định hướng xây dựng pháp luật thương mại điện tử cho việt nam

90 357 0
định hướng xây dựng pháp luật thương mại điện tử cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Tên Trang Lời nói đầu 4 Ch ơng I : Giới thiệu chung về TMĐT và sự cần thiết xây dựng pháp luật về TMĐT 7 I.Giới thiệu chung về TMĐT 7 1.Khái niệm 7 2.Sự ra đời và phát triển của TMĐT 9 3.Sự khác biệt giữa TMĐT và TMTT 12 3.1.Điều kiện tồn tại và phát triển 12 3.2.Hình thức hợp đồng 13 3.3.Phơng thức giao dịch 13 3.4.Phơng thức thanh toán 14 4.Lợi ích của TMĐT 14 4.1.Lợi ích đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế 15 4.2.Lợi ích đối với ngời tiêu dùng 19 II.Sự cần thiết xây dựng pháp luật về TMĐT 21 1.Lý do thứ nhất 21 2.Lý do thứ hai 24 3.Lý do thứ ba 25 Ch ơng II: Pháp luật quốc tế về TMĐT 26 I.Các quy định pháp luật về văn bản điện tử 27 1.Khái niệm 27 2.Nội dung các quy định 28 2.1.Văn bản điện tử đáp ứng các yêu cầu pháp lý về văn bản 28 2.2.Các quy định về giao dịch bằng văn bản điện tử 35 II.Quy địnhpháp luật liên quan đến chữ ký điện tử 42 1.Khái niệm và Chức năng 42 Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 1 Khoá luận tốt nghiệp 1.1.Khái niệm 42 1.2.Chức năng 42 2.Một số quy định pháp luật về chữ ký điện tử 44 2.1.Quy định của UNCITRAL 44 2.2.Quy định của Đức 48 III.Quy định pháp luật về bảo vệ và bảo mật thông tin ng ời tiêu dùng 49 1.Bảo vệ ngời tiêu dùng khi tham gia TMĐT 49 1.1.Quyền lợi của ngời tiêu dùng 49 1.2.Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong bảo vệ ngời tiêu dùng 50 2.Bảo mật thông tin và dữ liệu liên quan đến ngời tiêu dùng 54 2.1.Quy định của EU 55 2.2.Nguyên tắc bảo mật thông tin ngời tiêu dùng của OECD 56 2.3.Quy định của Canada 57 IV.Quy định về một số vấn đề khác 58 1.Quy định về văn bản giấy tờ liên quan đến chuyên chở hàng hoá 58 2.Đánh thuế các giao dịch TMĐT 59 3.Quy định về thanh toán điện tử 62 Ch ơng III : Định hớng xấy dựng pháp luật TMĐT cho Việt Nam 66 I.TMĐT Việt Nam-Thực trạng và giải pháp 66 1.Thực trạng TMĐT Việt Nam 66 1.1.Thực trạng chung 66 1.2.Thực trạng cơ sở hạ tầng nhận thức trong doanh nghiệp 67 1.3.Thực trạng cơ sở hạ tầng chính sách 69 2.Giải pháp 72 2.1.Giải pháp từ phía Chính phủ 72 2.2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp 74 II.Khuyến nghị xây dựng hệ thống pháp luật cho TMĐT Việt Nam 81 1.Tham khảo và áp dụng pháp luật TMĐT quốc tế 81 Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 2 Khoá luận tốt nghiệp 2.Kiến nghị ban hành văn bản pháp quy 82 3.Nâng cao nhận thức và hiểu biết 85 4.Yêu cầu t vấn, giúp đỡ 86 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 90 Một số ký hiệu viết tắt 1. TMĐT: Thơng mại Điện tử 2. CKĐT: Chữ ký điện tử 3. TMTT: Thơng mại truyền thống 4. UNCITRAL: ủy ban của Liên Hợp Quốc về pháp luật Thơng mại Quốc tế; 5. OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế; 6. ICC: Phòng Thơng mại và Công nghiệp 7. CSP: ngời cung cấp "giấy chứng nhận chữ ký điện tử" và cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến chữ ký điện tử 8. CNTT: Công nghệ thông tin Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 3 Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Chúng ta đang sống trong thời đại của Công nghệ thông tin, của Kỹ thuật số hoá, của những thay đổi không ngừng trên mọi phơng diện. Song hành với những thay đổi chóng mặt đó là những khái niệm mới, những phạm trù mới, những cách thức mới, và Thơng mại Điện tử là một phơng thức kinh doanh mới tơng tự nh vậy. Tuy mới chỉ xuất hiện cách đây cha lâu và đang còn trong giai đoạn hình thành và phát triển nhng Thơng mại Điện tử cũng đã phần nào tác động đến cuộc sống của mỗi con ngời chúng ta. Thơng mại Điện tử với những đặc tính u việt hơn hẳn Thơng mại Truyền thống đang là một xu thế tất yếu ở hầu hết các quốc gia, nhng đồng thời cũng kéo theo nó hàng loạt các vấn đề phát sinh và nổi cộm nhất là các vấn đề pháp lý liên quan đến Thơng mại Điện tử. Trớc thực trạng rất bức xúc của hầu hết các quốc gia trên thế giới về các khía cạnh pháp lý liên quan đến Thơng mại Điện tử, trong đó có Việt Nam, tôi đã chọn đề tài "Pháp luật quốc tế về Thơng mại Điện tử" để nghiên cứu và trình bày trong khoá luận tốt nghiệp tại Trờng Đại học Ngoại Thơng. Mục đích nghiên cứu: 1.Làm rõ sự cần thiết của việc xây dựng pháp luật cho hoạt động TMĐT. 2.Trên cơ sở thực tiễn pháp luật TMĐT và kinh nghiệm quốc tế về pháp luật và TMĐT đề xuất những định hớng cho việc xây dựng một khuôn khổ pháp lý cho hoạt động TMĐT Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận này chỉ đề cập đến các quy định pháp luật về ba vấn đề lớn liên quan đến TMĐT, đó là: Văn bản điện tử Chữ ký điện tử Bảo mật thông tin ngời tiêu dùng Và quy định pháp luật về một số vấn đề liên quan khác nh: Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 4 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên chở hàng hoá Đánh thuế các giao dịch TMĐT Thanh toán điện tử Đối t ợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là các quy định pháp luật, luật mẫu của các tổ chức quốc tế (UNCITRAL-ủy ban của Liên Hợp Quốc về pháp luật Thơng mại Quốc tế; OECD-Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế; ICC-Phòng Thơng mại và Công nghiệp; ) và một số quốc gia (Mỹ, Anh, úc, Canada, Newzealand, Hồng Kông ). Ph ơng pháp nghiên cứu: Su tầm, thu thập tài liệu từ sách, báo, Internet Thống kê, phân tích So sánh Bố cục của khoá luận: Ch ơng I : Giới thiệu chung về Thơng mại điện tử và Sự cần thiết phải xây dựng pháp luật về Thơng mại điên tử. Chơng này sẽ đề cập đến khái niệm về Thơng mại điện tử; Lợi ích của Thơng mại điện tử đối với hai chủ thể lớn tham gia hoạt động Thơng mại điện tử là Doanh nghiệp và Ngời tiêu dùng; Sự khác biệt cơ bản giữa TMĐT và TMTT;Quá trình hình thành và phát triển của TMĐT; Chơng I cũng sẽ đồng thời đề cập đến ba nguyên nhân chính dẫn tới sự ra đời của pháp luật về Thơng mại điện tử, Ch ơng II: Quy định pháp luật của một số tổ chức quốc tế và quốc gia về Thơng mại điện tử. Chơng II này sẽ nêu ra các quy định pháp luật về ba vấn đề lớn liên quan đến Thơng mại điện tử (Văn bản điện tử, Chữ ký điện tử, Bảo mật thông tin ngời tiêu dùng) đồng thời đề cập sơ lợc đến các quy định về một số khía cạnh khác với mục đích tham khảo (Đánh thuế các giao dịch Thơng mại điện tử; Thanh Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 5 Khoá luận tốt nghiệp toán điện tử; Chuyên chở hàng hoá; ). Mục tiêu của chơng này là tìm hiểu về quy định pháp luật của các tổ chức quốc tế và một số quốc gia liên quan đến Thơng mại điện tử, làm nền tảng cơ sở tham khảo cho việc xây dựng pháp luật về Thơng mại điện tử ở Việt Nam sau này. Ch ơng III : Định hớng xây dựng hệ thống pháp luật cho hoạt động Thơng mại điện tử của Việt Nam. Chơng III này sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến thực trạng Thơng mại điện tử Việt Nam, giải pháp để phát triển Thơng mại điện tử Việt Nam trong đó có giải pháp xây dựng khuôn khổ pháp lý cho Thơng mại điện tử, và đồng thời đa ra các khuyến nghị để xây dựng hệ thống pháp luật Thơng mại điện tử ở Việt Nam. Do hạn chế về thời gian và nguồn tài liệu nên trong quá trình thực hiện đề tài này chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đ- ợc sự cảm thông và góp ý của quý vị. Tôi xin bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn tới Giáo s, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Bùi Xuân Lu, thầy đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin trân trọng và chân thành cảm ơn gia đình và bè bạn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong qúa trình tìm tài liệu cũng nh thực hiện đề tài này. Hà Nội, Tháng 11 năm 2002 Nguyễn Thu Trang A12-K37- ĐH Ngoại Thơng Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 6 Khoá luận tốt nghiệp CHơng I: Giới thiệu chung về Thơng mại điện tử và sự cần thiết xây dựng pháp luật về Thơng mại điện tử ****************** I.Giới thiệu chung về Th ơng mại điện tử: 1.Khái niệm Th ơng mại điện tử 1.1.Khái niệm: Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã đa tới cuộc "cách mạng số hoá" thúc đẩy sự ra đời của "kinh tế số hoá" và "xã hội thông tin" mà thơng mại điện tử (Ecommerce-Electronic Commerce-TMĐT) là một bộ phận hợp thành. TMĐT là việc sử dụng các phơng pháp điện tử để làm thơng mại, trong đó thơng mại không phải chỉ là buôn bán hàng hoá và dịch vụ, mà nh đợc các nớc thành viên Liên hiệp quốc thoả thuận bao gồm hầu nh tất cả các dạng hoạt động kinh tế và việc chấp nhận và áp dụng TMĐT sẽ làm thay đổi toàn bộ hình thái hoạt động xã hội. Hiện nay trên thế giới cha có một định nghĩa chính xác nào về TMĐT. Ngời ta vẫn chỉ hiểu nôm na rằng TMĐT là việc mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ trực tuyến và kết quả của các giao dịch này là hàng hoá, dịch vụ đợc mua, bán, xuất khẩu hay nhập khẩu. Còn theo định nghĩa rộng rãi nhất, giản dị nhất và đã đợc chấp nhận phổ biến thì TMĐT là việc sử dụng các phơng pháp điện tử để làm thơng mại, nói chính xác hơn, TMĐT là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua các ph- ơng tiện công nghệ điện tử, mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 7 Khoá luận tốt nghiệp Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), Thơng mại điện tử (TMĐT) là tổng thể các giao dịch thơng mại trong đó Internet là công cụ chủ yếu đợc sử dụng để: Thu thập các thông tin liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, đối tác Đặt mua hàng hoá hay dịch vụ và Thực hiện các hoạt động thanh toán Một hoạt động thơng mại có hai trong số ba đặc điểm nêu trên của TMĐT cũng có thể đợc coi là hoạt động TMĐT. Ngoài ra Uỷ ban Châu Âu cũng đã đa ra định nghĩa về TMĐT. Theo định nghĩa này thì TMĐT đợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phơng tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dới dạng text, âm thanh và hình ảnh. TMĐT trong định nghĩa này bao gồm nhiều hành vi, bao gồm hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với ngời tiêu dùng, các dịch vụ sau bán hàng Theo Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) thì TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhng đợc giao nhận một cách hữu hình. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD cũng đa ra một định nghĩa tơng tự định nghĩa của WTO, theo đó TMĐT đợc định nghĩa là các giao dịch thơng mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nh Internet. Nh vậy , TMĐT đơn giản chỉ là việc thay thế các giao dịch thơng mại mang tính vật chất thông thờng sang các giao dịch thơng mại đợc thực hiện thông qua các phơng thức liên lạc hiện đại, mà chủ yếu là qua Internet. Bản chất TMĐT là sự mở rộng, sự kết nối và sự hội nhập giữa các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng. Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 8 Khoá luận tốt nghiệp 1.2.Các loại hình TMĐT: a)B2B (Business to Business) là hình thức kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trong đó các doanh nghiệp thực hiện giao dịch mua bán trao đổi hàng hoá với nhau thông qua các trang Web. b)B2C (Business to Consumer) là hình giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng trong đó ngời tiêu dùng thực hiện mua bán hàng hoá qua trang Web. c)Tuy nhiên trong một số tài liệu, ngời ta còn đề cập đến một vài dạng khác nữa của TMĐT nh B2BC (Business to Business and Consumer), B2G (Business to Government), C2G (Consumer to Government) 2.Sự ra đời và phát triển của TMĐT TMĐT mới chỉ thực sự ra đời vào giữa những năm 90 của thế kỷ 20 và cho đến nay đã có những bớc phát triển rất thần kỳ. Về cơ bản, quá trình hình thành và phát triển của TMĐT có thể chia thành hai giai đoạn chính: Từ khi có sự ra đời của Internet đến giữa những năm 90 Từ giữa những năm 90 đến nay 2.1.Giai đoạn I - Sự ra đời của mạng thông tin toàn cầu - INTERNET: Chúng ta đã biết TMĐT từ khi ra đời cho đến nay luôn gắn liền với Internet và Internet là một trong những điều kiện cần để có thể tiến hành các giao dịch TMĐT. Bởi vậy, chúng ta cần tìm hiểu đôi chút về sự ra đời của Internet để từ đó hiểu rõ hơn về các biểu hiện đầu tiên của TMĐT. a)Internet ra đời từ một sáng kiến của Bộ Quốc phòng Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Năm 1969 Bộ Quốc phòng Mỹ đã xây dựng một hệ thống liên lạc, trao đổi thông tin giữa các cơ quan của Bộ Quốc phòng và các trờng đại học của Mỹ có tên là ARPANET. Trong thập kỷ 70 của thế kỷ 20, ngời Mỹ đã sử dụng mạng thông tin liên lạc này để gửu e-mail, để tổ chức các cuộc thảo luận nhóm, để thu thập dữ liệu giữa các cơ quan chính phủ, các công ty và các trờng đại học. Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 9 Khoá luận tốt nghiệp b)Đến năm 1983 Internet thực sự ra đời và cho đến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, cùng với sự phát triển của ngôn ngữ lập trình mạng thông tin toàn cầu World Wide Web (WWW) ra đời với nhiều tính năng u việt hơn trớc. Nh vậ y , ngay từ khi Internet mới ra đời, các doanh nghiệp đã sử dụng Internet để phục vụ cho công việc của mình. Tuy nhiên, mức độ ứng dụng Internet của các doanh nghiệp Mỹ mới chỉ dừng lại ở chỗ gửi e-mail trao đổi thông tin và tìm kiếm dữ liệu. Việc sử dụng Internet trong các doanh nghiệp Mỹ trớc thập kỷ 90 phục vụ cho công việc kinh doanh cha thể coi là TMĐT. Nhng rõ ràng đây là những dấu hiệu đầu tiên của TMĐT. Tính đến những năm đầu thập kỷ 90 giá trị của TMĐT bằng 0. 2.2.Giai đoạn từ giữa những năm 1990 đến nay: Sự trỗi dậy của TMĐT Tháng 7 năm 1995, việc Jeff Bezos mở cửa hàng sách trực tuyến đã cách mạng mọi cách nghĩ về mạng, nó đợc coi là bằng chứng cho sự ra đời và thành công của TMĐT. Từ đó đến nay, nhân loại chứng kiến sự phát triển kinh ngạc của TMĐT. TMĐT đã và đang phát triển nhanh chóng trên bình diện toàn cầu dựa trên nền tảng của sự phát triển Công nghệ Thông tin. CNTT đang dần dần chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc. Hiện TMĐT đợc áp dụng chủ yếu là ở các nớc công nghiệp phát triển (riêng nớc Mỹ chiếm khoảng một nửa doanh số TMĐT thế giới), nhng hiện nay các nớc đang phát triển cũng đã bắt đầu tham gia lĩnh vực mới mẻ và đầy tiềm năng này. Sự phát triển của TMĐT một mặt là kết quả của xu hớng tất yếu, khách quan của quá trình số hoá, mặt khác là kết quả của các nỗ lực chủ quan của từng nớc, từng nhóm nớc và toàn thế giới nói chung đặc biệt là trên bình diện tạo môi trờng pháp lý và đờng lối chính sách cho kinh tế số hoá nói chung và TMĐT nói riêng. Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 10 [...]... xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động TMĐT Xây dựng hành lang pháp lý cho TMĐT thực sự rất cần thiết, nhng các quy định pháp lý đó phải đợc xây dựng nh thế nào? Chúng ta sẽ tham khảo một số quy định pháp luật liên quan đến TMĐT của một số tổ chức quốc tế và một số quốc gia trên toàn thế giới ở chơng II của khoá luận này Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 25 Khoá luận tốt nghiệp Chơng iI: Quy định pháp. .. đến việc xây dựng các quy định pháp luật để tránh không thống nhất trong quá trình giao dịch và xử lý các hậu qủa phát sinh từ các giao dịch TMĐT Nh vậy, pháp luật của TMTT ở hầu hết các quốc gia tuy đã tơng đối đầy đủ và bao quát đợc khá nhiều khía cạnh liên quan đến TMTT nhng vẫn cha đủ để giải quyết các vấn đề mới phát sinh liên quan đến TMĐT, chính vì vậy xây dựng khuôn khổ pháp luật cho TMĐT ngày... khổ pháp lý mới cho loại hình hoạt động thơng mại mới này Thật vậy, khi TMĐT cần một cơ sở hạ tầng thông tin vững chắc để làm phơng tiên liên lạc thì bắt buộc phải xây dựng các quy định về lĩnh vực công nghệ thông tin nh quy định về việc quản lý và sử dụng Internet, quy định về cho thuê đờng truyền, vệ tinh, quy định về đăng ký tên miền, quy định về việc thu lệ phí để duy trì trang Web những quy định. .. phải xây dựng một khuôn khổ pháp lý cho hoạt động TMĐT Xây dựng pháp luật về TMĐT đã, đang và sẽ trở thành một nhu cầu bức xúc ở tất cả các quốc gia muốn phát triển TMĐT Vì sao vậy? 1.Lý do thứ nhất: TMĐT muốn tồn tại và phát triển cần phải có ít nhất các điều kiện sau: Hạ tầng truyền thông Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 21 Khoá luận tốt nghiệp Hành lang pháp lý Hệ thống ngân hàng phục vụ cho thanh... quyết vấn đề đó, không còn cách nào khác chính là "xây dựng một khuôn khổ pháp lý điều chỉnh mọi vấn đề, khía cạnh liên quan đến TMĐT" Pháp luật đợc xây dựng nên là để bảo vệ lợi ích chính đáng của mọi thành viên trong xã hội Một khi vấn đề pháp lý cho TMĐT đợc giải quyết, các bên tham gia TMĐT nhận thức đợc rằng họ hoàn toàn đợc pháp luật bảo vệ, các giao dịch trực tuyến họ tham gia là an toàn, đợc bảo... đề luật pháp cho các giao dịch TMĐT Đến năm 1996, tổ chức này đã xây dựng và thông qua đợc Luật mẫu về TMĐT, đề cập đến các khía cạnh pháp lý liên quan đến "văn bản điện tử", "chữ ký điện tử", "việc chuyển chở hàng hoá trong TMĐT" Sau UNCITRAL, Mỹ là một trong những quốc gia đầu tiên đa ra khá chi tiết các quy định liên quan đến TMĐT Vì vậy, chơng II của khoá luận này xin dựa chủ yếu vào các quy định. .. hết các quy định hiện có của pháp luật các quốc gia liên quan đến vấn đề lu giữ "văn bản điện tử" đều đa ra những nguyên tắc tơng tự nh UNCITRAL đã đa ra trong điều 9 của Luật mẫu về TMĐT năm 1996 Nguyễn Thu Trang - A12-K37-ĐHNT 34 Khoá luận tốt nghiệp Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng, UNCITRAL cũng nh một số quốc gia khác trên thế giới đã rất nỗ lực trong việc xây dựng các quy định pháp luật liên quan... giá trị pháp lý của các văn bản giao dịch này trong TMĐT, UNCITRAL một lẫn nữa khẳng định "văn bản điện tử" hoàn toàn có giá trị pháp lý tơng đơng với "văn bản truyền thống", không có bất kỳ một sự phân biệt nào về mặt gía trị pháp lý giữa hai hình thức văn bản này thông qua việc xây dựng điều 11 và 12 trong Luật mẫu về TMĐT Theo quy định trong 2 điều này thì không đợc phép phủ nhận hiệu lực pháp lý... Có lẽ đến đây, chúng ta đã hiểu tại sao xây dựng hành lang pháp lý cho TMĐT là một trong những điều kiện cần có để TMĐT có thể tồn tại và phát triển 3.Lý do thứ ba: TMĐT có cái gốc vẫn là hoạt động thơng mại vì mục đích lợi nhuận, vậy tại sao lại không sử dụng pháp luật TMTT để xử lý các vấn đề liên quan đến TMĐT? Nếu nói rằng chúng ta không thể sử dụng pháp luật của TMTT để điều chỉnh TMĐT là không... quy định pháp luật về "văn bản điện tử": 2.1"Văn bản điện tử" đáp ứng các yêu cầu pháp lý về văn bản: a.Tính hợp pháp của "văn bản điện tử": Điều 5 của Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL đã đa ra một nguyên tắc cơ bản, đó là "không đợc từ chối hiệu lực pháp lý của các thông tin chỉ vì lý do duy nhất các thông tin đó tồn tại dới dạng "văn bản điện tử" Theo đó, sẽ không có sự phân biệt nào về hiệu lực pháp . về thanh toán điện tử 62 Ch ơng III : Định hớng xấy dựng pháp luật TMĐT cho Việt Nam 66 I.TMĐT Việt Nam- Thực trạng và giải pháp 66 1.Thực trạng TMĐT Việt Nam 66 1.1.Thực trạng chung 66 1.2.Thực. xây dựng pháp luật cho hoạt động TMĐT. 2.Trên cơ sở thực tiễn pháp luật TMĐT và kinh nghiệm quốc tế về pháp luật và TMĐT đề xuất những định hớng cho việc xây dựng một khuôn khổ pháp lý cho. 69 2.Giải pháp 72 2.1.Giải pháp từ phía Chính phủ 72 2.2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp 74 II.Khuyến nghị xây dựng hệ thống pháp luật cho TMĐT Việt Nam 81 1.Tham khảo và áp dụng pháp luật TMĐT quốc

Ngày đăng: 10/10/2014, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Thị trường thương mại điện tử ở một số nước trên thế giới

    • Tên nước

    • Quy định pháp luật của một số tổ chức quốc tế và quốc gia về Thương mại điện tử

    • Chương iII

    • Định hướng xây dựng hệ thống pháp luật cho hoạt động thương mại điện tử của việt nam

      • Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan