THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN ở VIỆT NAM năm 2012

35 473 1
THỰC TRẠNG cán cân THANH TOÁN ở VIỆT NAM năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM NĂM 2012 Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trà Thị Thảo Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hiền MSSV: 1154020299 Lớp: 11DTNH15 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG ii Lời cam đoan  Em xin cam đoan đề tài đồ án này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong đồ án là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận án. Sinh Viên (Ký tên) Đặng Thị Hiền iii Lời cảm ơn  Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn Th.S Trà Thị Thảo - Cô đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đồ án. Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, Khoa Kế Toán – Tài Chính – Ngân Hàng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em thực hiện đồ án. Em xin chúc các thầy cô Khoa Kế Toán – Tài Chính – Ngân Hàng luôn khỏe mạnh và luôn thành công trên mọi bước đường đời. Sinh Viên (Ký tên) Đặng Thị Hiền iv Nhận xét của giáo viên hướng dẫn  ……, ngày … tháng … năm 2013 (Ký tên) v MỤC LỤC  Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Nhận xét của giáo viên hướng dẫn iv LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN 2 1.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán 2 1.1.1 Khái niệm cán cân thanh toán 2 1.1.2 Đặc điểm của cán cân thanh toán 3 1.1.3 Nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán 3 1.2 Cấu trúc cán cân thanh toán 3 1.2.1 Cán cân vãng lai 4 1.1.2 Cán cân vốn 6 1.2.3 Cán cân tổng thể 7 1.2.4 Cán cân đù đắp chính thức 8 1.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán 8 1.3.1 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại 8 1.3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai 9 1.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản 9 1.3.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể 9 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai 9 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai 9 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốn 11 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM NĂM 2012 13 2.1 Cán cân vãng lai 13 2.1.1 Cán cân thương mại 13 2.1.2 Cán cân dịch vụ 17 2.1.3 Cán cân thu nhập đầu tư 17 2.1.4 Cán cân chuyển tiền 17 2.2 Cán cân vốn 18 2.2.1 Đầu tư trực tiếp (FDI): 18 vi 2.2.2 Đầu tư gián tiếp (FII) 20 2.2.3 ODA – Duy trì sự ổn định 20 2.3 Bảng tổng kết Cán cân thanh toán năm 2012 và dự đoán năm 2013 21 2.3.1 Bảng tổng kết cán cân thanh toán năm 2012 21 2.3.2 Dự đoán năm 2013 23 2.4 Những tồn tại trong cán cân thanh toán ở Việt Nam 24 CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP CÂN BẰNG CÁN CÂN THANH TOÁN 25 3.1 Tác động trực tiếp bằng các biện pháp đến cán cân thương mại và đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho cán cân thanh toán 25 3.2 Tác động gián tiếp bằng các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế 27 Tài liệu tham khảo 28 vii Danh mục các bảng biểu Trang Bảng 2.1 Cán Cân Thanh Toán Năm 2012 (Đơn vị: Triệu USD) 21 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 13 Biểu đồ 2.2 Cơ Cấu Xuất Khẩu Trong Năm 2012 15 Biểu đồ 2.3 Cơ Cấu Nhập Khẩu Năm 2012 16 Biểu đồ 2.4 Kiều hối về Việt Nam giai đoạn 1991-2012 18 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu FDI năm 2012 19 1 LỜI MỞ ĐẦU  Trong nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế, mối quan hệ giữa các quốc gia là rất phong phú và đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, du lich, văn hóa, quân sự, chính trị, Những mối quan hệ này tạo nên nguồn thu, chi ngoại tệ cho một quốc gia và được phản ánh chặt chẽ trên cán cân thanh toán. Trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay, việc theo dõi các luồng ngoại tệ ra vào là hết sức quan trọng để có được những chính sách đúng đắn, hiệu quả cho nền kinh tế, điều này khiến cho vai trò của cán cân thanh toán trở nên hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế phát triển quá nóng và đang gặp nhiều khó khăn, môi trường kinh tế quốc tế diễn biến tiêu cực, cán cân thanh toán phản ánh những diễn biến xấu của nền kinh tế. Thâm hụt trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán Việt Nam được đánh giá là một trong 3 ngòi nổ của khủng hoảng kinh tế. Vậy, thực chất cán cân thanh toán là gì, vai trò và sức ảnh hưởng của nó đến đâu trong nền kinh tế thời kỳ hội nhập hiện nay. Với đề tài: “Thực trạng cán cân thanh toán ở Việt Nam năm 2012”, đồ án này sẽ làm rõ một số vấn đề về cán cân thanh toán và thực tế diễn biến ở Việt Nam, cũng như chỉ ra những nguy cơ tiểm ần trong cán cân thanh toán của Việt Nam trong thời gian gần đây. Gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cán cân thanh toán Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán ở Việt Nam năm 2012 Chương 3: Các biện pháp cân bằng cán cân thanh toán 2 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán 1.1.1 Khái niệm cán cân thanh toán Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một kỳ nhất định, thường là một năm.  Các giao dịch kinh tế là giao dịch về: - Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. - Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. - Chuyển giao vãng lai một chiều. - Chuyển vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá.  Người cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân trong nước. Ngoài ra còn bao gồm: - Văn phòng đại diện ở nước ngoài của các tổ chức trong nước. - Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài dưới 12 tháng. - Công nhân trong nước đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng nước ngoài không kể thời hạn. - Người nước cư trú ở Việt Nam từ 12 tháng trở lên.  Người không cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân ở nước ngoài. Ngoài ra còn bao gồm: - Văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài ở trong nước. - Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài trên 12 tháng. - Công dân nước ngoài đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng trong nước không kể thời hạn. - Người nước ngoài cư trú ở trong nước dưới 12 tháng.  Ở Việt Nam: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán. Dòng tiền hạch toán: USD. 3 1.1.2 Đặc điểm của cán cân thanh toán - Ghi chép các luồng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ và tài sản. - Ghi chép các thay đổi về tài sản Nợ và tài sản Có giữa người cư trú và người không cư trú. - Giống báo cáo về nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp, các cán cân thanh toán cho biết trong một kỳ nhất định, một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng các nguồn tiền đó như thế nào. 1.1.3 Nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán - Nguyên tắc bút toán kép: một bút toán ghi nợ bao giờ cũng có một bút toán ghi có tương ứng và ngược lại. - Các bút toán ghi nợ ghi chép các giao dịch:  Mua hàng hóa và dịch vụ nước ngoài.  Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.  Mua các tài sản tài chính ở nước ngoài.  Giảm các tài sản nợ nước ngoài. - Các giao dịch được ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ. - Các bút toán ghi có ghi chép các giao dịch:  Bán hàng và dịch vụ.  Giảm quyền sở hữu các Tài sản tài chính ở nước ngoài.  Đầu tư trực tiếp nước ngoài.  Phát hành các chứng khoán cho người nước ngoài. - Các giao dịch được ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ. 1.2 Cấu trúc cán cân thanh toán Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận chính: Cán cân vãng lai Cán cân vốn [...]... quyền sở hữu về tài sản Cán cân cơ bản: - Cán cân cơ bản bằng tổng hai cán cân: Cán cân vãng lai và cán vốn dài hạn - Cán cơ bản phản ánh tương đối tổng quát tình trạng nợ nước ngoài của một quốc gia - Tình trạng cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỷ giá hối đoái 1.2.3 Cán cân tổng thể  Cán cân tổng thể bằng tổng hai cán cân: cán cân vãng lai và cán cân vốn 8  Trong thực tế, cán cân. .. đến 4 tỷ USD 21 CÁN CÂN THANH TOÁN TỔNG THỂ Sau 5 năm, thặng dư cán cân thanh toán của Việt Nam mới đạt đỉnh 10 tỷ USD, một kết quả tích cực về kinh tế vĩ mô năm 2012, qua đó, tạo cơ sở kỳ vọng cho năm 2013 Với các dữ liệu về cán cân vãng lai và cán cân vốn, cán cân thanh toán của Việt Nam năm 2012 ước tính thặng dư khoảng 22 tỷ USD, cao hơn ngưỡng của năm 2008 Đây là một nguồn lực quan trọng bổ sung... để hưởng lợi về giá; giảm thiểu thâm hụt cán cân dịch vụ 24 bằng cách đảm nhận cung cấp các dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ du lịch; thu hút tốt hơn lượng kiều hối 2.4 Những tồn tại trong cán cân thanh toán ở Việt Nam Năm 2012, một số khoản cấu thành trong cán cân thanh toán vẫn thâm hụt như cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập đầu tư, cán cân tài sản khác Bên cạnh đó, một số khoản năm 2012. .. xảy ra các cú sốc như sự rút ra bất ngờ của dòng vốn ngoại 2.3 Bảng tổng kết Cán cân thanh toán năm 2012 và dự đoán năm 2013 2.3.1 Bảng tổng kết cán cân thanh toán năm 2012 Bảng 2.1 Cán Cân Thanh Toán Năm 2012 (Đơn vị: Triệu USD) Số liệu STT Chỉ Tiêu A 1 2 3 4 Cán cân vãng lai (1+2+3+4) (Không kể chuyển tiền tư nhân) Cán cân thương mại Xuất khẩu (FOB) Nhập khẩu (FOB) Nhập khẩu (CIF) Dịch vụ Thu Chi... thanh toán  Với nguyên tắc bút toán kép, cán cân thanh toán luôn cân bằng  Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt hay thặng dư là các nhà kinh tế muốn nói đến thâm hụt hay thặng dư của một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong cán cân thanh toán 1.3.1 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại Cán cân thương mại cho biết: - Xu hướng vận động của cán cân vãng lai - Mức độ mở cửa của nền kinh tế - Năng lực... thế cán cân vốn của một quốc gia có thể được cải thiện nếu đồng tiền của quốc gia đó được kỳ vọng là tăng giá 13 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM NĂM 2012 2.1 Cán cân vãng lai 2.1.1 Cán cân thương mại Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan công bố thì tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu của cả nước năm 2012 đạt gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với kết quả thực hiện của năm. .. vậy áp lực phá giá vẫn có thể xảy ra (Theo Chinhphu.vn) 25 CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP CÂN BẰNG CÁN CÂN THANH TOÁN 3.1 Tác động trực tiếp bằng các biện pháp đến cán cân thương mại và đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho cán cân thanh toán  Muốn duy trì và đảm bảo tăng thặng dư cán cân thanh toán cho năm 2013 và những năm sau, Việt Nam còn phải làm rất nhiều và cần nhiều thời gian để thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu,... tiểu bộ phận: - Cán cân thương mại - Cán cân dịch vụ - Cán cân thu nhập - Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Cán cân thương mại (Cán cân hữu hình): Cán cân này phản ánh những khoản thu chi về xuất nhập khẩu hàng hóa trong một thời kỳ nhất định Khi cán cân thương mại thặng dư, điều này có nghĩa là quốc gia đó đã thu được từ xuất khẩu nhiều hơn phải trả cho nhập khẩu Ngược lại, cán cân bội chi phản... năm 2012 ước tính đạt 12,5 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm 2011, trong đó dịch vụ vận tải đạt 8,7 tỷ USD, tăng 6%; dịch vụ du lịch 1,9 tỷ USD, tăng 8,5% Nhập siêu dịch vụ năm 2012 là 3,1 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm 2011 và bằng 32,8% kim ngạch dịch vụ xuất khẩu năm 2012 2.1.3 Cán cân thu nhập đầu tư Năm 2011, cán cân thu nhập đầu tư thâm hụt 5,1 tỉ USD; theo số liệu cán cân thanh toán 3 quý đầu năm 2012. .. tế Tình trạng Cán cân thương mại ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát Ví dụ: Cán cân thương mại thâm hụt thường tác động làm tỷ giá tăng, nội tệ giảm giá,… 9 1.3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai Tình trạng cán cân vãng lai ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát 1.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản Cán cân cơ . về cán cân thanh toán Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán ở Việt Nam năm 2012 Chương 3: Các biện pháp cân bằng cán cân thanh toán 2 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN CÂN. hạch toán cán cân thanh toán 2 1.1.1 Khái niệm cán cân thanh toán 2 1.1.2 Đặc điểm của cán cân thanh toán 3 1.1.3 Nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán 3 1.2 Cấu trúc cán cân thanh toán. tổng kết Cán cân thanh toán năm 2012 và dự đoán năm 2013 21 2.3.1 Bảng tổng kết cán cân thanh toán năm 2012 21 2.3.2 Dự đoán năm 2013 23 2.4 Những tồn tại trong cán cân thanh toán ở Việt Nam 24

Ngày đăng: 10/10/2014, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan