đặc điểm dịch tễ học và mối liên quan giữa một số yếu tố sinh thái học và bệnh sốt xuất huyết tại hà nội trong hai năm 2008 và 2009

67 518 3
đặc điểm dịch tễ học và mối liên quan giữa một số yếu tố sinh thái học và bệnh sốt xuất huyết tại hà nội trong hai năm 2008 và 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  ĐỖ THỊ THU HÀ §ÆC §IÓM DÞCH TÔ HäC Vµ MèI LI£N QUAN GI÷A MéT Sè YÕU Tè SINH TH¸I HäC Vµ BÖNH SèT XUÊT HUYÕT T¹I Hµ NéI TRONG HAI N¡M 2008 Vµ 2009 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 1013 HÀ NỘI – 2013 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  ĐỖ THỊ THU HÀ §ÆC §IÓM DÞCH TÔ HäC Vµ MèI LI£N QUAN GI÷A MéT Sè YÕU Tè SINH TH¸I HäC Vµ BÖNH SèT XUÊT HUYÕT T¹I Hµ NéI TRONG HAI N¡M 2008 Vµ 2009 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 1013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Đỗ Thanh Toàn HÀ NỘI – 2013 3 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: Ths Đỗ Thanh Toàn – giảng viên bộ môn Thống kê – Tin họcTrường Đại học Y Hà Nội Là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Sự tận tâm và kiến thức uyên bác của cô là tấm gương sáng cho em noi theo trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Bộ môn Thống kê tin học, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo và Viện đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộngTrường Đại học Y Hà Nội đã tận tình dạy dỗ em và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận này Em xin cảm ơn các anh chị thuộc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội, Sở Y tế Hà Nộiđã giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh ngiệm quý báu đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện được khóa luận này Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành và kính trọng nhất đến những người thân trong gia đình Những người đã luôn chăm sóc,lo lắng, tạo mọi điều kiện mỗi khi em gặp khó khăn để em có được ngày hôm nay Khóa luận này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô, bạn bè để nghiên cứu này được hoàn thiện hơn Hà Nội, ngày 24/5/2013 Đỗ Thị Thu Hà 4 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận này được tiến hành dựa trên sự cho phép của Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội, Trung tâm khí tượng và thủy văn Hà Nội và Tổng cục thống kê dân số Các số liệu, kết quả trong khóa luận hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì nghiên cứu nào khác Sinh viên Đỗ Thị Thu Hà 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SD SXH SXHD Chỉ số NCM Chỉ số MĐM Chỉ số NCBG WHO DCCN Sốt Dengue Sốt xuất huyết Sốt xuất huyết Dengue Chỉ số nhà có muỗi Chỉ số mật độ muỗi Chỉ số nhà có bọ gậy Tổ chức Y tế Thế giới Dụng cụ chứa nước ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do virus Dengue gây ra thông qua muỗi Aedes agypti [1] Với tính chất có thể bùng nổ thành dịch lớn và tỷ lệ tử vong khá cao gây thiệt hại lớn về người, kinh tế và xã hội thì bệnh đã và đang là vấn đề về sức khỏe cộng đồng cần quan tâm hàng đầu của nhiều nước Hàng năm trên thế giới ước tính có khoảng 500.000 ca bệnh SD/SXHD, ít nhất 2,5% trong số đó dẫn tới tử vong, trẻ em là đối tượng bị nhiễm nhiều nhất Kể từ vụ dịch SD đầu tiên được y văn ghi nhận là vào năm 1780 tại Philadenphia, Hoa Kỳ thì đến năm 1970 đã có 9 quốc gia ghi nhận dịch SD/SXHD, năm 1995 gấp hơn 4 lần con số này và cho đến nay là 100 nước [2],[3] Bệnh lưu hành rộng rãi ở vùng nhiệt đới, chủ yếu ở Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương Sự lan rộng nhanh chóng của dịch SD/SXHD trên thế giới trong những năm qua đã cho thấy sự nguy hiểm và hậu quả trầm trọng mà bệnh đem lại 6 Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, đây là điều kiện thuận lợi cho dịch phát triển Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì ở Việt Nam từ năm 1963 đến năm 1988 có số người mắc và chết lớn nhất so với các nước trong khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương, tính trung bình hàng năm có 50.000 - 100.000 người mắc SD/SXHD Bệnh SD/SXHD lưu hành rộng rãi ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và duyên hải miền Trung Bệnh không chỉ xuất hiện ở đô thị mà cả vùng nông thôn, nơi có muỗi véc tơ sinh sống [4], [5] Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước Cùng với sự phát triển kinh tế và đô thị hóa đã khiến cho Hà Nội gặp phải nhiều vấn đề như mật độ dân cư đông đúc, môi trường ô nhiễm, thiếu nước sinh hoạt… Những yếu tố này giúp cho muỗi, bọ gậy phát triển, lây truyền và gây dịch Từ năm 1992 đến nay SD/SXHD luôn là bệnh nguy hiểể̉m hàng đầu trong các bệnh truyền nhiễm ở Hà Nội với số mắc cao và gây thiệt hại về kinh tế cũng như sức khỏe của người dân, năm 1998 vụ dịch SXHD lớn xảy ra tại Hà Nội với số mắc/chết là 3.382/4, tại 100% quận, huyện (12/12) và 61% xã,phường (141/228), tỷ lệ mắc trên 100.000 dân là 135, gấp 1,5 lần so với giai đoạn 10 năm trước Qua số liệu thống kê cho thấy giai đoạn 1999-2003 số mắc SXHD có xu hướng giảm nhiều, nhưng giai đoạn 2004-2009 tỷ lệ mắc lại có xu hướng gia tăng Năm 2006, số mắc SXHD là 2.485 trường hợp,gấp 3,8 lần so với 2005, chiếm 52,45% số mắc của khu vực miền Bắc Đặc biệt năm 2009 dịch SXHD bùng nổ với số mắc/tử vong là 16.094/4,tỷ lệ mắc trên 100.000 dân là 245,9 gấp 1,9 lần tỷ lệ mắc so với năm có dịch lớn gần nhất(năm 1998) [6] Hiện nay chúng ta chưa có vacxin hiệu quả để phòng bệnh cũng như chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp duy nhất để phòng chống SD/SXHD là phòng chống vecto Để góp phần ngăn chặn dịch SD/SXHD 7 phát triển đồng thời cung cấp thêm tài liệu cho công tác phòng chống bệnh dịch chúng tôi tiến hành đề tài: “ Đặc điểm dịch tễ học và mối liên quan giữa một số yếu tố sinh thái học và bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội trong hai năm 2008 và 2009” Mục tiêu: 1 Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh sốt xuất huyết tại Hà 2 Nội trong năm 2008 và 2009 Phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố sinh thái học và bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội trong năm 2008 và 2009 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SD/SXHD 1.1.1 Định nghĩa Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus Dengue gây nên Virus truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti là côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc và giảm thể tích tuần hoàn và rối loạn đông máu, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong Định nghĩa ca bệnh giám sát (ca bệnh lâm sàng): Người sống hoặc đến từ vùng có ổ dịch hoặc lưu hành SXHD trong vòng 14 ngày có biểu hiện sốt cao đột ngột, liên tục từ 2 – 7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: - Biểu hiện xuất huyết có thể ở nhiều mức độ khác nhau như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất hiện ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc - chảy máu cam Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn Da xung huyết, phát ban Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt Vật vã, li bì Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan 1.1.2 Tác nhân gây bệnh Bệnh SD/SXHD do virus Dengue thuộc nhóm Flavivirus họ Flaviridae, loài Arbor virus gây nên Có 4 typ huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4 Nếu nhiễm 1 trong 4 type này, sẽ tạo được miễn dịch suốt đời với virus type huyết thanh đó Mặc dù cả 4 type huyết thanh có kháng nguyên 9 chung là đặc hiệu nhóm, song chỉ tạo ra việc bảo vệ chéo được 1 vài tháng sau khi nhiễm trùng với bất kỳ type huyết thanh nào[7] Tại Việt Nam có sự lưu hành của cả 4 type virus dengue tuy nhiên phổ biến hơn cả là type 2 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng của SXHD: Sốt Dengue đặc hiệu bởi các triệu chứng và dấu hiệu sau đây: nhức đầu, đau ở sau nhãn cầu, đau cơ, đau khớp,ban đỏ ngoài da, các biểu hiện xuất huyết và giảm bạch cầu, mặc dù các đặc điểm lâm sàng còn phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân Sốt xuất huyết Dengue điển hình đặc hiệu bởi sốt cao, hoặc bệnh sử có sốt cấp tính, xuất huyết, gan có thể to và rối loạn tuần hoàn Về lâm sàng, sốt xuất huyết Dengue phân giảm tiểu cầu vừa phải hoặc rõ rệt, xảy ra đồng thời với tình trạng máu bị cô đặc Hội chứng sốt Dengue được xem là hội chứng bao gồm các đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue đi kèm với suy tuần hoàn, biểu hiện bởi mạch nhanh, kẹt huyết áp động mạch hoặc tụt huyết áp, chân tay lạnh, da nhớp nháp mồ hôi và tình trạng lo lắng bồn chồn Mặc dù WHO đã có hướng dẫn về định nghĩa trường hợp bệnh và phân loại hiện nay, vì có các vấn đề về độ chính xác, khả năng có thể áp dụng lại nhiều lần và dễ sử dụng của hệ thống này [8] 1.1.4 Xét nghiệm:   - Xét nghiệm nhanh Tìm kháng nguyên NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh Tìm kháng thể IgM từ ngày thứ 5 trở đi Xét nghiệm ELISA Tìm kháng thể IgM: xét nghiệm từ ngày thứ 5 của bệnh Tìm kháng thể IgG: lấy máu 2 lần cách nhau 1 tuần tìm động lực kháng thể (gấp 4 lần) 10  - Xét nghiệm PCR, phân lập virus Lấy máu trong giai đoạn sốt (thực hiện ở các cơ sở xét nghiệm có điều kiện) [9] 1.1.5 Quá trình dịch  Khái niệm về dịch Đối với những vùng có bệnh SD/SXHD xâm nhập (như ở các huyện trung du, miền núi, biên giới phía Bắc và Bắc Trung Bộ): một nơi được coi là có dịch SD/SXHD khi có trên 2 trường hợp xảy ra trong vòng 14 ngày (tốt nhất là được xác định bằng Mac ELISA hoặc phân lập virus) Cùng thời gian và địa điểm đó, phát hiện có bọ gậy (lăng quăng) hoặc muỗi truyền bệnh (Aedes aegypti hoặc Aedes albopictus) Đối với vùng có bệnh SD/SXHD lưu hành địa phương: một nơi được coi là có dịch SD/SXHD khi xuất hiện nhiều bệnh nhân trong cộng đồng với tần số mắc vượt quá số mắc trung bình bình thường trong một tháng cộng với 2 lần độ lệch chuẩn (số dự tính trung bình bình thường là số mắc trung bình trong khoảng 5 năm gần nhất, trong đó có một năm có dịch lớn, nhưng số mắc năm có dịch lớn không đưa vào tính số trung bình) Cùng thời gian và địa điểm đó, phát hiện có bọ gậy (lăng quăng) hoặc muỗi truyền bệnh (Aedes aegypti hoặc Aedes albopictus) [10]  Nguồn truyền nhiễm và khối cảm thụ Tất cả mọi người đều có khả năng mắc bệnh SXHD và người là vật chủ duy nhất với sự nhiễm đa dạng, từ nhiễm thể ẩn không triệu chứng đến có biểu hiện lâm sàng nhẹ hoặc tình trạng xuất huyết nặng, sốc và tử vong [10] Sau khi nhiễm với typ Dengue nào thì có miễn dịch lâu dài với typ Dengue đó nhưng chỉ bảo vệ được một phần và tạm thời với ba typ còn lại Sau 53 DANH MỤC BẢN ĐỒ 54 BỘ Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ Dự án phòng chống các bệnh lây nhiễm- thành phần phòng, chống sốt xuất huyết Đơn vị chủ quản: Mẫu 1a Tỉnh/Thành phố: Hà Nội Quận/Huyện:…………………… PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1 Số xác định ca bệnh Mã số của tỉnh: [ 01 ] Năm mắc bệnh: [ 2012 ] Số bệnh án: [ _/ / _] 2 Xác định điều tra ca bệnh (khoanh tròn vào câu thích hợp) Họ và tên bệnh nhân: Giới: Nam/ Nữ / Không rõ Ngày tháng năm sinh: [ _/ _/ _] Nghề nghiệp: Nơi làm việc/học tập: Địa chỉ nơi ở: Số nhà, phố, thôn: Phường / Xã: Quận / huyện: Tỉnh/ thành phố: Bệnh nhân đã khám, điều trị tại y tế xã / phường: Có / Không / Không rõ Bệnh nhân đã khám, điều trị tại bệnh viện: Có / Không / Không rõ Nếu có, bệnh viện tuyến: Ngày nhập viện: [ _/ / ] Tên bệnh viện : 3 Tiền sử dịch tễ Đã mắc Sốt xuất huyết bao giờ chưa ? Có / Không / Không rõ Ngày mắc bệnh SXHD: [ / _/ _] Ở khu vực có bệnh nhân SXHD trong vòng 1 tuần: 4 Triệu chứng lâm sàng Có / Không / Không rõ 55 Ngày bắt đầu sốt: [ / _/ _] Nhiệt độ cao nhất: [ / _/ _] Số ngày sốt: [ / _/ _] Đau đầu: Có / Không / Không rõ Đau bắp thịt: Có / Không / Không rõ Đau xương khớp: Có / Không / Không rõ Dấu hiệu dây thắt: Dương tính / Âm tính / Không rõ/ Không làm Nhịp mạch (lần/phút): [ _] Huyết áp tối đa /tối thiểu: [ _/ _] Các triệu chứng xuất huyết: Nổi ban: Có / Không / Không rõ Chấm xuất huyết: Có / Không / Không rõ Xuất huyết nổi cục: Có / Không / Không rõ Mảng xuất huyết: Có / Không / Không rõ Xuất huyết lợi răng: Có / Không / Không rõ Nôn ra máu: Có / Không / Không rõ Đi ngoài ra máu: Có / Không / Không rõ Đi tiểu ra máu: Có / Không / Không rõ Hành kinh kéo dài: Có / Không / Không rõ Xuất huyết nơi khác (ghi rõ) Đau vùng gan: Có / Không / Không rõ Gan dưới bờ sườn: Có / Không / Không rõ Sưng hạch bạch huyết: Có / Không / Không rõ 5 Chẩn đoán sơ bộ (khoanh tròn vào số thích hợp) 1 Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) 3 SXHD nặng 2 SXHD kèm dấu hiệu cảnh báo 5 Theo dõi SXHD 4 Không phải SXHD 56 6 Dấu hiệu tiền và sốc 1 Vật vã Có / Không / Không rõ 2 Li bì Có / Không / Không rõ 3 Chân tay lạnh Có / Không / Không rõ 4 Da lạnh ẩm Có / Không / Không rõ 5 Nhịp mạch (lần / phút): [_ 6 Huyết áp tối đa / tối thiểu: [ _ _] /_ ] 7 Triệu chứng khác: 7 Xét nghiệm Huyết học: Hematocrit: Tiểu cầu: Hồng cầu: Bạch cầu: NS1 Ngày lấy mẫu [ / / ] Kết quả: Dương tính/Âm tính/Không rõ/Không làm PCR: Ngày lấy mẫu [ / / ] Kết quả: Dương tính/Âm tính/Không rõ/Không làm Phân lập vi rút Dengue: Ngày lấy mẫu [ / / ] Kết quả phân lập: DEN-1/DEN-2/DEN-3/DEN-4/Âm tính/Không rõ Huyết thanh học: Ngày lấy huyết thanh 1: [ / / ] Kết quả: Dương tính / âm tính / Không rõ Ngày lấy huyết thanh 2: [ / / ] Kết quả: Dương tính / âm tính / Không rõ 8 Chẩn đoán cuối cùng Chẩn đoán SXHD: Phân độ SXHD: Xác định / Loại bỏ / Không rõ SXH Dengue/ SXHD kèm dấu hiệu cảnh báo/SXHD nặng Điều trị: Có / Không / Không rõ Kết quả: Khỏi / Tử vong / Chuyển viện /Mất theo dõi Ngày điều tra kết quả: [ _/ / _] 57 Ngày tháng năm 2012 Cán bộ điều tra Lãnh đạo đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) 58 Tỉnh/thành phố: Quận/huyện: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Tháng …………… năm …………… ST T Địa phương Ngày điều tra Số hộ điều tra Chỉ số bọ gậy Chỉ số Breteau Ae.aegypt i Ae.albo Chỉ số nhà có bọ gậy Ae.aegypt i Ae.albo Chỉ số muỗi Tỷ lệ % DCCN có bọ gậy Ae.aegypt i 1 2 3 4 5 Ghi chú: ● Báo cáo hàng tháng do tỉnh gửi về Viện Trung ương và Khu vực trước ngày 15 tháng sau Ae.albo Chỉ số mật độ muỗi Ae.aegypt i Ae.albo Chỉ số nhà có muỗi Ae.aegypt i Ae.albo 59 ● Báo cáo điều tra ổ dịch do tỉnh gửi ngay sau khi hoàn thành về Viện Trung ương và Khu vực ● Báo cáo ổ bọ gậy nguồn tại các trọng điểm (2 lần/năm theo mẫu 5b, 5c) do tỉnh tập hợp gửi về Viện Trung ương và Khu vực Ngày tháng năm Lãnh đạo đơn vị (Ký, đóng dấu) Người làm báo cáo (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu 5c PHIẾU ĐIỀU TRA Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH SD/SXHD Điểm điều tra: Tỉnh ………………………………… Quận/Huyện …………………………… Phường/Xã ………………… Thôn/Tổ ……………………………… Ngày điều tra: ………./………/…………………… ………………………………………………………………… T Tên chủ hộ Các loài muỗi bắt được Người điều tra: Dụng cụ chứa nước Bọ gậy/lăng quăng Tác nhân 60 T (Địa chỉ) sinh học Aedes aegypt i 1 2 Aedes albopictu s Culex quinque fasciatu s Anophele s spp Khác (số lượng, tên loài) Tên DCC N Thể tích (Lít ) Lượn g nước (Lít) Số lượng BG/L.quăn g Aedes aegypt i Aedes albopictu s Khá c (ghi tên) Cá Khá c (ghi tên) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 17 Người làm báo cáo (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Lãnh đạo đơn vị (Ký và đóng dấu) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  ĐỖ THỊ THU H ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC Và MốI LIÊN QUAN GIữA MộT Số YếU Tố SINH THáI HọC Và BệNH SốT XUấT HUYếT TạI Hà NộI TRONG HAI NĂM 2008 Vµ 2009. .. chống bệnh dịch chúng tơi tiến hành đề tài: “ Đặc điểm dịch tễ học mối liên quan số yếu tố sinh thái học bệnh sốt xuất huyết Hà Nội hai năm 2008 2009? ?? Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm dịch. .. 4.2 MỐI LIÊN QUAN Mối liên quan yếu tố sinh thái học bệnh sốt xuất huyết Kết giám sát côn trùng thể ở biểu đồ 3.7 cho thấy số côn trùng tăng cao vào từ tháng đến tháng Trong tháng số ca bệnh

Ngày đăng: 10/10/2014, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối tượng nghiên cứu là tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán SD/SXHD theo định nghĩa ca bệnh ở tất cả các cơ sở y tế tại thành phố Hà Nội

  • 18. Câmara FP, Theophilo RL, Dos Santos GT, Pereira SR, Câmara DC, de Matos RR, Regional and dynamics characteristics of dengue in Brazil: a retrospective study, Rev Soc Bras Med Trop. 2007 Mar-Apr;40(2):192-6.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan