giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

81 637 6
giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN Sau một thời gian cố gắng, tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam”. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô giáo trong khoa Tài chính - Ngân hàng, và đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Hồng Hải đã tạo điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Khoá luận này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Hồng Hải. Tôi xin cam đoan: Khoá luận này là công trình nghiên cứu của bản thân. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khoá luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong khoá luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra. Sinh viên Nguyễn Xuân Hiệp DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nguyên văn 1 ATM Automated Teller machine 2 BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam 3 CTCP Công ty cổ phần 4 DN Doanh nghiệp 5 EU European Union 6 L/C Letter of Credit 7 M/T Mail transfer 8 NH Ngân hàng 9 NHđCĐ Ngân hàng được chỉ định 10 NHNN Ngân hàng nhà nước 11 NHNT Ngân hàng nhờ thu 12 NHPH Ngân hàng phát hành 13 NHTB Ngân hàng thông báo 14 NHTH Ngân hàng thu hộ 15 NHTM Ngân hàng thương mại 16 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 17 NHXT Ngân hàng xuất trình 18 NK Nhập khẩu 19 SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication 20 TCTD Tổ chức tín dụng 21 T/T Telegraphic Transfer 22 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 23 TTQT Thanh toán quốc tế 24 TTTD Tổ chức tín dụng 25 TW Trung ương 26 UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits 27 URC Uniform Rules for Collections 28 URR Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursements under Documentary 29 VCB Vietcombank 30 VCCI Vietnam chamber of Commercial and Industry 31 VN Việt Nam 32 WTO World Trade Organization 33 XHCN Xã hội chủ nghĩa 34 XK Xuất khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số Tên Trang Bảng 2.1 Doanh số TTQT của Ngân hàng Quốc tế từ năm 2009 đến 2012 32 Bảng 2.2 Doanh số thanh toán L/C xuất, nhập tại Ngân hàng Quốc tế 34 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động chuyển tiền quốc tế tại Ngân hàng Quốc tế 35 Bảng 2.4 Thị phần TTQT của NHTM Việt Nam 35 Bảng 2.5 Tốc độ tăng doanh số thanh toán hàng XK của Ngân hàng Quốc tế và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước 37 Bảng 2.6 Thị phần thanh toán xuất khẩu của các NHTM 39 Bảng 2.7 Thị phần tương đối thanh toán xuất khẩu của Ngân hàng Quốc tế so với một số NHTM khác 40 Bảng 2.8 Tốc độ tăng doanh số thanh toán hàng XK của Ngân hàng Quốc tế và tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu của cả nước 41 Bảng 2.9 Tỷ trọng doanh số thanh toán hàng XK và NK của một số NHTM từ 2009 đến 2012 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng vốn điều lệ của Ngân hàng Quốc tế 27 Biểu đồ 2.2 Mạng lưới chi nhánh/ Phòng giao dịch và Quỹ tiết kiệm của Ngân hàng Quốc tế 28 Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Quốc tế 28 Biểu đồ 2.4 Tình hình tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Quốc tế 29 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu doanh thu cung ứng dịch vụ ngân hàng năm 2012 31 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng sử dụng các phương thức TTQT tại Ngân hàng Quốc tế 33 Biểu đồ 2.7 Doanh số thanh toán hàng nhập, xuất tại Ngân hàng Quốc tế từ năm 2009 đến 2012 43 Biểu đồ 2.8 Doanh số mua bán ngoại tệ của Ngân hàng Quốc tế 45 DANH LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình thanh toán bằng tín dụng chứng từ 10 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Quốc tế 26 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Với việc chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 11/1/2007 đã tạo cho Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những khó khăn, thách thức để khẳng định vị trí và vai trò của mình trên trường thế giới. Đi liền với việc mở rộng quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế thì hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) được coi là một mắt xích không thể thiếu, hơn nữa còn là một nhân tố kích thích kinh tế đối ngoại phát triển. Thông qua hoạt động TTQT, NHTM góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó gián tiếp đóng góp công sức vào việc làm cho nền ngoại thương của Việt Nam ngày càng lớn mạnh. Đối với các NHTM, ngoài việc thu phí dịch vụ từ hoạt động này, trên nền tảng hoạt động TTQT, ngân hàng (NH) còn có thể phát triển các nghiệp vụ liên quan khác như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu (XNK), nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế. Ngay từ năm 1991, Nhà nước đã cho phép các ngân hàng có đủ điều kiện có thể mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực kinh doanh đối ngoại, sự cạnh tranh giữa các NH nội ngày càng gay gắt. Hơn thế nữa, thực hiện đúng cam kết kể từ khi gia nhập WTO năm 2007, các NH nước ngoài được phép thành lập NH con 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam thì sự cạnh tranh trong ngành NH càng trở lên khốc liệt hơn. Đứng trước áp lực này, mặc dù có những thế mạnh nhất định về nguồn vốn và mạng lưới hoạt động rộng khắp, việc mở rộng thị phần TTQT đối với NHTMCP Quốc tế Việt Nam có thể coi là một trong những nhiệm vụ đầy thách thức. 8 Với những lý do trên, trong quá trình thực tập tại NHTMCP Quốc tế Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận về TTQT và thị phần TTQT của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng về thị phần TTQT hàng XNK của NHTMCP Quốc tế Việt Nam. - Đề xuất giải pháp mở rộng thị phần TTQT đối với NHTMCP Quốc tế Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mở rộng thị phần TTQT của NHTMCP Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2009-2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac Lenin để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn. Để đánh giá tình hình thực tế, sử dụng các phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp, chứng minh. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng thị phần thanh toán quốc tế tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam 9 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm về thanh toán quốc tế Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật…trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế tồn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên. Từ phân tích trên đi đến khái niệm: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của nước liên quan. Từ khái niệm trên cho thấy, thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế, giữa hai lĩnh vực hoạt động này thường giao thoa với nhau, không có một ranh giới rõ rệt. Hơn nữa, do hoạt động thanh toán quốc tế được hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoại thương, chính vì vậy, người ta có thể phân hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán trong ngoại thương (hay gọi theo cách cũ là thanh toán mậu dịch) và thanh toán phi ngoại thương (tức là thanh toán phi mậu dịch). Thanh toán quốc tế trong ngoại thương (thanh toán mậu dịch) là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ 10 [...]... ngày trở lên khốc kiệt nên vấn đề mở rộng thị phần hoạt động của các NH là rất cấp thiết, đặc biệt là trong hoạt động TTQT CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (tên gọi tắt là Ngân hàng Quốc tế VIB) được thành lập theo Quyết... 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc tế bao gồm các cá nhân và doanh nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam và trên trường quốc tế; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Đến quý IV năm 2012, sau 16 năm hoạt động, Ngân hàng Quốc tế đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt... chỉ tiêu thị phần tương đối hay nói cách khác là so sánh thị phần của ngân hàng mình với thị phần của đối thủ cạnh tranh Thị phần tương đối của ngân hàng tăng lên chứng tỏ hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng có bước phát triển so với đối thủ cạnh tranh Rõ ràng là, khi chỉ tiêu này tăng lên, ngân hàng chiếm được nhiều phần hơn trong miếng bánh thị trường của mình trong khi phần của đối thủ giảm... tố ảnh hưởng tới mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của NHTM 1.3.1 Nhân tố khách quan Môi trường kinh tế khách quan nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Các hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại có diễn ra hay không phụ thuộc vào các giao dịch ngoại thương giữa quốc gia này với quốc gia khác Các... NHTM 1.2.1 Khái niệm mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của NHTM 1.2.1.1 Khái niệm thị phần thanh toán quốc tế Xét trên giác độ chung thì : Thị phần là thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Thị phần nói rõ thị phần tiêu thụ của riêng doanh nghiệp so với tổng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường Bên cạnh đó, ta còn có khái niệm về thị phần tương đối Như ta đã biết, ngân hàng là một loại... tiền tệ và thanh toán quốc tế là một trong những loại hình dịch vụ của ngân hàng hay nói cách khác đó chính là sản phẩm của ngân hàng Như vậy, ta đi đến khái niệm sau: Thị phần hoạt động TTQT của một NHTM là phần mà dịch vụ TTQT của ngân hàng đó đã chiếm lĩnh trên thị trường 19 1.2.1.2 Khái niệm mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của NHTM Theo khái niệm về thị phần TTQT của ngân hàng thương mại đã nêu,... trong tổng doanh số thanh toán hàng XK hoặc qua NK qua hệ thống ngân hàng thì tỷ lệ thanh toán XK hoặc NK qua ngân hàng nào đó là bao nhiêu Cũng với lý luận như trên, tỷ tiêu trên có thể viết thành: C Chỉ tiêu và thị phần TTQT tương đối Chỉ tiêu về thị phần tương đối tức là thị phần thanh toán XNK của ngân hàng so với đối thủ cạnh tranh 22 Nhóm chỉ tiêu trên cho biết ngân hàng và đối thủ cạnh tranh... thanh toán quốc tế đó cần phù hợp với quy mô, mạng lưới cũng như quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng Với mô hình thích hợp, ngân hàng có thể tận dụng được tối đa nguồn lực của mình, tiết kiệm chi phí mà vẫn cung cấp cho khách hàng của mình sản phẩm dịch vụ thanh toán tốt nhất 1.3.2.4 Uy tín của ngân hàng trong thanh toán quốc tế Uy tín cuản ngân hàng trong nước và trên thị trường quốc. .. 2.5: Cơ cấu doanh thu cung ứng dịch vụ ngân hàng năm 2012 (Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Quốc tế năm 1012 2.2 Thực trạng mở rộng thị phần thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Hoạt động TTQT là một hoạt động tương đối phức tạp, các chủ thể tham gia vào hoạt động này là các tổ chức, cá nhân ở các nước... rộng thị phần thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Khi phân tích đánh giá để đưa ra các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị phần TTQT của NHTM cần quan tâm và có sự phối hợp giũa hai nhóm chỉ tiêu: Chỉ tiêu định tính phản ánh hiệu quả hoạt đông TTQT và chỉ tiêu định lượng phản ánh thị phần TTQT của ngân hàng 20 1.2.3.1 Chỉ tiêu định tính a Sự phối hợp giữa hoạt động thanh toán quốc tế với các . về mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng thị phần thanh toán quốc tế tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp mở rộng thị. mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam 9 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng. chọn đề tài Giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam . 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận về TTQT và thị phần TTQT của

Ngày đăng: 09/10/2014, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG PHỤ BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế

      • 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế với ngân hàng thương mại

      • 1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu của NHTM

      • 1.2. Mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của NHTM

        • 1.2.1. Khái niệm mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của NHTM

        • 1.2.2. Sự cần thiết mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của NHTM

        • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của NHTM

          • 1.3.1. Nhân tố khách quan

          • 1.3.2. Nhân tố chủ quan

          • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM

            • 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

              • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

              • 2.1.2. Mô hình tổ chức và cơ cấu quản lý của NHTMCP Quốc tế

                • 2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Quốc tế

                • 2.2. Thực trạng mở rộng thị phần thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

                  • 2.2.1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

                  • 2.2.2. Thực trạng mở rộng thị phần thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

                  • 2.3. Đánh giá thực trạng mở rộng thị phần TTQT của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

                    • 2.3.1. Những kết quả đạt được

                    • 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân

                    • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ PHẦN THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM

                      • 3.1 Định hướng phát triển hoạt động TTQT của ngân hàng Quốc tế Việt Nam

                        • 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan