Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn hoa sen

34 563 0
Kế toán tiêu thụ thành phẩm  và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn hoa sen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: - NGUYỄN QUỐC HUY - Mã số SV: 13D520201019 - Lớp: Ký Thuật Điện- Điện Tử - Khóa: 8 Cần Thơ, 2014 1 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nước Song, nó cũng gây nhiều khó khăn thử thách cho các doanh nghiệp Đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Do đó để tồn tại và phát triển bền vững doanh nghiệp phải nổ lực làm nên những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường Trong nền kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất là để tiêu thụ trên thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người trong xã hội Vì thế tiêu thụ thành phẩm là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình: sản xuất – trao đổi – phân phối – tiêu dùng Mặt khác, với bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trường thì mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận cao nhất Mà điều này chỉ có thể thực hiện được khi kết thúc giai đoạn tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp Như vậy, tiêu thụ sản phẩm có một ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Hiện nay nước ta đang trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh, tự chủ trong quản lý và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì điều tối cần thiết là phải tìm cách xúc tiến tiêu thụ sản phẩm của mình để đạt hiệu quả tốt nhất Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả như mong muốn thì kế toán với vai trò như một công cụ quản lý đắc lực, có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin một cách chính xác, đầy đủ kịp thời giúp những người điều hành ra quyết định đúng đắn, đặc biệt với khâu tiêu thụ sản phẩm thì kế toán phải phản ảnh, giám sát chặt chẽ các chi phí và thu nhập có liên quan đến hoạt động tiêu thụ nhằm xác định kết quả kinh doanh hợp lý Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ trong việc xác định kết quả kinh doanh nên tôi đã quyết định chọn đề tài: "Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp tháng 09/2013" làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi củng cố những kiến thức đã học và hiểu rõ hơn tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 2 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp - Các quá trình tiêu thụ thành phẩm - Các khoản chi phí, doanh thu và các chứng từ có liên quan 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Phân tích quy trình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của Chi nhanh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp Trên 1 2 cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị 3.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài hướng đến những mục tiêu cơ bản sau: - Tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung liên quan đến kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở công ty 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại Chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp Địa chỉ: Khu vực 3, phường Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang 4.2 Thời gian nghiên cứu Số liệu sử dụng nghiên cứu trong đề tài là số liệu phát sinh trong tháng 09 năm 2013 của Chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 01/04/2014 đến ngày 05/05/2014 5 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp Giới thiệu tổng quát về Chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong tháng 09 năm 2013 tại Chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thứ cấp ở đơn vị, cụ thể là quan sát, thu thập tài liệu từ công ty cũng như tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến công tác nghiên cứu từ những nhân viên kế toán tại đơn vị thực tập Các báo cáo tài chính của công ty: bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các chứng từ có liên quan… Ngoài ra, thu thập thêm thông tin từ báo chí, các trang web và một số bài luận văn tham khảo - Phương pháp phân tích số liệu: Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phương pháp hạch toán tại công ty 2 3 - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng các công cụ thống kê kinh tế, phân tích kinh tế 3 4 PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu Sinh viên Trần Thị Thu Hà (2012), “Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Vinafor Cần Thơ”,trường Đại học Tây Đô Luận văn nghiên cứu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong đơn vị Bên cạnh đó, đề tài còn đưa ra những yếu tố thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ cũng như kết quả kinh doanh của công ty Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty Sinh viên Huỳnh Văn Chơn (2012), “Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV TM DV Trường Phúc”, trường Cao đẳng Cần Thơ Luân văn nghiên cứu công tác hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty, qua đó tìm hiểu những ưu nhược điểm trong công tác kế toán tại đơn vị Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Sinh viên Trần Thị Ngọc (2013), “Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận”, Đại học Cần Thơ Luận văn nghiên cứu kế toán xác định kết quả kinh doanh qua các nghiệp vụ phát sinh tại công ty và tổng hợp các nghiệp đó để xác định kết quả kinh doanh cuối cùng Ngoài ra, đề tài còn phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua các tỷ số tài chính để nhận thấy rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Kế toán tiêu thụ Tiêu thụ thành phẩm là việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Tức là doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về thành phẩm nhưng bù lại được quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanh toán hoặc được quyền đòi tiền 4 5 1.2.1.2 Xác định kết quả kinh doanh Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (Chuẩn mực 14 – Doanh thu và thu nhập khác) Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh [3, tr.28] Kết quả kinh doanh được xác định trên cơ sở doanh thu trừ cho chi phí hợp lý phát sinh để tạo ra doanh thu trong kỳ [1, tr.262] 1.2.2 Nguyên tắc hạch toán - Phải phân định được chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả thuộc từng hoạt động sản xuất kinh doanh - Phải xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu - Phải nắm vững cách thức xác định doanh thu - Phải nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, thu nhập, chi phí, kết quả 1.2.3 Nhiệm vụ kế toán - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa - Phản ánh, giám sát kế hoạch tiêu thụ Tính toán và phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng - Theo dõi và giám sát chặt chẽ các loại chi phí - Hạch toán trung thực, kịp thời việc phân phối thu nhập, tình hình trích lập quỹ của doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước 1.3 Kế toán thành phẩm 1.3.1 Khái niệm Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp tiến hành hoặc thuê ngoài gia công chế biến và đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và đã nhập kho thành phẩm 1.3.2 Kế toán chi tiết nhập – xuất kho thành phẩm 1.3.2.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế  Đối với thành phẩm nhập kho: Trường hợp thành phẩm do các bộ phận sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ hoàn thành nhập kho, giá thành thực tế chính là giá thành công xưởng thực tế (giá thành sản xuất thực tế), bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất chế tạo ra sản phẩm: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra = giá thành thực tế 5 6 Trường hợp thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến, giá thành thực tế bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc gia công TP thuê ngoài Chi phí Chi phí liên quan trực tiếp = + chế biến chế biến đến công việc chế biến  Đối với thành phẩm xuất kho: Đối với thành phẩm xuất kho cũng phải được phản ánh theo giá thực tế Do thành phẩm nhập từ các nguồn hay các đợt nhập với giá khác nhau nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể áp dụng một trong các cách sau: - Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh - Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) - Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) - Phương pháp bình quân gia quyền (sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ) 1.3.2.2 Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán Giá hạch toán do phòng kế toán xác định thường ổn định trong quý hoặc năm và giá hạch toán hay giá kế hoạch chỉ sử dụng trong kế toán chi tiết ghi trên chứng từ nhập xuất kho và sổ kế toán chi tiết Cuối tháng, khi tính được giá thực tế thành phẩm nhập kho, kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giá để tính ra thực tế thành phẩm xuất kho Hệ số chênh lệch giá Giá thực tế TP tồn đầu kỳ = + Giá thực tế TP nhập trong kỳ Giá hạch toán TP tồn đầu kỳ + Giá hạch toán TP nhập trong kỳ 1.3.3 Chứng từ hạch toán - Phiếu nhập kho, xuất kho - Thẻ kho - Bảng tổng hợp xuất nhập kho - Các chứng từ gốc khác có liên quan, 1.3.4 Tài khoản sử dụng  Tài khoản 155 – Thành phẩm Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại thành phẩm của doanh nghiệp Kết cấu và nội dung: 6 7 Nợ TK 155 Có - Trị giá thực tế của TP nhập kho - Trị giá thực tế của TP xuất kho trong kỳ trong kỳ - Trị giá gốc của TP phát hiện thừa - Trị giá thực tế của TP phát hiện khi kiểm kê thiếu khi kiểm kê - Kết chuyển trị giá TP tồn kho cuối - Kết chuyển trị giá thực tế của TP kỳ (PP KKĐK) tồn kho định kỳ (PP KKĐK) Số dư: Giá trị thực tế TP tồn cuối kỳ  Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán Dùng để phản ánh giá trị sản phẩm, hàng hoá đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng, gửi bán đại lý, trị giá lao vụ, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán Kết cấu và nội dung: Nợ TK 157 Có - Trị giá hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ - Trị giá hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã gửi cho khách hàng hoặc gửi bán đã được khách hàng thanh toán hoặc đại lý, ký gửi nhưng chưa chấp nhận chấp nhận thanh toán thanh toán - Trị giá hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã gửi đi nhưng bị khách hàng trả lại Số dư bên Nợ: Trị giá hàng hoá, sản phẩm đã gửi đi hoặc dịch vụ đã cung cấp chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán 7 8 TK 632 TK 155 Gia công, thuê ngoài gia công, chế biến nhập kho Xuất kho thành phẩm để bán, trả lương, biếu tặng TK 157 Xuất kho thành phẩm gửi bán TK 338 TK 222,128 Thành phẩm thừa chờ xử lý TK 157, 632 1.3.5 Sơ đồ hạch toán Thành phẩm gửi bán bị trả lại Hàng gửi bán đã tiêu thụ Góp vốn liên doanh, đầu tư ngắn hạn khác TK 138 Thành phẩm thiếu chờ xử lý Thành phẩm hoàn thành không nhập kho mà giao bán thẳng cho khách hoặc gửi đi bán ngay 8 9 Hình 1.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp thành phẩm 1.4 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 1.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng 1.4.1.1 Khái niệm Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được khi bán một lượng thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng [2, tr.150] 1.4.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu Theo Chuẩn mực 14 – Doanh thu và thu nhập khác Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; - Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng 1.4.1.3 Các phương thức bán hàng a Bán hàng theo phương thức nhận hàng  Kế toán bán hàng theo phương thức bán trực tiếp Bán hàng trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (hoặc trực tiếp tại phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Khi giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua, doanh nghiệp đã nhận được tiền hoặc có quyền thu tiền của người mua, giá trị của hàng hoá đã hoàn thành, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã được ghi nhận  Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp, trả chậm Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần và người mua thường phải chịu một phần lãi suất trên số trả chậm Và thực chất, quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho người mua khi họ thanh toán hết tiền, nhưng về mặt hạch 9 19 TK 641 có 7 TK cấp 2 - TK 6411: Chi phí nhân viên; - TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì; - TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng; - TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ; - TK 6415: Chi phí bảo hành; - TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài; - TK 6418: Chi phí bằng tiền khác 1.5.2.4 Sơ đồ hạch toán TK 111, 112 TK 641 TK 334, 338 CP nhân viên bán hàng TK 152,153 Các khoản ghi giảm CPBH CP vật liệu, CCDC TK 911 K/c CPBH TK 214 CP khấu hao TSCĐ TK 142 Hình 1.9: Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng 1.5.3 Kế toán (TK 642) TK 111,112,331 chi phí quản lý doanh nghiệpCPBH chờ K/c CPBH K/c CP dịch 1.5.3.1 Khái niệm vụ mua ngoài CP lý doanh khác Chí phí quảnbằng tiền nghiệp là các chi phí có liên quan tới toàn bộ hoạt động quản lý điều hành chung của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí quản lý TK 133 hành chính, chi phí tổ chức, chi phí văn phòng, 1.5.3.2 Chứng từ hạch toán - Hóa đơn, phiếu chi - Bảng kê chi phí, bảng lương, bảng tính BHXH, BHYT, - Các chứng từ gốc khác có liên quan… 1.5.3.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ hạch toán Kết cấu và nội dung: 19 20 Nợ TK 642 - Các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ Có - Các khoản ghi giảm CPQLDN - Cuối kỳ, k/c CP QLDN để XĐKQKD hoặc chờ kết chuyển Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 642 có 8 TK cấp 2 - TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý; - TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý; - TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng; - TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ; - TK 6425: Thuế, phí và lệ phí; - TK 6426: Chi phí dự phòng; - TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài; - TK 6428: Chi phí bằng tiền khác 20 21 1.5.3.4 Sơ đồ hạch toán TK 642 TK 334, 338 CP nhân viên QLDN TK 152,153 TK 111, 112 Các khoản ghi giảm CP QLDN CP vật liệu, CCDC TK 214 CP khấu hao TSCĐ TK 911 K/c CP QLDN TK 142 Hình 1.10: Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp TK 111,112,331 CP QLDN K/c 1.5.4 Kế toán chi phí hoạt động tài chính (TK 635) CP QLDN chờ K/c CP niệm 1.5.4.1 Kháidịch vụ mua ngoài CP bằng tiền khác Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như chi phí tiền lãi vay và những chi TK 133 phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,… những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền 1.5.4.2 Chứng từ hạch toán TK 111,112,242,335 TK 635 - Giấy báo Có TK 129, 229 - Bảng tính lãi vay Trả lãi tiền vay, phânquan… bổ lãi - Các chứng từ gốc khác có liên mua hàng trả chậm, trả góp 1.5.4.3 Tài khoản sử dụng Hoàn nhập số TK 129,229 635 – Chi phí hoạt động tài chính chênh lệch dự Tài khoản Dự phòng Kết cấu và nội dung: giảm giá đầu tư Nợ TK 635 phòng giảm giá đầu Có tư Các khoản 223, TK- 121,221,222 chi phí hay các khoản - Hoàn nhập dự phòng giảm giá lỗ liên quan đến hoạt động tài đầu tư chứng khoán 228 chính - K/C vào TK 911 để XĐKQKD Lỗ về các khoản đầu tư TK 111,112 TK 911 Tài khoản này không có số dư cuối kỳ Tiền thu về bán CP hoạt động K/c CP tài các hạch đầu 1.5.4.4 Sơ đồkhoảntoán liên doanh, liên chính TK 111(2) tư kết 112(2) Bán ngoại tệ (giá ghi sổ) Lỗ về bán ngoại TK 413 tệ K/c lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục gốc ngoại 21 22 Hình 1.11: Sơ đồ kế toán chi phí hoạt động tài chính 1.5.5 Kế toán chi phí khác (TK 811) 1.5.5.1 Khái niệm Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trước 1.5.5.2 Chứng từ hạch toán - Hóa đơn - Phiếu chi - Các chứng từ gốc khác có liên quan… 1.5.5.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 811 – Chi phí khác Kết cấu và nội dung: Nợ TK 811 Có Các khoản chi phí khác phát K/c vào TK 911 để XĐKQKD sinh trong kỳ trong kỳ Tài khoản này không có số dư cuối kỳ 22 23 1.5.5.4 Sơ đồ hạch toán TK 111,112 TK 811 TK 911 Các chi phí khác bằng tiền (chi hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ,…) TK 111,112,338 K/c chi phí khác phát sinh trong kỳ Khoản phạt do vi phạm hợp đồng TK 214 TK 211 Hình 1.12: Sơ đồ kế toán chi phí khác Giá trị 1.5.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (TK 821) hao mòn 1.5.6.1 Khái niệm do Ghi giảm TSCĐ Giá trị thanh thuế thu nhập còn lại Chi phí lý, nhượng bándoanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp) là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ [1, tr.240] 1.5.6.2 Chứng từ hạch toán - Tờ khai tạm tính thuế TNDN - Tờ khai quyết toán thuế TNDN 1.5.6.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết cấu và nội dung: Nợ TK 821 Có - Chi phí thuế TNDN hiện hành phát - Số thuế TNDN hiện hành thực tế sinh trong năm phải nộp trong năm được giảm trừ - Thuế TNDN hiện hành của các năm - Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn trước phải nộp bổ sung lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập - Ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn hoãn lại lại - K/c số chênh lệch để XĐKQKD - K/c chênh lệch giữa số phát sinh bên có TK 8212 và bên nợ TK 8212 để XĐKQKD Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 821 có 2 TK cấp hai: - TK 8211: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành; - TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 23 24 1.5.6.4 Sơ đồ hạch toán TK 334 TK 111,112 TK 8211 TK 911 Nộp thuế Thuế TNDN K/c chi phí TNDN phải nộp thuế TNDN Hình 1.13: Sơ đồ kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 1.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh (TK 911) 1.6.1 Khái niệm Điều chỉnh thuế TNDN đã nộp Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu đạt được và tổng chi phí phải bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) và lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí) Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 1.6.2 Nguyên tắc hạch toán Phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần 1.6.3 Chứng từ hạch toán Bảng tính toán, kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động SXKD và các hoạt động khác của DN Bảng tính toán, kết chuyển chênh lệch thu chi (lợi nhuận trước thuế) của các hoạt động SXKD và các hoạt động khác 1.6.4 Phương pháp xác định  Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: LN của HĐKD = LN gộp về BH + và CCDV DT hoạt động tài chính CP hoạt động tài chính - CP bán hàng CP quản lý DN 24 25 LN gộp về BH và CCDV DT thuần về BH và CCDV = Tổng DT BH = và CCDV trong kỳ  Lợi nhuận khác: DT thuần về BH và CCDV - Trị giá vốn hàng bán - Các khoản giảm trừ DT - Thuế TTĐB,XK,GTGT theo PP trực tiếp LN khác = Thu nhập khác – Chi phí khác  Lợi nhuận kế toán trước thuế: LN trước thuế TNDN = LN thuần từ HĐKD + LN khác  Lợi nhuận kế toán sau thuế: LN sau thuế TNDN = LN kế toán trước thuế - CP thuế TNDN 1.6.5 Tài khoản sử dụng Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 511,512 TK 911 K/c trị giá vốn trực tiếp K/c DTT Kết cấu và nội dung: hàng đã bán Nợ TK 911 Có -TK635, 811 hàng bán Trị giá vốn - Tổng doanh thu thuần tiêu thụ TK 515 - CP hoạt động tài chính, CP thuế trong kỳ TNDN vàK/c chi phí tài chính và chi phí khác - TổngK/c doanh thu thuần hoạt số DT hoạt động TC chi phí khác - CP bán hàng, CP QLDN động tài chính và hoạt động khác - Kết chuyển lãi - Kết chuyển lỗ TK 641 TK 711 K/c chi phí bán hàng K/c thu nhập khác TK 142 Chờ TK 821 TàiK/c khoản này không có số dư cuối kỳ TK 642 K/c thuế TNDN hoãn lại Chờ K/c 1.6.6 Sơ đồ hạch toán K/c chi phí QLDN TK 421 TK 821 K/c thuế TNDN hiện hành K/c lỗ 25 K/c lãi 26 Hình 1.14: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh 26 27 Chương 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẨN TẬP ĐOÀN HOA SEN – PHỤNG HIỆP 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty 2.1.1 Giới thiệu chung - Tên công ty: CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN – PHỤNG HIỆP - Hình thức sở hữu vốn : do Công ty Cổ phần tập đoàn Hoa Sen cấp - Lĩnh vực kinh doanh: gia công tấm lợp (tôn) bằng thép nhôm kẽm, mạ kẽm phủ sơn (mạ màu), gia công xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm, sản xuất tấm trần nhựa PVC (plafond nhựa), sản phẩm thương mại như xà gồ hộp, ống nhựa…và một số sản phẩm, phụ kiện khác - Địa chỉ: Khu vực 3, phường Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - Điện thoại: (0711) 3 885 722 – 3 886 510 - Fax: (071) 3 826021 - Giám đốc: Trần Quốc Bằng 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Chi nhánh Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen tại Phụng Hiệp là một trong những chi nhánh mới thành lập (14/10/2005) do phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp giấy phép Giấy chứng nhận kinh doanh số 6413000014 2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.2.1 Chức năng Công ty luôn đảm bảo bắt nhịp với sự phát triển của cơ chế thị trường và đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra những sản phẩm xây dựng tốt nhất để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài khu vực 2.2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch kinh doanh - Nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức tiêu thụ hàng hóa với nhiều hình thức phù hợp với nhu cầu của khách hàng - Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh theo chế độ, chính sách, đảm bảo có hiệu quả kinh doanh về mặt tài chính, thực hiện nghiêm túc đầy đủ các chủ trương chế độ thuế của nhà nước - Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế - Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên và thực hiện tốt các chế độ cho nhân viên 27 28 2.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 2.3.1 Thuận lợi Được sự quan tâm sâu sắc của UBND Tỉnh Hậu Giang và sự hỗ trợ nhiệt tình của các Ban Ngành Sở Xây Dựng chức năng trong và ngoài Tỉnh đã góp phần cho Chi nhánh công ty đứng vững trên thị trường Tinh thần đấu tranh cao của toàn thể các cán bộ công nhân viên Công ty, luôn ủng hộ và xây dựng để Chi nhánh công ty ngày càng phát triển đi lên Vị trí Công ty rất thuận lợi cho việc kinh doanh, mua bán và phân phối hàng hóa với hai hệ thống giao thông bằng đường thủy và đường bộ 2.3.2 Khó khăn Trong hầu hết các chương trình tiêu thụ hàng hóa của Chi nhánh công ty gặp không ít khó khăn như sau: - Sự cạnh tranh của thị trường - Hàng hóa bán trả chậm - Đa phần các công trình trọng điểm thanh quyết toán chậm ảnh hưởng đến vốn lưu động kinh doanh - Nợ đọng của các khách hàng còn nhiều - Hiệu quả SXKD của Chi nhánh công ty chưa cao Song song đó, giá thành sản phẩm của Chi nhánh công ty luôn đối đầu với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt để tồn tại và phát triển 2.3.3 Phương hướng phát triển Chi nhánh mở rộng kinh doanh, cải tiến thiết bị phương tiện phục vụ khách hàng tốt hơn Tăng cường tìm kiếm, tạo lập mối quan hệ có thêm khách hàng Phát triển loại hình dịch vụ nhỏ vận chuyển hàng hóa đến tận nơi nhằm mang lại hiệu quả lớn cho hoạt động kinh doanh 2.4 Tổ chức kinh doanh ở Công ty 2.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật - Các phân xưởng, kho bãi chứa hàng - Số lượng lao động đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị là 120người, trong đó: + Trình độ đại học: 20 người + Trung học nghề: 30 người + Công nhân kỹ thuật: 40 người + Lao động phổ thông: 30 người - Các phương tiện vận tải phục vụ nhu cầu vận chuyển kịp thời các sản phẩm từ các phân xưởng với nhau 2.4.2 Hoạt động kinh doanh Những hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty là tạo ra các sản phẩm tôn, thép có chất lượng cao để phục vụ cho các công trình trọng điểm về các khu 28 29 dân cư, nhà cao tầng, siêu thị,… và cải tiến hệ thống giao thông, cấp thoát nước để phục vụ cho việc xây dựng, để xã hội ngày càng hiện đại và phát triển, kế hoạch kinh doanh phù hợp với thị trường Các mặt hàng sản xuất tại công ty như: - Tấm lợp tôn : tôn mạ màu, tôn mạ lạnh, tôn mạ kẽm, - Thép : ống thép, thép cán nguội, - Xà gồ - Ống nhựa PVC và các dòng sản phẩm VLXD khác,… 2.5 Tổ chức Bộ máy quản lý của doanh nghiệp 2.5.1 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh công ty có thể khái quát bằng sơ đồ sau: BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG BAN CÔNG TY BAN QUẢN LÝ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CÁC CÔNG TY CON GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH P KẾ TOÁN - Phụ trách kế toán - Kế toán chi tiết - Thủ quỹ P.KINHDOANH - Kế toán quản trị - Bán hàng - Nhân viên tiếp thị BP SẢN XUẤT - Quản đốc Phân Xưởng - Thủ kho - Công nhân Hình 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh công ty 2.5.2 Quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận - Giám đốc chi nhánh : Do Tổng Giám Đốc công ty bổ nhiệm, chịu sự quản lý và điều hành chỉ đạo của Ban quản lý công ty, trực tiếp quản lý và 29 30 điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày tại chi nhánh Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm toàn diện các mặt tài chính, nhân sự và chịu trách nhiệm trước nhà nước và công ty về tất cả các phạm vi liên quan - Bộ phận kế toán : Thực hiện công tác kế toán tại chi nhánh theo quy định của chế độ kế toán hiện hành và theo chỉ đạo của công ty, cùng các bộ phận kế toán thuộc Ban quản lý hệ thống phân phối - Bộ phận kinh doanh : Thực hiện công tác kinh doanh tại chi nhánh theo chỉ đạo của công ty, giám đốc chi nhánh, thu thập thông tin thị trường cho các bộ phận của công ty Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm về hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho công tác sản xuất và kinh doanh tại chi nhánh, theo dõi và thu hồi công nợ tại chi nhánh - Bộ phận sản xuất và gia công : Tổ chức công tác sản xuất tại chi nhánh theo sự chỉ đạo của giám đốc chi nhánh, đảm bảo công tác sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị và nhà xưởng tại chi nhánh, đảm bảo công tác bảo quản hàng hóa, nguyên vật liệu tại chi nhánh 2.6 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỦ QUỸ (Nguồn: Phòng kế toán tại Chi nhánh cty CP tập đoàn Hoa Sen – Phụng Hiệp) Hình 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh 2.6.2 Chức năng và nhiệm vụ của công tác kế toán tại Chi nhánh - Kế toán KẾ máy kế toán, KẾ TOÁN trưởng: Là người đứng đầu bộTOÁN THUẾ đồng thờiTOÁN KẾ TOÁN NGÂN KẾ phụ trách các nhân viên kinh tế trong đó có kế toán tổng hợp, thủ quỹ, kế toán thanh THANH TOÁN HÀNG GIÁ THÀNH toán, kế toán ngân hàng, kế toán thuế, kế toán giá thành ký duyệt chứng từ - Kế toán tổng hợp: Tập hợp tất cả các chứng từ đã thực hiện cuối tháng, quý, năm, tổng hợp trên sổ sách kế toán, điều hành kiểm tra, phân loại đối chiếu các bộ phận có liên quan, chỉnh lý lập kế hoạch bao cáo trình kế toán trưởng xét duyệt - Kế toán giá thành: Là người tập hợp sản lượng hàng hóa đầu vào và kết chuyển đầy đủ các chi phí sản xuất trên cơ sở đó để tính toán giá thành một cách chính xác và hợp lý Đề ra giá bán sản phẩm phù hợp - Kế toán thanh toán: Là người theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến việc chi trả tiền trên hợp đồng, các hóa đơn thanh toán, các phiếu tạm ứng đã ký duyệt… 30 31 - Kế toán ngân hàng: Là người theo dõi công nợ với ngân hàng và theo dõi các khoản tiền vay, tiền gửi chờ thanh toán, đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty liên quan đến các chứng từ của ngân hàng - Thủ quỹ: Là người cấp tiền, phát tiền mặt cho công ty Cuối ngày thủ quỹ phải kiểm kê toàn bộ số tiền tồn quỹ thực tế và đối chiếu với kế toán, có trách nhiệm bảo quản tiền mặt của công ty, thu chi theo từng chứng từ hợp lệ và luôn phải ghi chép vào sổ sách rõ ràng, chính xác - Kế toán thuế: Là người theo dõi các loại thuế phát sinh tại công ty để cuối kỳ kế toán thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế của công ty đối với Nhà nước Ngoài ra còn tổng hợp tất cả các loại báo cáo có liên quan đến thuế của công ty 2.6.3 Hệ thống các chứng từ và tài khoản Chi nhánh công ty đang sử dụng Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán và hệ thống tài khoản theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính 2.6.4 Tổ chức vận dụng và các phương pháp kế toán - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31/12 của năm kinh doanh đó - Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam - Hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán KV9/DATA chế độ 1141 theo QĐ 15 của Bộ tài chính ban hành - Chế độ kế toán áp dụng: theo chế độ kế toán hiện hành - Phương pháp tính giá xuất kho: bình quân gia quyền cuối kỳ - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: khấu hao đường thẳng - Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ - Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Giải thích ký hiệu: Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái hằng ngày Bảng tổng hợp chi tiết Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Bảng cân đối số phát sinh Hình 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Báo cáo tài chính 31 32 Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết 32 ... cơng tác kế tốn tiêu thụ việc xác định kết kinh doanh nên tơi định chọn đề tài: "Kế tốn tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh Chi nhánh Cơng ty cổ phần tập đồn Hoa Sen – Phụng Hiệp tháng... tác kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức công tác kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh Chi nhánh công ty cổ phần. .. định kết kinh doanh - Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh đơn vị - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh

Ngày đăng: 09/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.1 Mục tiêu chung

    • 3.2 Mục tiêu cụ thể

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 4.1 Không gian nghiên cứu

    • 4.2 Thời gian nghiên cứu

    • 5. Nội dung nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN 2: NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

      • 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh

        • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.1.1 Kế toán tiêu thụ

          • 1.2.1.2 Xác định kết quả kinh doanh

          • 1.2.2 Nguyên tắc hạch toán

          • 1.2.3 Nhiệm vụ kế toán

          • 1.3 Kế toán thành phẩm

            • 1.3.1 Khái niệm

            • 1.3.2 Kế toán chi tiết nhập – xuất kho thành phẩm

              • 1.3.2.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế

              • 1.3.2.2 Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan