nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật sử dụng trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau cbtbs làm thức ăn chăn nuôi

67 817 0
nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật sử dụng trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau cbtbs làm thức ăn chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Hứa Thị Sơn, nghiờn cứu viên Bộ môn Sinh học Môi trường – Viện Môi trường Nông nghiệp; các cán bộ Bộ môn Sinh học Sinh học Môi trường – Viện Môi trường Nông nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Công nghệ Sinh học – Viện Đại học Mở Hà nội đã tận tình dạy bảo em trong suốt 4 năm học vừa qua. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người đó luụn động viên, khuyến khích, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Hà nội, ngày 19 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Trung Anh Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC Khẩu phần thức ăn của động vật thường có hàm lượng protein, xenluloza và hemixenluloza cao. Trong khi đó động vật lại chỉ có khả năng tổng hợp rất hạn chế các enzyme cacbonhydrolaza phân giải được tinh bột và disaccarit. Trong dịch tiêu hóa của động vật cũng không có hemixenluloza và các hợp chất phức tạp khác. Để giúp cho động vật sử dụng triệt để thức ăn, nhiều nước trên thế giới như Trung Quụ́c, Nhọ̃t bản, hàn Quốc đã sử dụng phổ biến các chế phẩm có chứa VSV có hoạt tính protenaza, amylaza, xenlulaza và hemixenlulaza để bổ sung trong quá trình chế biến, bảo quản thức ăn cho gia súc, gia cầm nhằm năng cao giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng thức ăn 21 Chất lượng của thức ăn lên men phụ thuộc rất nhiều vào các thành phần đường dễ tan, chủng loại và số lượng VSV, thành phần nước chứa trong nguyên liệu, độ yếm khí trong quá trình lên men. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Bỏ Mựi, Cự Xuõn Dần (2000) đã chứng minh rằng: chồi, ngọn và lá dứa ủ chua đã làm tăng tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ vật chất khô, protein. Tỷ lệ tiêu hóa của vỏ và bã dứa ép cao hơn chồi và lá dứa 6.6 -7.2%, hàm lượng chất béo bay hơi cũng cao hơn 11.8% 21 Theo Madonald và cộng sự (1995), chất lượng thức ăn lên men kém khi pH môi trường >5, hàm lượng acid butiric cao, acid lactic thấp (1.2 - 2.2%). Muller (1978) đã sử dụng bã dứa lên men thay thế 50% thức ăn thô xanh trong khẩu phần của bò cho kết quả tăng trọng tốt, chi phí thức ăn giảm 7 -12% tác giả Olubajo (1981) đã tiến hành ủ chua hỗn hợp cỏ Ghine và bã dứa đã chứng tỏ thành phần bã dứa tham gia trong lô ủ càng tăng tỷ lệ pH càng giảm (4.95- 4.34) và tỷ lệ tiờu hoỏ cũng tăng theo. Tuy nhiên các tác giả trên chỉ tiến hành ủ chua trên cỏ xanh bã dứa với muối mà chưa có sự tham gia của VSV. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ sinh học, sự tham gia của VSV đã được ứng dụng nhiều trong chế biến thứuc ăn gia súc. Các công trình nghiên cứu đều chứng tỏ lên men VSV để bảo quản các loại thức ăn phế phụ phẩm đã làm tăng giá trị dinh dưỡng của chúng, gia súc tiờu hoỏ tốt hơn. Rambalt M. (1980) phân lập và nuôi cấy chủng Lactobacillus. từ sắn để bảo quản sắn tươi và ủ chua lá sắn làm giảm độc tố trong lá sắn và tăng mùi vị nguyên liệu ủ, gia súc ăn được nhiều, tiêu hóa tốt. Các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học UAM – Mehico và Viện nghiên cứu và phát triển Pháp (ORS – TOM) đã sử dụng các chủng vi nấm kết hợp với các chủng nấm men đã làm tăng khả năng đường hoá chất xơ và sử dụng tốt nguồn Nitơ vô cơ trong quá trình bảo quản các phụ phẩm nông nghiệp (bã chuối, bã sắn, bã mía, bã dứa, củ cải đường….) 21 Tóm lại, việc chế biến và sử dụng tốt hơn các nguồn phụ phẩm nông nghiệp phế thải của công nghiệp chế biến nông sản sẽ tạo thêm khối lượng thức ăn gia súc đáng kể phục vụ chăn nuôi đại gia súc. Bằng việc bổ sung men vi sinh vật sẽ làm tăng hiệu quả len men, giá thành hạ, có lợi cho tiờu hoỏ gia súc 22 2.4.1. Ảnh hưởng của nguồn cơ chất 26 2.4.2. Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 27 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Thí nghiệm được tiến hành trên môi trường cơ chất, cấy chủng nấm vào cơ chất, trộn đều, nuôi ở 300C. Sau 3, 4, 5, 6, 7, 8 ngày nuôi cấy, xác định khả năng tạo sinh khối của sinh nấm .27 2.4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 27 2.4.4. Ảnh hưởng của độ ẩm ban đầu 27 2.4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống ban đầu 27 2.4.6. Ảnh hưởng của độ dày khối ủ 27 2.4.7. Ảnh hưởng của mật độ đảo trộn trong quá trình nuôi 28 Cân môi trường đã hiệu chỉnh ở độ ẩm 65%, thanh trùng ở 1210C trong 45 phút. Thí nghiệm được tiến hành với các khoảng thời gian đảo trộn khác nhau lần lượt là 6, 12, 18 và 24 giờ/lần. Sau 7 ngày nuôi cấy xác định khả năng tạo sinh khối nấm 28 2.4.8. Ảnh hưởng của khoáng chất 28 2.4.8.1. Ảnh hưởng của nồng độ NaNO3 28 2.4.8.2. Ảnh hưởng của nồng độ KCl 28 2.4.8.3. Ảnh hưởng của nồng độ MgSO4 28 Từ bộ chủng giống của Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, đề tài đã tuyển chọn được bộ chủng VSV có khả năng phân giải hợp chất cacbonhydrat (cellulose, tinh bột) và hoạt lực sinh tổng hợp protein cao để dùng trong xử lý bã săn dùng làm thức ăn gia súc, gia cầm. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và sinh trưởng của cỏc chỳng thể hiện qua bảng 3 30 Bảng 3: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm xử lý phế thải nhà máy tinh bột sắn làm thức ăn chăn nuôi 30 3.Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau CBTBS làm thức ăn chăn nuôi 34 3.1.Ảnh hưởng của nguồn cơ chất 34 3.2.Sự ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy 35 Thời gian nuôi cấy có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm mốc. Nếu kết thúc sớm thì sản lượng mốc chưa đạt tối đa, nếu kết thúc muộn thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cũng như làm tăng chi phí sản xuất. Nhằm tìm ra thời gian thích hợp nhất để thu hoạch bào tử nấm, chúng tôi tiến hành khảo sát ở các khoảng thời gian 3 ngày, 4 ngày, 5 ngày, 6 ngày, 7 ngày và 8 ngày nuôi cấy, sau đó xác định khả năng tạo sinh khối của chủng nấm. Kết quả thu được trình bày ở bảng 6 35 Thời gian nuôi cấy (ngày) 35 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Mật độ tế bào (CFU/g) 35 A. ozyzae A1 35 M. purpureus MA1 35 3 35 3,2 x 106 35 2,9 x 106 35 4 35 8,7 x 106 35 7,1 x 106 35 5 35 1,2 x 107 35 1,2 x 107 35 6 35 3,3 x 108 35 2,9 x 108 35 7 35 9,2 x 108 35 8,9 x 108 35 8 35 9,3 x 108 35 9,1 x 108 35 3.3.Sự ảnh hưởng của nhiệt độ 36 Nhiệt độ nuụi cṍy (± 20C) 36 Mật độ tế bào (CFU/g) 36 A. ozyzae A1 36 M. purpureus MA1 36 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội 28 36 30 36 32 36 34 36 Độ ẩm môi trường (%) 37 Mật độ tế bào (CFU/g) 37 A. ozyzae A1 37 M. purpureus MA1 37 50 37 55 37 60 37 65 37 70 37 3.7.Sự ảnh hưởng của tỷ lệ giống ban đầu 37 Mật độ tế bào (CFU/g) 38 A. ozyzae A1 38 M. purpureus MA1 38 3.6.Sự ảnh hưởng của độ dày khối ủ 38 Mật độ tế bào (CFU/g) 39 A. ozyzae A1 39 M. purpureus MA1 39 3.7.Sự ảnh hưởng của mật độ đảo trộn trong quá trình nuôi 39 Mật độ tế bào (CFU/g) 39 A. ozyzae A1 39 M. purpureus MA1 39 3.9.1. Ảnh hưởng của nồng độ NaNO3 40 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Mật độ tế bào (CFU/g) 41 A. ozyzae A1 41 M. purpureus MA1 41 3.9.2. Ảnh hưởng của nồng độ KCl 41 Mật độ tế bào (CFU/g) 41 A. ozyzae A1 41 M. purpureus MA1 41 3.8.3. Ảnh hưởng của nồng độ MgSO4 42 Mật độ tế bào (CFU/g) 42 A. ozyzae A1 42 M. purpureus MA1 42 5.Xác định khả năng tổ hợp 2 chủng Monascus purpureus MA1 và A.ozyzae A1 trên môi trường bã sắn 44 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBTBS Chế biến tinh bột sắn CFU Colony Forming Unit BOD Biochemical Oxygen Demand COD Chemical Oxygen Demand HCN Axit Hydroxyanic CMC Cacboxyl Metyl Cellulose CYA Czapek Yeast Agar MEA Malt Extract Agar TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU Khẩu phần thức ăn của động vật thường có hàm lượng protein, xenluloza và hemixenluloza cao. Trong khi đó động vật lại chỉ có khả năng tổng hợp rất hạn chế các enzyme cacbonhydrolaza phân giải được tinh bột và disaccarit. Trong dịch tiêu hóa của động vật cũng không có hemixenluloza và các hợp chất phức tạp khác. Để giúp cho động vật sử dụng triệt để thức ăn, nhiều nước trên thế giới như Trung Quụ́c, Nhọ̃t bản, hàn Quốc đã sử dụng phổ biến các chế phẩm có chứa VSV có hoạt tính protenaza, amylaza, xenlulaza và hemixenlulaza để bổ sung trong quá trình chế biến, bảo quản thức ăn cho gia súc, gia cầm nhằm năng cao giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng thức ăn 21 Chất lượng của thức ăn lên men phụ thuộc rất nhiều vào các thành phần đường dễ tan, chủng loại và số lượng VSV, thành phần nước chứa trong nguyên liệu, độ yếm khí trong quá trình lên men. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Bỏ Mựi, Cự Xuõn Dần (2000) đã chứng minh rằng: chồi, ngọn và lá dứa ủ chua đã làm tăng tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ vật chất khô, protein. Tỷ lệ tiêu hóa của vỏ và bã dứa ép cao hơn chồi và lá dứa 6.6 -7.2%, hàm lượng chất béo bay hơi cũng cao hơn 11.8% 21 Theo Madonald và cộng sự (1995), chất lượng thức ăn lên men kém khi pH môi trường >5, hàm lượng acid butiric cao, acid lactic thấp (1.2 - 2.2%). Muller (1978) đã sử dụng bã dứa lên men thay thế 50% thức ăn thô xanh trong khẩu phần của bò cho kết quả tăng trọng tốt, chi phí thức ăn giảm 7 -12% tác giả Olubajo (1981) đã tiến hành ủ chua hỗn hợp cỏ Ghine và bã dứa đã chứng tỏ thành phần bã dứa tham gia trong lô ủ càng tăng tỷ lệ pH càng giảm (4.95- 4.34) và tỷ lệ tiờu hoỏ cũng tăng theo. Tuy nhiên các tác giả trên chỉ tiến hành ủ chua trên cỏ xanh bã dứa với muối mà chưa có sự tham gia của VSV. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ sinh học, sự tham gia của VSV đã được ứng dụng nhiều trong chế biến thứuc ăn gia súc. Các công trình nghiên cứu đều chứng tỏ lên men VSV để bảo quản các loại thức ăn phế phụ phẩm đã làm tăng giá trị dinh dưỡng của chúng, gia súc tiờu hoỏ tốt hơn. Rambalt M. (1980) phân lập và nuôi cấy chủng Lactobacillus. từ sắn để bảo quản sắn tươi và ủ chua lá sắn làm giảm độc tố trong lá sắn và tăng mùi vị nguyên liệu ủ, gia súc ăn được nhiều, tiêu hóa tốt. Các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học UAM – Mehico và Viện nghiên cứu và phát triển Pháp (ORS – TOM) đã sử dụng các chủng vi nấm kết hợp với các chủng nấm men đã làm tăng khả năng đường hoá chất xơ và sử dụng tốt nguồn Nitơ vô cơ trong quá trình bảo quản các phụ phẩm nông nghiệp (bã chuối, bã sắn, bã mía, bã dứa, củ cải đường….) 21 Tóm lại, việc chế biến và sử dụng tốt hơn các nguồn phụ phẩm nông nghiệp phế thải của công nghiệp chế biến nông sản sẽ tạo thêm khối lượng thức ăn gia súc đáng kể phục vụ chăn nuôi đại gia súc. Bằng việc bổ sung men vi sinh vật sẽ làm tăng hiệu quả len men, giá thành hạ, có lợi cho tiờu hoỏ gia súc 22 2.4.1. Ảnh hưởng của nguồn cơ chất 26 2.4.2. Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 27 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Thí nghiệm được tiến hành trên môi trường cơ chất, cấy chủng nấm vào cơ chất, trộn đều, nuôi ở 300C. Sau 3, 4, 5, 6, 7, 8 ngày nuôi cấy, xác định khả năng tạo sinh khối của sinh nấm .27 2.4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 27 2.4.4. Ảnh hưởng của độ ẩm ban đầu 27 2.4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống ban đầu 27 2.4.6. Ảnh hưởng của độ dày khối ủ 27 2.4.7. Ảnh hưởng của mật độ đảo trộn trong quá trình nuôi 28 Cân môi trường đã hiệu chỉnh ở độ ẩm 65%, thanh trùng ở 1210C trong 45 phút. Thí nghiệm được tiến hành với các khoảng thời gian đảo trộn khác nhau lần lượt là 6, 12, 18 và 24 giờ/lần. Sau 7 ngày nuôi cấy xác định khả năng tạo sinh khối nấm 28 Cân môi trường đã hiệu chỉnh ở độ ẩm 65%, thanh trùng ở 1210C trong 45 phút. Thí nghiệm được tiến hành với các khoảng thời gian đảo trộn khác nhau lần lượt là 6, 12, 18 và 24 giờ/lần. Sau 7 ngày nuôi cấy xác định khả năng tạo sinh khối nấm 28 2.4.8. Ảnh hưởng của khoáng chất 28 2.4.8.1. Ảnh hưởng của nồng độ NaNO3 28 2.4.8.2. Ảnh hưởng của nồng độ KCl 28 2.4.8.3. Ảnh hưởng của nồng độ MgSO4 28 Từ bộ chủng giống của Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, đề tài đã tuyển chọn được bộ chủng VSV có khả năng phân giải hợp chất cacbonhydrat (cellulose, tinh bột) và hoạt lực sinh tổng hợp protein cao để dùng trong xử lý bã săn dùng làm thức ăn gia súc, gia cầm. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và sinh trưởng của cỏc chỳng thể hiện qua bảng 3 30 Từ bộ chủng giống của Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, đề tài đã tuyển chọn được bộ chủng VSV có khả năng phân giải hợp chất cacbonhydrat (cellulose, tinh bột) và hoạt lực sinh tổng hợp protein cao để dùng trong xử lý bã săn dùng làm thức ăn gia súc, gia cầm. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và sinh trưởng của cỏc chỳng thể hiện qua bảng 3 30 Bảng 3: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm xử lý phế thải nhà máy tinh bột sắn làm thức ăn chăn nuôi 30 Bảng 3: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm xử lý phế thải nhà máy tinh bột sắn làm thức ăn chăn nuôi 30 3.Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau CBTBS làm thức ăn chăn nuôi 34 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội 3.Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau CBTBS làm thức ăn chăn nuôi 34 3.1.Ảnh hưởng của nguồn cơ chất 34 3.1.Ảnh hưởng của nguồn cơ chất 34 3.2.Sự ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy 35 3.2.Sự ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy 35 Thời gian nuôi cấy có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm mốc. Nếu kết thúc sớm thì sản lượng mốc chưa đạt tối đa, nếu kết thúc muộn thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cũng như làm tăng chi phí sản xuất. Nhằm tìm ra thời gian thích hợp nhất để thu hoạch bào tử nấm, chúng tôi tiến hành khảo sát ở các khoảng thời gian 3 ngày, 4 ngày, 5 ngày, 6 ngày, 7 ngày và 8 ngày nuôi cấy, sau đó xác định khả năng tạo sinh khối của chủng nấm. Kết quả thu được trình bày ở bảng 6 35 Thời gian nuôi cấy có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm mốc. Nếu kết thúc sớm thì sản lượng mốc chưa đạt tối đa, nếu kết thúc muộn thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cũng như làm tăng chi phí sản xuất. Nhằm tìm ra thời gian thích hợp nhất để thu hoạch bào tử nấm, chúng tôi tiến hành khảo sát ở các khoảng thời gian 3 ngày, 4 ngày, 5 ngày, 6 ngày, 7 ngày và 8 ngày nuôi cấy, sau đó xác định khả năng tạo sinh khối của chủng nấm. Kết quả thu được trình bày ở bảng 6 35 Thời gian nuôi cấy (ngày) 35 Thời gian nuôi cấy (ngày) 35 Mật độ tế bào (CFU/g) 35 Mật độ tế bào (CFU/g) 35 A. ozyzae A1 35 A. ozyzae A1 35 M. purpureus MA1 35 M. purpureus MA1 35 3 35 3 35 3,2 x 106 35 3,2 x 106 35 2,9 x 106 35 Nguyễn Trung Anh MSSV: 8A31057 [...]... tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật sử dụng trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau CBTBS làm thức ăn chăn nuôi Nguyễn Trung Anh 8A32057 2 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp Vi n đại học Mở Hà Nội MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Tuyển chọn được bộ chủng vi sinh vật có khả năng phân giải hợp chất cacbonhydrat (cenlulose, tinh bột), sinh tổng hợp protein 2 Xác định được khả năng tổ... thành vi c làm cần thiết để tạo nguồn thức ăn thô có giá trị phục vụ cho chăn nuôi [1,3,10] Chất thải rắn sau CBTBS có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, là nguồn thức ăn lý tưởng phục vụ chăn nuôi nếu được xử lý bằng tác nhân VSV, vừa làm giảm ô nhiễm môi trường , tiết kiệm được chi phí cho chăn nuôi lại vừa làm đa dạng thức ăn chăn nuôi Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề... nhiều so với nhu cầu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi trong khu vực Thành phần của phế thải sau CBTBS chứa hàm lượng cacbon khá cao (≥ 50%) và một số chất khác với hàm lượng thấp (protein, lipit và chất khoáng [16,20]) Ngoài ra, phế thải sau CBTBS còn chứa một lượng Cyanide, gây độc cho động vật nuôi nếu sử dụng làm thức ăn gia súc Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy ngoài vi c cải thiện chất... dưỡng thì nghiên cứu sử dụng VSV có khả năng chuyển hóa Cyanide trong phế thải có một ý nghĩa quan trọng trong sử lý phế thải chăn nuôi làm thức ăn chăn nuôi Quá trình chuyển hóa hợp chất hữu cơ hydratcacbon nhờ vi sinh vật sẽ tạo ra sản phẩm glucose(C 6H12O6) và đường glucose sẽ phản ứng với Cyanide tạo ra muối C7H13C6N không có độc tính Tại Vi t Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu nâng... bột), sinh tổng hợp protein 2 Xác định được khả năng tổ hợp của các chủng vi sinh vật sử dụng trong sản xuất chế phẩm xử lý phế thải CBTBS dạng rắn làm thức ăn chăn nuôi Nguyễn Trung Anh 8A32057 3 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp Vi n đại học Mở Hà Nội Phần I: TỔNG QUAN 1 Tình hình sản xuất chế biến tinh bột sắn trong và ngoài nước 1.1 Tình hình chế biến tinh bột sắn trên thế giới Sắn là loại cây lương thực... các cơ sở chế biến và các nhà máy CBTBS đã mọc lên Chất thải rắn của quá trình CBTBS chiếm khoảng hơn 20% lượng nguyên liệu đầu vào Chất thải rắn không được thu gom, xử lý gây ra mùi khó chịu cho công nhân và gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng khoa học kỹ thuật để xử lý chất thải rắn này làm thức ăn chắn nuôi Nhưng ở Vi t Nam vi c xử lý làm thức ăn chăn nuôi còn... dưỡng của phế thải sau CBTBS làm thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên, mới quan tâm đến vấn đề cải thiện chất lượng dinh dưỡng, vẫn còn hạn chế là chưa quan tâm đến vi c làm giảm hàm lượng Cyanide trong phế thải, các thí nghiệm mới được thực hiện trong phòng thí nghiệm với quy mô nhỏ [12] 2 Tình hình chất thải và ảnh hưởng của chất thải sau CBTBS tới môi trường Nguyễn Trung Anh 8A32057 7 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp... bột và Cellulose của chủng nấm sợi MA1 Error: Reference source not found Nguyễn Trung Anh 8A31057 MSSV: Khóa luận tốt nghiệp Vi n đại học Mở Hà Nội MỞ ĐẦU Nước ta là một quốc gia có hơn 70% dân số làm nông nghiệp với 2 ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi Các sản phẩm của quá trình trồng trọt đã góp phần không nhỏ phục vụ nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi được sản xuất từ các cây lương... khí 2.4 Một số phương pháp xử lý bã sắn Cho tới nay, trên thế giới và trong nước chưa có tài liệu nào nói về công nghệ xử lý chất thải từ quá trình chế biến sắn ( trong đó cú bó sắn ) để có thể áp dụng trực tiếp giải quyết ô nhiễm tại cơ sở CBTBS ở Vi t Nam Ở Thái Lan, nơi có sản lượng sắn được chế biến nhiều nhất thế giới cũng chỉ bó hẹp trong vi c sử dụng bã sắn ở dạng phơi khô làm thức ăn gia súc... phơi khô làm thức ăn gia súc Hiện nay, để xử lý bã sắn có 2 phương pháp chính như sau: 2.4.1 Phương pháp vật lý Đối với bã sắn, hiện chỉ có biện pháp duy nhất là làm khô để tận dụng làm thức ăn chăn nuôi Nhược điểm của phương pháp này là bã sắn có độ ẩm trên 80% nên khi phơi dễ bị nhiễm khuẩn, sinh mùi khó chịu và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Tại một số địa phương có nhà máy tinh bột sắn, Nguyễn . vi sinh vật tạo chế phẩm xử lý phế thải nhà máy tinh bột sắn làm thức ăn chăn nuôi 30 3 .Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau CBTBS làm thức. những lý do trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật sử dụng trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau CBTBS làm thức ăn. thải nhà máy tinh bột sắn làm thức ăn chăn nuôi 30 3 .Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV trong sản xuất chế phẩm xử lý bã thải sau CBTBS làm thức ăn chăn nuôi 34 Nguyễn Trung Anh

Ngày đăng: 10/10/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.1. Ảnh hưởng của nguồn cơ chất

  • 2.4.2. Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy

  • Thí nghiệm được tiến hành trên môi trường cơ chất, cấy chủng nấm vào cơ chất, trộn đều, nuôi ở 300C. Sau 3, 4, 5, 6, 7, 8 ngày nuôi cấy, xác định khả năng tạo sinh khối của sinh nấm.

  • 2.4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

  • 2.4.4. Ảnh hưởng của độ ẩm ban đầu

  • 2.4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống ban đầu

  • 2.4.6. Ảnh hưởng của độ dày khối ủ

  • 2.4.7. Ảnh hưởng của mật độ đảo trộn trong quá trình nuôi

  • 2.4.8. Ảnh hưởng của khoáng chất

  • 2.4.8.1. Ảnh hưởng của nồng độ NaNO3

  • 2.4.8.2. Ảnh hưởng của nồng độ KCl

  • 2.4.8.3. Ảnh hưởng của nồng độ MgSO4

  • 3.9.1. Ảnh hưởng của nồng độ NaNO3

  • 3.9.2. Ảnh hưởng của nồng độ KCl

  • 3.8.3. Ảnh hưởng của nồng độ MgSO4

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan