nghiên cứu sản suất và thử nghiệm chế phẩm vi sinh t-emb-1 trong chăn nuôi lợn thịt tại trường đại học nông lâm thái nguyên

85 351 0
nghiên cứu sản suất và thử nghiệm chế phẩm vi sinh t-emb-1 trong chăn nuôi lợn thịt tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ THẮNG NGHIÊN CỨU SAN XUÂT VA THƢ NGHIỆM CHẾ PHẨM ̉ ́ ̀ ̉ VI SINH T-EMB-1 TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ THẮNG NGHIÊN CỨU SAN XUÂT VA THƢ NGHIỆM CHẾ PHẨM ̉ ́ ̀ ̉ VI SINH T-EMB-1 TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Doanh THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Hà Thị Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, suốt q trình thực nhận quan tâm giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ phương diện q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: TS Hà Văn Doanh TS Đặng Xuân Bình khơng quản thời gian tận tình giúp đỡ phương hướng phương pháp nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán khoa Sau Đại học, cán Viện Khoa Học Sự Sống –Đại học Thái Nguyên Trung tâm Thực hành Thực nghiệm –Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011 Tác giả Hà Thị Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hoá sinh lý tiêu hoá lợn 1.1.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa lợn 1.1.1.2 Sinh lý tiêu hóa lợn 1.1.1.3 Hệ vi sinh vật đư ờng ruột lợn 1.1.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng lợn thịt 1.1.2.1 Cơ sở di truyền học sinh trưởng 1.1.2.2 Sự sinh trưởng tiêu đánh giá sức sinh trưởng lợn 12 1.1.3 Những yếu tố ảnh hư ởng đến sinh trư ởng 15 1.1.3.1 Yếu tố bên 15 1.1.3.2 Yếu tố bên 17 1.2 Một số nét tiêu chảy, nguyên nhân gây tiêu chảy 23 1.2.1 Hội chứng tiêu chảy lợn 23 1.2.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy lợn 24 1.3 Nhưng hiêu biêt vê chê phâm T-EMB-1 31 ̃ ̉ ́ ̀ ́ ̉ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.1 Vài nét giới thiệu chế phẩm T-EMB-1 31 1.3.2 Kết nghiên cứu chế phẩm T-EMB-1 32 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp sản xuất chế phẩm T-EMB-1 34 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung T-EMB-01 đến sinh trưởng hiệu chăn nuôi lợn thịt 36 2.4.3 Phương pháp cho ăn 37 2.4.4 Các bước tiến hành thí nghiệm 37 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 38 2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng lợn thí nghiệm 38 2.5.2 Chỉ tiêu theo dõi thức ăn 39 2.5.3 Chỉ tiêu theo dõi sinh lý máu 39 2.5.4 Phương pháp xác định Salmonella E.coli lợn thí nghiệm 40 2.5.5 Phương pháp mổ khảo sát tiêu khảo sát lợn thí nghiệm 41 2.5.5.1 Phương pháp mổ khảo sát 41 2.5.5.2 Phương pháp phân tích thành phần hóa học lợn thí nghiệm 42 2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 42 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kêt qua vê nghiên cưu san xuât chê phâm T-EMB-1 43 ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ 3.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn thí nghiệm 44 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ 44 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 49 3.3 Các tiêu theo dõi thức ăn lợn thí nghiệm 51 3.4.1 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 51 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 52 3.3.3 Tiêu tốn lượng trao đổi cho Kg tăng khối lượng 53 3.3.4 Tiêu tốn Protein cho kg tăng khối lượng 55 3.4 Kết nghiên cứu tác dụng T-EMB-1 đến hệ vi sinh vật lợn thí nghiệm 56 3.5 Kết tiêu sinh lý máu lợn thí nghiệm 58 3.6 Kết mổ khảo sát suất lợn thí nghiệm 59 3.7 Các tiêu kinh tế 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT DIỄN GIẢI KÝ HIỆU VIẾT TẮT Cộng Cs Đơn vị tính ĐVT Năng lượng tiêu hoá DE Năng lượng trao đổi/ME NLTD Năng lượng NL Megajun MJ Kilôgam Kg Khối lượng KL Thí nghiệm TN 10 Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 11 Tiêu tốn thức ăn TTTA 12 Số thứ tự STT 13 Vật chất khô VCK 14 Khẩu phần sở KPCS 15 somatotropin hormone STH 16 Gam g 17 Đối chứng ĐC 18 Thí nghiệm TN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn thí nghiệm 37 Bảng 3.1 Kết sản xuất chế phẩm T-EMB-1 43 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 45 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 47 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 49 Bảng 3.5 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 51 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 53 Bảng 3.7 Tiêu tốn lượng cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 Bảng 3.8 Tiêu tốn Protein cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 55 Bảng 3.9 Số lượng vi khuẩn Samonella, E.coli có đường ruột 56 Bảng 3.10 Một số tiêu huyết học lợn thí nghiệm 58 Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát lợn thí nghiệm 60 Bảng 3.12 Thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm 62 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn /1 kg tăng khối lượng 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 46 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 49 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt nạc có khác lơ thí nghiệm lô đối chứng, tỷ lệ thịt xẻ cao lơ thí nghiệm 70.98%, lơ thí nghiệm 70.63%, thấp lô đối chứng 69.31% Đối với lợn thịt, tỷ lệ thịt nạc tiêu quan trọng nhất, có giá trị thân thịt xẻ.Tỷ lệ thịt nạc cao phẩm chất thịt xẻ cao, giá bán lợn thịt cao Tỷ lệ nạc lơ thí nghiệm đạt từ 56,82 - 57,96%, cao lô TN2 (57,96%), thấp lô đối chứng (56,82%) Kết tương đương với nghiên cứu Lê Thanh Hải cs (2006)[8] lợn máu ngoại Qua kết chứng tỏ bổ sung chế phẩm T-EMB-1 với mức 3% vào phần ăn lợn thí nghiệm làm tăng tỷ lệ thịt nạc so với lô đối chứng Tỷ lệ mỡ, độ dày mỡ lưng tương đương nhau, khơng có khác biệt lớn lơ thí nghiệm với lơ đối chứng, tỷ lệ mỡ đối chứng 17,14%; lơ thí nhiệm là16,65%; lơ thí nhiệm 16,58% Để đánh giá chất thịt lợn thí nghiệm, chúng tơi tiến hành phân tích thành phần hố học thịt lợn lơ thí nghiệm giết mổ lúc tháng tuổi Việc phân tích tiến hành Phịng phân tích kiểm tra chất lượng nông sản vật tư nông nghiệp - Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên Kết trình bày bảng 3.12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Bảng 3.12 Thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm (n=9) (Tỷ lệ % thịt lợn tươi) Tên mẫu Chỉ tiêu ĐVT Đ/C TN1 TN2 VCK (%) 26,03±0,19 26,45±0,13 27,55±0,12 Protein (%) 21,68±0,18 21,93±0,06 22,34±0,15 VCK (%) 26,01±0,48 26,37±0,21 27,69±0,39 Protein (%) 21,89±0,43 22,16±0,34 22,58±0,25 Thịt vai Thịt mông Kết bảng 3.12 cho thấy, tỷ lệ vật chất khơ thịt lợn thí nghiệm lơ đối chứng lơ thí nghiệm1 tương đương nhau, kết phân tích 26,03%; 26,01 Ở lơ đối chứng, 26,45%; 26,37 lơ thí nghiệm 1, cịn lơ thí nghiệm 27,69 tỷ lệ vật chất khô cao lô lô đối chứng 5,18 5,38% Ta thấy kết phân tích thành phần hố học thịt nạc lô đối chứng lơ thí nghiệm có chênh lệch tỷ lệ % vật chất khô Cũng từ kết bảng 3.12, cho thấy tỷ lệ protein thịt lợn lơ thí nghiệm lơ đối chứng có chênh lệch nhau, tỷ lệ protein cao lô thí nhiệm 22,58; lơ thí nghiệm 21,93%; 22,16 thấp lô ĐC 22,16 % Tương ứng tỷ lệ vật chất khơ lơ thí nghiệm cao 0,47%, lơ thí nghiệm cao 0,25% so với lô đối chứng Kết phân tích chúng tơi tỷ lệ vật chất khơ protein lợn thịt thí nghiệm cao chút Như vậy, khác biệt thành phần hoá học lơ thí nghiệm khơng rõ ràng Việc bổ sung 3% T-EMB-1 vào phần ăn lợn thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến thành phần hố học thịt lợn thí nghiệm Chúng tơi kết luận hiệu việc bổ sung chế phẩm T-EMB-1 vào phần thức ăn làm tăng tỷ lệ protein thịt nạc lơ thí nghiệm nên cao so với lơ đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 3.7 Các tiêu kinh tế Trong chăn ni nói chung, chăn ni lợn nói riêng hiệu hiệu kinh tế mục tiêu hàng đầu người chăn ni, yếu tố Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá hiệu kinh tế chăn ni Chi phí thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tỷ lệ sống, khả sinh trưởng, khả chuyển hoá thức ăn giá thành thức ăn Để đánh giá chăn ni lợn có đạt hiệu thấp hay cao bổ sung chế phẩm T-EMB-1 vào phần ăn lợn thí nhiệm Chúng tơi tiến hành theo dõi lượng thức ăn mà lợn thí nghiệm ăn hàng ngày Trên sở hoạch tốn chi phí sử dụng cho chăn ni lợn thit thí nghiệm Kết theo dõi trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn /1 kg tăng khối lƣợng Diễn giải ĐVT Đ/C Tổng KL tăng kỳ TN kg Tổng KL thức ăn tiêu thụ kg 5508 5913 6048 Đơn giá thức ăn đồng 6.000 6.300 6.450 Tổng chi phí thức ăn Nghìn đồng 33.048 37.251 39.009 Chi phí TA/ kg tăng KL vnđ 17.480 18.287 17.528 So sánh với Đ/c (%) 100 104,61 100,27 TN1 TN2 1.890,60 2.037,00 2.225,40 Qua bảng 3.13 cho thấy, tổng lượng thức ăn tiêu thụ lô ĐC 5508 kg; lô TN1 5913 kg lô TN2 6048 kg Tổng khối lượng tăng kỳ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 thí nghiệm lơ ĐC 1890,60 kg; lô TN1 2037 kg lô TN2 2.225,4 kg Tổng chi phí thức ăn lơ ĐC 33.048.000đ; lô TN1: 37.251.000đ; lô TN3 39.009.000đ Chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng lơ ĐC 17.480đ; lô TN1: 18.287đ lô TN2 17.529đ Khi bổ sung chế phẩm T-EMB-1 thúc đẩy q trình trao đổi chất, đồng hố thức ăn, thúc đẩy sinh trưởng, phát triển làm lơ thí nghiệm lợn lớn nhanh hơn, dẫn đến giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giảm chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng Đặc biệt Khi bổ sung chế phẩm giá thành thức ăn cao lại mang lại hiệu kinh tế lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu trên, sơ rút kết luận sau: 1.1 Sản xuất thu 500 kg chế phẩm, men có độ tơi xốp, khơng vón cục, mùi thơm dịu nhẹ 1.2 Sinh trưởng tích lũy bình qn lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 5,22-12,29 Sinh trưởng tuyệt đối bình qn lơ thí nghiệm cao lô đối chứng 56,33-98,42% Từ kết cho thấy sử dụng chế phẩm T-EMB-1 bổ sung vào phần thức ăn có tác dụng tốt, nâng cao khả sinh trưởng 1.3 Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn lơ thí nghiệm thấp lơ đối chứng, lơ thí nghiệm thấp 2,71 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, lô thí nghiệm 2,90 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn cao lô đối chứng 2,91 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Từ kết cho thấy sử dụng chế phẩm T-EMB-1 bổ sung vào phần thức ăn giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 1.4 Tỷ lệ móc hàm lô đối chứng thấp 79,38% , sau đến lơ thí nghiệm 79,45%, lơ thí nghiệm 80,67% Tỷ lệ nạc lơ thí nghiệm đạt từ 56,82-57,96%, cao lơ (57,96%), thấp lô đối chứng (56,82%) Qua kết chứng tỏ bổ sung chế phẩm T-EMB-1 với mức 3% vào phần ăn lợn thí nghiệm làm tăng tỷ lệ thịt nạc protein 1.5 Tổng chi phí thức ăn lợn/lơ thí nghiệm là: Lơ đối chứng 33.048.000 đồng/lơ, lơ thí nghiệm 37.251.000 đồng/lơ; lơ thí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 nghiệm 39.009.000 đồng/lô Từ kết cho thấy, bổ sung chế phẩm T-EMB-1 với tỷ lệ 2,và 3% vào phần ăn cho lợn thí nghiệm, chi phí có cao ĐC, lô TN1 cao lô ĐC 4,61%, lô thí nghiệm cao 0,27% mang lại hiệu kinh tế chăn nuôi Từ kết ta kết luận, bổ sung T-EMB-1 với tỷ lệ 2% 3% vào phần ăn cho lợn nuôi thịt giúp hạn chế tiêu chảy, tăng khả sinh trưởng, tăng hiệu kinh tế chăn ni Kiến nghị Để có đánh giá đầy đủ tác dụng chế phẩm T-EMB-1 chăn ni lợn thịt, chúng tơi có số đề nghị sau: Tiếp tục sản xuất chế phẩm T-EMB-1 với qui mô lớn hơn, tăng mùi thơm để kích thích tính thèm ăn vật Tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng chế phẩm T-EMB-1 để có kết luận xác ảnh hưởng mức chế phẩm T-EMB-1 khác đến khả sinh trưởng lợn thịt Triển khai rộng rãi thực địa để nâng cao hiệu chăn nuôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ân (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB NN, trang 132 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Thủy (2010) “Sử dụng chế phẩm NL-02 chăn nuôi lợn sau cai sữa” Luận văn đại học nông lâm Thái Nguyên, trang 41-45 Ngô Xuân Bình (2004), Giáo trình cơng nghệ sinh học, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, trang 31-36 Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm EM phòng bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa” Hội chăn nuôi Việt Nam (số 1), trang 19 Trần Cừ, Cù Xuân Dần Giáo trình sinh lý gia súc, Nhà XB NN, 1975 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 7- 49 Đào trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1996), bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nơng nghiêp Hà Nội, 1995, trang 25-28 Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Khuất Văn An, Phạm Thị Thuý (2006), Khả sinh trưởng cho thịt lợn thương phẩm 3, giống ngoại trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương” Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, trang 171-176 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thi Hỗn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2003), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB nông nghiệp Hà Nội 11 Cao Thị Hoa (1999) Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn theo mẹ Thái Nguyên, Luận văn Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 12 Trần Đình Miên CS (1995), Chọn nhân giống gia súc NXBNN,1975, trang 48-79,119-120 13 Trần Đình Miên CS (1995), Chọn nhân giống gia súc NXBNN, trang 48-79,119-120 14 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân giống gia súc, NXBNN, trang 48-79,119-120 15 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân giống gia súc, NXBNN, trang 48-79 16 Hồ văn Nam, Trương Quang, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch(1996), Phùng Quốc Chướng, Báo cáo viêm ruột lợn đề tài cấp 17 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (1999), Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y, NXB nông nghiệp, tr 172- 173 18 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Thái Ngun 19 Trần Văn Phùng, Cù Thị Thúy Nga, Chan thavy Phomy (2009), “Khả tiêu hóa lợn ngoại thương phẩm sau cai sữa ni phần có mức protein thấp cân đối axit amin bổ sung men tiêu hóa”, Tạp chí Chăn ni, 3-2009, trang 20 Trần Văn Phùng , Hà Thị Hảo, Nguyễn Quang Tuyên, Bùi Thị Thơm, nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM (Effective Microganicms) chăn nuôi lợn thịt nông hộ tỉnh Thái Nguyên, tháng 3/2001 21 Trần Văn Phùng, Chan thavy Phomy (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme protease amylase tới tỷ lệ tiêu hoá sinh trưởng lợn sau cai sữa, Luận văn Cao học chuyên ngành Chăn ni Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 22 Phan Thanh Phượng (1998), “Sử dụng chế phẩm sữa chua đẻ bổ sung cho lợn”, trang 35 23 Phan Thanh Phượng (1998), “Sử dụng chế phẩm sữa chua đẻ bổ sung cho lợn”, trang 55 24 Vũ Văn Quang (1999), “Khảo nghiệm tác dụng chế phẩm vi sinh vật Lactobaccilus acidophilus việc phòng bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi”, Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, Thái Nguyên 25 Số liệu “Cục chăn nuôi” năm 2001 26 Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77, 1977 27 Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77, 1977 28 Tiêu chuẩn Việt Nam(2001), phương pháp xác định hàm lượng vật chất khô, TCVN 4326-1: 2001 (ISo 6496: 1999) 29 Tiêu chuẩn Việt Nam(2007), phương pháp xác định hàm lượng Protein tổng số, TCVN 4328-1: 2007 (ISo 5983-1: 2005) 30 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), giáo trình dinh lý vật ni NXB Nông nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học, NXBNN, Hà Nội, Trang 1-117 32 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên,Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXBNN, Hà Nội 34 Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ (1992) Giáo trình Sinh lý học gia súc, NXBNN, Hà Nội, trang 64, 120 - 140 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 35 Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga, 2008 Giáo trình sinh hóa động vật NXBNN Hà Nội 36 Cao Đình Tuấn (2006), “Ảnh hưởng việc bổ sung Avizyme1502 vào phần có tỷ lệ cám gạo khác đến suất gà LV nuôi thịt”, Luận án tiến sỹ năm 2006 37 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh thị Len, Nguyễn Thị Phụng, Lê văn Huyên, Đào Đức Kiên (2006), Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần tới khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thưc ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt, Báo cáo hội Nghị Khoa học Viện Chăn nuôi 38 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, NXB nông nghiệp Tiếng Anh 39 Bikker P M v A Verstegen and M.v Bosch, (1994) 40 Dirk U Pfeiffer (2002) Veterinary Epidemiology Epidemiology Division Department of Veterinary Clinical Sciences University of London 2002 41 G.A Clayton and J.C.Powell, Growth food conversion, carcacss gields and their heritability in duck (Anas platyrhynchos), Brit poultry SCI-, 121-127 42 Glawisching E, BaccherH (1992), The Efficacy Ecostat on E.coli in feeted weaning pigs 12th IPVS congress, August 43 Gohl E.H, Rotavital diarhorea in pigs Briefrevieue J Amer vett Med Assoc, 1979 D 613- 615 44 Higa T (1998) An earth saving revolution volume II, Publishers Sunmark Publishers Inc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 45 J.R.Chamber, Genetic of growth and meat production in chicken, Poltry breeding and genetic, R, D canforded else vier Amsterdam, 1990, 27628 46 Khootenghuat, Những bệnh tiêu hóa hơ hấp lợn, hội thảo khoa học Hà Nội 10- 11/ 3, 1995 cục thú y, tr 2- 13 47 K.H.and Z.Mroz (1999), “Organic acids for peormance enhancement in pigs, diets”, Nutrision Research Riviews, 12: 117-145 48 LavaA (1997), Incidence des Enterites du poer, Báo cáo hội thảo Thú y lợn, cục thú y hội thú y tổ chức Hà Nội, 14/11 49 Morz (2003), Organic acids of various origin and physicochemica form as potential growth promoters for pigs, Digestive physiology in Pigs, Proc 9th Symposium , p 267-293 50 Robin C Anderson, Ken J Genovese, Roger B Harvey, Larry H Stanker, John R DeLoach, David J Nisbet (2000) Assessment of the long-term shedding pattern of Salmonella serovar choleraesuis following experimental infection of neonatal piglets J Vet Diagn Invest 12: 257-260 2000 51 Schwartz.K.J (2006) Salmonellosis Diseases of swine IOWA State University press/AMES, IOWA U.S.A 8th Edition 52 Teruo Higa Technology of Effective Microganicms: Concept and phisiology Royal Agricultural College, Cirencester, UK.2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Hình ảnh lợn thịt lơ thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Hình ảnh phân lập E.coli, Salmonella Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Hình ảnh chế phẩm NL-02(T-EMB-1) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ THẮNG NGHIÊN CỨU SAN XUÂT VA THƢ NGHIỆM CHẾ PHẨM ̉ ́ ̀ ̉ VI SINH T-EMB-1 TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN... trò chế phẩm T-EMB-1 đến trình sinh trưởng phát triển lợn, hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu sản suất thử nghiệm chế phẩm vi sinh T-EMB-1 chăn nuôi lợn thịt. .. nghiên cứu, sử dụng chế phẩm vi sinh T-EMB-1 chế tạo Bộ môn Công nghệ Vi sinh -Vi? ??n Khoa học sống Đại học Thái Nguyên Trên sở ứng dụng chế phẩm E.M Nhật có cải tiến bổ sung thêm số chủng vi sinh

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan