đánh giá thực trạng tiếng ồn và ảnh hưởng tới sức nghe của công nhân tại một nhà máy sản xuất ô tô ở vĩnh phúc

53 760 10
đánh giá thực trạng tiếng ồn và ảnh hưởng tới sức nghe của công nhân tại một nhà máy sản xuất ô tô ở vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐỖ THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾNG ỒN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC NGHE CỦA CÔNG NHÂN TẠI MỘT NHÀ MÁY SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2007 – 2013 HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐỖ THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾNG ỒN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC NGHE CỦA CÔNG NHÂN TẠI MỘT NHÀ MÁY SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2007 – 2013 Hướng dẫn khoa học PGS. TS. VŨ THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều thầy cô, các anh chị và tập thể. Tôi xin gửi tới các thầy cô, anh chị và tập thể lòng biết ơn sâu sắc: Phó giáo sư, tiến sĩ Vũ Thị Bích Hạnh, giảng viên bộ môn Phục hồi chức năng, trường Đại học Y Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa và đóng góp ý kiến quý báu trong suốt thời gian em thực hiện luận văn này. Các thầy cô trong Bộ môn Phục hồi chức năng Trường Đại học Y Hà Nội đã truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian em thực hành lâm sàng tại khoa. Phòng đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội, cô chủ nhiệm khối đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và rèn luyện tại trường trong 6 năm học. Cảm ơn các anh chị, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Hà Nội ngày 25 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Đỗ Thái Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu, tài liệu mà tôi sử dụng trong luận văn này là hoàn toàn chính xác và có thật. Nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm. Hà Nội ngày 25 tháng 5 năm 2013 Người làm luận văn Sinh viên Đỗ Thái Sơn CÁC CHỮ VIẾT TẮT % ………………………………………. Tỉ lệ phần trăm n…………………………………………Số người TMH…………………………………….Tai Mũi Họng WHO…………………………………… Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỨC NGHE VÀ ĐIẾC 3 1.2. DỊCH TỄ HỌC BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP 4 1.3. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CƠ QUAN THÍNH GIÁC 5 1.4. PHÂN LOẠI GIẢM THÍNH LỰC (ĐIẾC) 7 1.5. TIẾNG ỒN 9 1.6. BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP 10 1.7. DỰ PHÒNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1. THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 22 3.2. KẾT QUẢ ĐO TIẾNG ỒN Ở CÁC BỘ PHẬN CỦA NHÀ MÁY 23 3.3. KẾT QUẢ KHÁM TAI MŨI HỌNG VÀ ĐO THÍNH LỰC 25 BÀN LUẬN 33 4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 4.2. ĐỘ ỒN CỦA CÁC KHU VỰC LÀM VIỆC 34 4.3. KHÁM TAI MŨI HỌNG VÀ SỨC NGHE CỦA CÔNG NHÂN 35 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHIẾU ĐO THÍNH LỰC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Mô tả tiếng ồn ở khu vực dây chuyền lắp ráp 23 Bảng 3.2. Độ ồn khu vực hàn - dập – nén - lắp xe 23 Bảng 3.3.Độ ồn chỗ “cung ứng nội bộ” 24 Bảng 3.4. Độ ồn khu vực sơn- kiểm định – giám sát 24 Bảng 3.5. Sức nghe của công nhân ở các bộ phận sản xuất 26 Bảng 3.6. Sức nghe theo khu vực tiếng ồn 26 Bảng 3.7. Sức nghe theo tần số 27 Bảng 3.8. Giảm sức nghe theo khu vực sản xuất ở các tần số 27 Bảng 3.9. Tỷ lệ nghe kém theo khu vực sản xuất ở tần số 4000 Hz 28 Bảng 3.10. Mô tả sức nghe của công nhân theo thâm niên làm việc 29 Bảng 3.11. Sức nghe của công nhân thâm niên dưới và trên 5 năm 29 Bảng 3.12. Phân bố nghe kém theo tần số và thâm niên công tác 30 Bảng 3.13. Tỷ lệ điếc nghề nghiệp theo thâm niên công tác 30 Bảng 3.14. Mức độ điếc và thâm niên công tác 31 Bảng 3.15. Liên quan giữa nghe kém và bệnh lý Tai Mũi Họng. 32 Bảng 3.16. Tỷ lệ nghe kém theo bệnh lý Tai mũi họng 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, ẢNH Biểu đồ 1. Thâm niên công tác 22 Biểu đồ 2. Phân bố công nhân ở các khu vực sản xuất 23 Biểu đồ 3.Tỷ lệ phần trăm bệnh tai mũi họng của công nhân 25 Biểu đồ 4. Tỷ lệ phần trăm chung sức nghe của công nhân 26 Biểu đồ 5. Tỷ lệ nghe kém ở các tần số theo khu vực sản xuất 28 Hình 1. Ngưỡng nghe bình thường [27] 3 Hình 2. Cấu tạo của tai [27] 5 Hình 3. Biểu đồ ngưỡng nghe điếc nghề nghiệp 12 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh và thương tật. Trong đó năm giác quan là món quà quý giá của tạo hóa, nó đảm bảo cho con người khả năng cảm nhận cuộc sống một cách toàn diện, và nhờ vào đó con người mới có thể thích nghi tốt với môi trường xung quanh và có thể phát triển. Thính giác là một trong năm giác quan, và là một trong những giác quan quan trọng nhất. Trong thời đại ngày nay, thính giác càng đóng vai trò quan trọng, đóng góp vào khả năng và tốc độ thu nạp thông tin của con người, giúp họ phát triển, học hành, chọn nghề và gây dựng sự nghiệp. Tổn thương thính giác ảnh hưởng tới khả năng nghe là một khuyết tật nặng nề, ảnh hưởng lớn tới khả năng giao tiếp, sức khỏe và chất lượng sống của con người, mất đi khả năng độc lập, khả năng tự nuôi sống bản thân. Điếc nghề nghiệp là một trong những mối đe dọa to lớn đối với sức khỏe thính giác của người lao động. Điếc (còn gọi là nghe kém, khiếm thính…) là tình trạng giảm sức nghe ở các tần số thông thường mà tai người bình thường có thể có thể cảm nhận được khi đo ở điều kiện qui chuẩn. Đó là tình trạng giảm sức nghe xảy ra khi người lao động bị phơi nhiễm tiếng ồn lớn và trong thời gian dài. Đặc trưng của điếc nghề nghiệp là giảm sức nghe của người lao động ở cùng một tần số ứng với tần số các tiếng ồn của môi trường lao động. Thời gian phơi nhiễm tiếng ồn càng dài, cường độ tiếng ồn càng lớn và điều kiện vệ sinh lao động càng kém thì tình trạng điếc nghề nghiệp càng nặng và càng khó hồi phục. Trong quá trình phát triển công nghiệp, số người lao động trong môi trường có tiếng ồn ở mức gây hại ngày một tăng. Tỷ lệ người chịu tác động của tiếng ồn gây hại ở các nước công nghiệp phát triển khoảng 25% đến 30% trong tổng số những người lao động. Do vậy số người bị điếc nghề nghiệp ngày càng tăng và trở nên phổ biến [1] Đỗ Thái Sơn - Tổ 19 Y6E 1 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Ở nhiều nước tỷ lệ điếc nghề nghiệp chiếm tới 40% trong số các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. Ở nước ta tỷ lệ bệnh nhân điếc nghề nghiệp được bảo hiểm chỉ đứng sau bệnh bụi phổi - silic nghề nghiệp. Qua kết quả khảo sát trên 259 công nhân được khám và đo điếc nghề nghiệp tại Bệnh viện Tai mũi họng TP.HCM trong năm 2011, là thợ đứng máy, thợ bảo trì máy, làm việc ở môi trường tiếng ồn thường xuyên trên 85dB, có 44/259 công nhân (chiếm tỉ lệ 17%) bị điếc nghề nghiệp [22]. Điếc nghề nghiệp là loại bệnh lý tổn thương vĩnh viễn, không bao giờ hồi phục ngay cả khi không tiếp xúc với tiếng ồn nữa do tiếng ồn tác động tạo nên những biến đổi ở tai trong, tập trung ở cơ quan corti với tổn thương của tế bào nghe. Một trong những nội dung quan trọng của Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là phòng ngừa tàn tật. Việc khảo sát và đánh giá những ảnh hưởng của tiếng ồn trong môi trường lao động đến thính lực của người lao động là cần thiết nhằm đưa ra những đề xuất kịp thời. Bởi vậy, em tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục đích: 1. Mô tả thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn tại một nhà máy sản xuất ô tô tại Vĩnh Phúc. 2. Đánh giá ảnh hưởng của tiếng ồn tới sức nghe của công nhân trong nhà máy. Đỗ Thái Sơn - Tổ 19 Y6E 2 [...]... nghiệp bác sĩ đa khoa 3.3.2 Đo thính lực 3.3.2.1 Sức nghe của công nhân nói chung Biểu đồ 4 Tỷ lệ phần trăm chung sức nghe của công nhân Nhận xét: Số người bị điếc một tai chiếm tỉ lệ cao hơn (20,6%) so với số người bị điếc hai tai (18,4%) 3.3.2.2 Sức nghe ở các khu vực sản xuất Bảng 3.5 Sức nghe của công nhân ở các bộ phận sản xuất Số người / xưởng Bộ phận sản xuất n Dây chuyền lắp ráp Nén, dập hàn, % n... về tiếng ồn khác nhau, và chịu ảnh hưởng bởi tiếng ồn khác nhau Các yếu tố gây hại của tiếng ồn: có 4 yếu tố chính - Cường độ tiếng ồn - Tần số của tiếng ồn - Thời gian tiếp xúc tiếng ồn trong ngày - Thời gian tiếp xúc tiếng ồn trong nhiều ngày, nhiều năm Cả tính chất vật lý lẫn thời gian tiếp xúc tiếng ồn đều quan trọng như nhau 1.5.2 Nguyên nhân gây tiếng ồn Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tiếng ồn. .. nam công nhân 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Mô tả cắt ngang - Mô tả cắt ngang tình trạng tiếp xúc tiếng ồn (điều kiện làm việc, công việc cụ thể của các phân xưởng), kết quả đo tiếng ồn ở các phân xưởng Đỗ Thái Sơn - Tổ 19 Y6E 17 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa - Mô tả tình trạng bệnh lý Tai mũi họng và sức nghe của người lao động ở các phân xưởng có tiếp xúc tiếng ồn 2.2.2 Phương pháp đo tiếng. .. nhau Một số tiếng ồn thường gặp trong cuộc sống như là tiếng ồn do giao thông, tiếng ồn do xây dựng, tiếng ồn trong công nghiệp và sản xuất, tiếng ồn do sinh hoạt Đỗ Thái Sơn - Tổ 19 Y6E 9 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Nguyên nhân gây điếc nghề nghiệp cũng như các rối loạn sinh lý ở người tiếp xúc với tiếng ồn không những phụ thuộc vào bản chất tiếng ồn, các yếu tố độc hại kết hợp mà còn bởi khả... THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tổng cộng có 776 nam công nhân thuộc công ty T tham gia nghiên cứu Người ít tuổi nhất là 19 tuổi, cao nhất là 59 tuổi 3.1.1 Thâm niên công tác/ phơi nhiễm tiếng ồn Thâm niên công tác là một trong các yếu tố nguy cơ gây điếc nghề nghiệp Dưới đây là bảng thâm niên công tác của 776 đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 1 Thâm niên công tác Nhận xét: Đa số công nhân của nhà máy. .. 1000Hz, và thấp nhất ở tần số 2000Hz (2,4%) Sự khác biệt về tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% (P . nhằm hai mục đích: 1. Mô tả thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn tại một nhà máy sản xuất ô tô tại Vĩnh Phúc. 2. Đánh giá ảnh hưởng của tiếng ồn tới sức nghe của công nhân trong nhà máy. Đỗ Thái Sơn -. 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐỖ THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾNG ỒN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC NGHE CỦA CÔNG NHÂN TẠI MỘT NHÀ MÁY SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VĨNH PHÚC KHÓA. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐỖ THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾNG ỒN VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC NGHE CỦA CÔNG NHÂN TẠI MỘT NHÀ MÁY SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VĨNH PHÚC KHÓA

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỨC NGHE VÀ ĐIẾC

      • 1.1.1. Sức nghe bình thường.

      • 1.1.2. Định nghĩa giảm thính lực

      • 1.2. DỊCH TỄ HỌC BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

        • 1.2.1. Thực trạng điếc nghề nghiệp trên thế giới.

        • 1.2.2. Thực trạng điếc nghề nghiệp ở Việt Nam.

        • 1.3. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CƠ QUAN THÍNH GIÁC

          • 1.3.1. Giải phẫu.

            • 1.3.1.1. Tai ngoài.

            • 1.3.1.2. Tai giữa

            • 1.3.1.3. Tai trong

            • 1.3.1.4. Mạch máu nuôi dưỡng

            • 1.3.1.5. Thần kinh ốc tai và đường dẫn truyền thính giác

            • 1.3.2. Sinh lý quá trình nghe

            • 1.4. PHÂN LOẠI GIẢM THÍNH LỰC (ĐIẾC)

              • 1.4.1. Phân loại theo kiểu giảm thính lực

                • 1.4.1.1. Giảm thính lực dẫn truyền:

                • 1.4.1.2. Giảm thính lực tiếp nhận:

                • 1.4.1.3. Giảm thính lực hỗn hợp:

                • 1.4.2. Phân loại theo mức độ giảm thính lực

                  • 1.4.2.1. Mức độ điếc nhẹ:

                  • 1.4.2.2. Mức độ trung bình:

                  • 1.4.2.3. Mức độ nặng:

                  • 1.4.2.4. Mức độ điếc sâu:

                  • 1.4.3. Phân loại theo vị trí tai bị tổn thương

                  • 1.4.4. Phân loại giảm thính lực liên quan đến ngôn ngữ

                  • 1.5. TIẾNG ỒN

                    • 1.5.1. Định nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan