sheet 1 of 4. [11] “Seating Arrangement.” Drawing #20584405, Layout IL-43686, 1990-91 Chevrolet Sedan, 1WM69. [12] Neal DR, Bolster V, Kerr R Generating a computer model of the SAE 2D H- point template. Technical Report, ERL-TR-95-004. Ergonomics Research Laboratory, Michigan State University, 1995. Nhìn chung các đề tài trên đều nghiên cứu một cách chuyên sâu về hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử và đạt dược nhiều thành quả khác nhau như mô phỏng đặc tính, phương thức chế tạo cải tiến các bộ phận để hệ thống ghế một hoàn thiện hơn 1.1.2.Tình hình nghiên cứu hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử ở Việt Nam Đối với nước ta thì xe có trang bị hệ thống ghế ngồi có điều khiển điện tử vẫn còn rất mới mẻ, chưa có nhiều người biết đến và sử dụng nó. Vì vậy ở việt nam có rất ít đề tài nghiên cứu về dòng xe có hệ thống treo điện tử này. Với đề tài này em mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc tăng cường hiểu biết của sinh viên nói riêng và người dân việt nam nói chung về một công nghệ tiến tiến như treo điện tử. Một số đề tài nghiên cứu về xe có hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử ở Việt Nam như: - Đề tài “Điều khiển ghế ngồi trên ôtô”. Do ThS. Thái Đông Hưng thực hiện năm 2010 - Đề tài “Xây dựng và mô phỏng hệ thống Cơ điện tử cho ghế ngồi lái xe có điều khiển chủ động”. Do ThS. Phạm Văn Kiêm thực hiện năm 2008. Nhìn chung với các hiểu biết chưa nhiều ở nước ta, đề tài mong muốn tham gia một phần trong mảng nghiên cứu trong lĩnh vực ghế điện có điều khiển trên ô tô giúp ô tô tăng khả năng êm dịu trên đường đặc biệt là hành khách và người lái. Đây là vấn đề liên quan đến an toàn giao thông khi điều kiện đường xá nước ta còn chưa phát triển và tạo điều kiện cho xe có khả năng êm dịu tốt nhất khi hoạt động trongđiều kiện thời tiết xấu và đường xấu như ở Việt Nam. Để khắc phục những hiện tượng đó, phần lớn các ô tô con sang trọng hiện nay đều được trang bị hệ thống ghế điều khiển điện tử, gọi tắt là (Power electric seat car). Tại thị trường ô tô Việt Nam rất ít hãng trang bị hệ thống này trên ôtô chỉ có vài hãng như: BMW, GM Daewoo,Toyota. 1.2.Phương pháp, nội dung, tính cấp thiết của đề tài 1.2.1.Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu lý thuyết về kết cấu, bản chất hoạt động của hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử đồng thời đưa ra được quy trình chẩn đoán sửa chữa các bộ phận trong hệ thống. 1.2.2. Nội dung của đề tài Với mong muốn đưa ra một tài liệu tham khảo mang tính tổng quan về hệ thống treo khí điều khiển điện tử vì vậy nội dung đề tài nghiên cứu gồm các phần sau: - Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. - Chương II: Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật hệ thống điều khiển ghế ngồi trên ôtô du lịch. - Chương III: Phương pháp kiểm tra và sửa chữa hệ hệ thống điều khiển ghế ngồi. 1.2.3. Tính cấp thiết của đề tài - Trong vài năm gần đây cùng với sự xuất hiện và không ngừng gia tăng của các dòng xe hiện đại trên thị trường thế giới và Việt Nam, việc nghiên cứu, tìm hiểu, tăng cường hiểu biết về hệ thống điều khiển ghế ngồi tự động đặt ra đối với người dân Việt Nam và với những người trong ngành ôtô là rất cấp thiết. Chính vì vậy đã có một số đề tài nghiên cứu, đồ án tốt nghiệp về hệ thống điều khiển ghế ngồi của sinh viên, kỹ sư, giảng viên, tuy số lượng còn rất ít chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Để nâng cao hiểu biết của mọi người về về hệ thống điều khiển ghế ngồi trên ôtô tiên tiến mà thế giới đang diễn ra rất mạnh hơn lúc nào hết việc nghiên cứu và tìm hiểu công nghệ này là rất cần thiết. - Đối với trường Đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên việc nghiên cứu tìm hiểu công nghệ ghế ngồi điều khiển tự động còn hạn chế, chưa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực này vì vậy đề tài mang tính cấp thiết và thực tiễn cao, khi hoàn thành đề tài có thể cung cấp tài liệu tham khảo có tính tổng quan về hệ thống điều khiển ghế ngồi cho sinh viên giáo viên ngành cơ khí động lực. - Mặt khác các công ty trên thế giới coi việc phát triển hệ thống hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử là mục tiêu số một sống còn của mình, nhiều công trình nghiên cứu cải tiến đã được tiến hành, hầu hết các xe xang trọng hiện nay đều được trang bị hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử. Sản phẩm đã được người tiêu dùng chấp nhận và đánh giá cao. - Ngoài ra, nhằm cập nhật những công nghệ mới và nhằm tăng tính trực quan hoá trong dạy và học, với mục đích nâng cao chất lượng dạy và học. Đồ án đã mô tả đầy đủ kết cấu cũng như nguyên lý làm việc của ghế ngồi tự động nói chung. Song song với đó còn đề cập đến phương pháp kiểm tra sửa chữa các hư hỏng giúp cho việc giảng dạy và học tập trên đạt kết quả cao nhất. Chính vì lẽ đó, em đã được định hướng nghiên cứu với đề tài: “Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và phương pháp kiểm tra, điều khiển ghế ngồi trên ôtô du lịch hiện đại” mang tính thực tiễn cao. 1.3. Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu về các loại ghế sử dụng cho người lái trên ôtô - Nghiên cứu kết cấu, tính năng kỹ thuật cho ghế tự động - Mô tả hệ thống điện điều khiển - Chỉ rõ phương pháp kiểm tra sửa chữa các hư hỏng thường gặp trên ghế tự động. CHƯƠNG II: KHAI THÁC KẾT CẤU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ NGỒI TRÊN ÔTÔ DU LỊCH 2.1. Tổng quan các loại ghế trang bị trên ôtô hiện nay 2.1.1. Ghế cứng. Loại ghế cơ khí cổ điển được sử dụng chủ yếu và thông dụng ở các loại xe tải, xe đời cũ. Loại ghế này không thể dịch chuyển, điều chỉnh góc độ, khoảng cách, tư thế của nó do được bắt chặt với xe bằng các bulong đai ốc. Hình 2. 1. Ghế cứng. Loại ghế này có nhiều sự bất lợi cho người lái bởi vì chế tạo đơn giản nên nó không thể dịch chuyển khoảng cách hay thay đổi góc độ tựa lưng nhằn tạo cảm giác thoải mái cho người lái. Vì vậy người lái sẽ có cảm giác khó chịu khi ngồi lái quá lâu . Ngược lại do loại ghế này được chế tạo đơn giản nên giá thành rẻ, dễ lắp đặt, kiểm tra sửa chữa thay thế khi có hư hỏng. 2.1.2. Ghế có hệ thống treo. Từ những năm 1970 trở về trước, ở trên ôtô ghế ngồi của người lái được thiết kế đặc biệt. Đó là nó được gắn thêm là xo hoặc các túi khí xuống phần đáy ghế nhằm mục đích giảm lực tác động của xe với mặt đường lên người lái. Điều này cũng nhằm mục đích tạo sự thoải mái, giảm bớt cường độ hoat động cho người lái trong những đoạn đường dài và đường xấu. Ghế có hệ thống treo có các loại sau: - Ghế có hệ thống treo dùng lò so - Ghế có hệ thống treo dùng đệm khí 1 2 Hình 2. 2. ghế có hệ thống treo dùng lò xo loại 1 1: ghế 2: lò xo 2 3 1 Hình 2. 3. ghế có hệ thống treo dùng lò xo loại 2 1: ghế 2: thanh bản lề 3: lò xo 1 23 Hình 2. 4. ghế có hệ thống treo dùng khí 1: Ghế 2: hộp xếp 3: khoang chứa khí Hiện tại ghế có hệ thống treo sử dụng lò xo hầu như không được sử dụng. Ngoài ra còn ghế có hệ thống treo sử dụng khí được ứng dụng trên một số xe hiện đại. Với đặc tính phức tạp, yêu cầu trên xe có hệ thống cung cấp khí (máy nén khí), hệ thống an toàn… vì vậy loại này ít được sử dụng. 2.4.3. Ghế có điều khiển cơ khí. Loại ghế này có thể điều khiển di trượt, ngả lưng ghế theo lựa chọn của người lái bằng các thao tác bằng tay như kéo cần gạt hay thanh hãm bằng cơ khí. Tức là hệ thống dẫn động của loại ghế này hoàn toàn bằng cơ khí như: thanh trượt, cá, lẫy, cần gạt, bi… Hình 2. 5. Ghế lái có điều khiển cơ khí [...]...2.4.4 Ghế có điều khiển điện tử Thời đại công nghệ phát triển, để tạo sự thoải mái tối đa cho người điều khiển ôtô, các kỹ sư, chuyên gia đã tiến hành cải tiến, phát triển chiếc ghế dành cho người lái từ việc có điều khiển cơ khí thành chiếc ghế có điều khiển điện tử Chiếc ghế có điều khiển điện tử có chức năng tương tự như ghế có điều khiển cơ khí, nhưng chúng được điều khiển bằng điện tử,... phía sau 11 Đầu kết nối dây cho backrast / kiểm soát trượt ghế 12 Đầu kết nối dây để kiểm soát tựa đầu ghế 13 Đầu kết nối dây để kiểm soát chiều cao ghế ngồi 14 Bộ điều khiển điện tử (undermeath ghế) 15 Đầu kết nối dây để kiểm soát chỗ ngồi với bộ nhớ 16 Đầu kết nối dây cho chỗ ngồi với bộ nhớ 17 Đầu kết nối dây cho ổ đĩa kiểm soát chỗ ngồi 18 Đầu kết nối dây chuyển đổi bộ nhớ 19 Đầu kết nối dây cho... điện tử 12 Bộ điều khiển điện tử cho ghế điện 13 Đầu kết nối dây - ổ điện ghế điều khiển điện tử 14 Đầu kết nối dây - tựa lưng điện và dây tựa đầu ghế điện tử 15 Đầu kết nối dây động cơ điều khiển tựa lưng 16 Đầu kết nối dây động cơ điều khiển tựa đầu 17 Cắm - điện ghế dây trên bên lái xe để dây trên bên hành khách 18 Động cơ điều khiển ghế ngồi lên / xuống trước 19 Động cơ chỗ ngồi lên / xuống phía... ngồi phía trước / sau 21 Động cơ - tựa lưng 22 Động cơ - tựa đầu 2.5.3.3 Sơ đồ mạch điều khiển ghế ngồi xe Toyota Supra 1976 Loại này có hai động cơ: - Động cơ điều khiển trượt - Động cơ điều khiển độ nghiêng 2.5.3.4 Sơ đồ mạch điều khiển ghế ngồi xe Toyota Supra đời 1990 Loại này gồm có 5 động cơ điều khiển: - Động cơ điều khiển trượt ngang - Động cơ điều khiển chiều cao ghế trước - Động cơ điều khiển. .. phía trước ghế, điều chỉnh đỡ ngang lưng ghế Hệ thống nhớ vị trí của các ghế phía trước là tuỳ chọn Với chức năng nhớ vị trí ghế, công tắc điều khiển ghế điện phía trước (ECU điều khiển vị trí) sẽ thực hiện các chức năng sau: 1) điều khiển trượt, nghiêng, nâng hạ ghế và các môtơ nâng hạ phía trước; 2) nhớ vị trí ghế; và 3) tiến hành phục hồi vị trí ghế Chức năng gọi lại vị trí của ghế sử dụng mã ID... năng Người điều khiển bằng tao tác nhấn nút điều khiển phần điện hoặc nút nhấn ở phần liên kết với ECU ( Bộ điều khiển cho ghế ) Khi đó ghế sẽ được dịch chuyển đến vị trí thích hợp theo yêu cầu của người sử dụng Đối với ghế tự động ngày nay hệ thống điều khiển còn có chức năng khác như: chức năng nhớ vị trí, chức năng nâng hạ chiều cao đệm ghế trước và sau, chức năng đỡ ngang lưng ghế Tất cả chức năng. .. nhớ và trả ghế lại vị trí lái xe thích hợp cho người dùng chìa khóa điện tử tương ứng 2.5.2.2 Yêu cầu Hệ thống điều khiển ghế điện có những yêu cầu sau: - Có kết cấu nhỏ gọn điều khiển dễ dàng ít phải chăm sóc bảo dưỡng sửa chữa - Tạo sự thoải mái cho người ngồi - Dễ tháo lắp sửa chữa 2.5.3 Một số sơ đồ điều khiển ghế ngồi trên ôtô 2.5.3.1 Sơ đồ điều khiển ghế điện của xe camry 2.5.3.2 Sơ đồ điều khiển. .. điều khiển không có bộ nhớ: 1 Đầu kết nối dây thiết bị mát xa đặc biệt 2 Tựa lưng 3 Ghế foward 4 Tựa 5 Chỗ ngồi lên / xuống phía trước 6 Chỗ ngồi lên / xuống đọc 7 Cắm chuyển đổi cho backrast / ghế kiểm soát 8 Đầu kết nối dây chuyển đổi để kiểm soát tựa đầu 9 Đầu kết nối dây chuyển đổi cho trước / sau ghế lên / xuống kiểm soát 10 Chuyển cho ghế điện 11 Đầu kết nối dây ghế điều khiển điện tử 12 Bộ điều. .. 2.5.3.2 Sơ đồ điều khiển ghế điện của xe BMW Loại này hoạt động có hai chế độ: chế độ điều khiển có bộ nhớ và chế độ điều khiển không có bộ nhớ - Chế độ điều khiển có bộ nhớ 1 Giắc cắm thiết bị mát xa đặc biệt 2 Đầu kết nối dây cho chỗ ngồi của hành khách 3 Đầu kết nối dây để kiểm soát chỗ ngồi với bộ nhớ 4 Đầu kết nối dây để kiểm soát chỗ ngồi với bộ nhớ 5 Công tắc điều khiển ghế 6 Lưng tựa 7 trượt... 20 Đầu kết nối dây cho trước chiều cao chiết 21 Đầu kết nối dây cho chiều cao potentiameter phía sau 22 Đầu kết nối dây cho tựa đầu 23 Đầu kết nối dây cho tựa lưng 24 Đầu kết nối dây cho động cơ điều khiển tựa lưng 25 Bộ chuyển đổi 26 Động cơ điều chỉnh tựa lưng ghế 27 Động cơ điều khiển đầu tựa 28 Động cơ điều khiển chiều cao ghế sau 29 động cơ điều khiển chiều cao ghế trước 30 Động cơ điều khiển trượt . Kerr R, Stockman G. The Initial Position and Postural Attitudes of Driver Occupants. Experimental Protocol. ERL-TR-95-001, Ergonomics Research Laboratory, Technical Report, Michigan State University,. Michigan State University, East Lansing, MI. 1995. [2] Eppler M, Bolster V, Reynolds HM. The Initial Position and Postural Attitudes of Driver Occupants. Anthropometry. ERL-TR-95-002, Ergonomics. Report, Michigan State University, East Lansing, MI. 1995. [3] Roe RW. “Occupant Packaging,” pp11-42. In, B. Peacock & W. Karwowski (eds) Automotive Ergonomics. Taylor & Francis, Washington,

Ngày đăng: 11/10/2014, 05:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Xu hướng phát triển hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử trong tương lai

    • 1.1.1.Tình hình nghiên cứu hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử trên thế giới

    • 1.1.2.Tình hình nghiên cứu hệ thống ghế ngồi điều khiển điện tử ở Việt Nam

    • 1.2.1.Phương pháp nghiên cứu

    • 1.2.2. Nội dung của đề tài

    • 1.2.3. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.3. Mục tiêu đề tài

    • CHƯƠNG II: KHAI THÁC KẾT CẤU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ NGỒI TRÊN ÔTÔ DU LỊCH

      • 2.1. Tổng quan các loại ghế trang bị trên ôtô hiện nay

      • 2.1.1. Ghế cứng.

      • 2.1.2. Ghế có hệ thống treo.

      • 2.4.3. Ghế có điều khiển cơ khí.

      • 2.4.4. Ghế có điều khiển điện tử.

      • 2.5.1. Khái quát về hệ thống.

      • 2.5.2. Chức năng, yêu cầu

        • 2.5.2.1. Chức năng:

        • 2.5.2.2. Yêu cầu

        • 2.5.3. Một số sơ đồ điều khiển ghế ngồi trên ôtô

        • 2.5.3.1. Sơ đồ điều khiển ghế điện của xe camry

        • 2.5.3.2. Sơ đồ điều khiển ghế điện của xe BMW

        • 2.5.3.3. Sơ đồ mạch điều khiển ghế ngồi xe Toyota Supra 1976

        • 2.5.3.4. Sơ đồ mạch điều khiển ghế ngồi xe Toyota Supra đời 1990

          • 2.6. Điều kiện và các chế độ hoạt động

            • 2.6.1. Những điều kiện tổng quát cho việc điều khiển ghế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan