phát triển du lịch văn hóa ở chùa hương theo hướng bền vững

56 423 0
phát triển du lịch văn hóa ở chùa hương theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài chuyên đề là do tôi tự viết, không sao chộp cỏc tài liệu khỏc. Cỏc số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1. Bộ VHTTDL Bộ Văn Hóa Thể Thao & Du lịch. 2. BQL Ban quản lý. 3. WEF Diễn đàn Kinh tế thế giới. 4. ADB Ngân hàng phát triển châu Á. 5. JICA Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản. 6. Bộ GD – ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo. 7. THCS Trung học cơ sở. 8. ĐH – CĐ Đại học – Cao đẳng. SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các nămError: Reference source not found BẢNG: Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa trình độ văn hóa của người chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch Error: Reference source not found Bảng 1.2: Một số nhà nhà nghỉ và khách sạn ở chùa Hương Error: Reference source not found Bảng 1.3: Số lượt khách đến chùa Hương các nămError: Reference source not found HèNH: SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh LỜI MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa đã trở thành xu hướng phát triển của du lịch thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Việt Nam vốn là nước có nhiều di sản văn hóa, trong đó có 10 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận (cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể), hơn 3000 di tích cấp quốc gia cùng với nhiều lễ hội và làng nghề truyền thống. Đây là điểm rất thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa. Nắm bắt được cơ hội đó, nước ta đang tập trung vào phát triển loại hình du lịch này và đang từng bước đưa nó trở thành mũi nhọn của du lịch Việt Nam. Nhưng khi du lịch phát triển quá nhanh cùng với quản lý yếu kém thì sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, xâm hại đến di sản đồng thời làm đảo lộn cuộc sống của người dân địa phương, mà rõ ràng nhất là ô nhiễm môi trường. Vấn đề đặt ra là phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hóa nói riêng một cách bền vững, tức là phát triển mà không làm tổn hại đến sự phát triển của thế hệ sau. Chùa Hương chưa được công nhận là di sản thế giới nhưng giá trị cảnh quan, giá trị văn hóa của nó đã và đang thu hút đông đảo du khách gần xa, kể cả người nước ngoài. Theo con số thống kê về số lượt khách và doanh thu thì du lịch văn hóa chùa Hương đang ngày càng phát triển. Nhưng song song với việc phát triển thì những bất cập đã tồn tại nhiều năm nay chưa được giải quyết triệt để đã tác động xấu đến di tích cũng như cuộc sống của người dân. Đây là vấn đề đang làm đau đầu các nhà quản lý. SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “ Phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương theo hướng bền vững”. Với đề tài này, tác giả muốn đi sâu phân tích thực trạng phát triển du lịch ở một điểm đến cụ thể. Mục tiêu của đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả có cơ hội tiếp xúc với nhiều tài liệu giúp tăng vốn hiểu biết về thực tế phát triển du lịch văn hóa ở một địa phương, sau khi đã nắm được lý thuyết khi học tại trường. Hơn nữa, đứng trên giác độ một người làm du lịch, tác giả mong muốn đưa ra được những giải pháp hiệu quả nhằm phát triển du lịch văn hóa chùa Hương theo hướng bền vững. Nghiên cứu đề tài này, tác giả sẽ đi trả lời câu hỏi: “ Mức độ phát triển bền vững của du lịch văn hóa chùa Hương như thế nào? Có những giải pháp nào để thục hiện phát triển du lịch văn há ở chùa Hương một cách bền vững?”. Để trả lời câu hỏi trên, tác giả nghiên cứu đề tài theo kết cấu 2 chương: Chương 1: Thực trạng phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương. Chương 2: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương theo hướng bền vững. SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở CHÙA HƯƠNG 1.1. Xu hướng phát triển du lịch văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Từ trước tới nay, văn hóa là một phần không thể thiếu đối với hoạt động du lịch và trong xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra khắp nơi trên thế giới thì văn hóa lại càng là yếu tố cần thiết cho sự phát triển du lịch. Hay nói cách khác, văn hóa và du lịch đang trong tiến trình hội tụ một cách tự nhiên, như một quy luật phát triển tất yếu. Từ đó, du lịch văn hóa ngày càng phát triển. Có thể định nghĩa du lịch văn hóa như sau : “Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống” (theo Tổng cục du lịch – Bộ VHTTDL). Ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngày càng tốt hơn thì nhu cầu tìm hiểu về những giá trị văn hóa của nhân loại càng tăng lên. Vì vậy bên cạnh du lịch tham quan, du lịch mạo hiểm… du lịch văn hóa hiện trở thành xu hướng của nhiều nước, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Như đó nờu ở trên thì du lịch văn hóa giúp du khách hiểu hơn về những giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc của cộng đồng địa phương tại điểm đến. Nên du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, kể cả những phong tục tín ngưỡng Những di tích, di sản, lễ hội truyền thống độc đáo đang ngày càng thu hút du khách đặc biệt là những khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa và phong tục tập quán bản địa, trong đú có bộ phận không nhỏ SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh là giới trẻ. Có thể thấy du lịch văn hóa đang ngày càng chiếm ưu thế và có chỗ đứng vững trong du lịch thế giới. Vì dựa vào các sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống nên phần lớn hoạt động du lịch văn hóa diễn ra ở các địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa và sản phẩm văn hóa. Khi xã hội ngày càng phát triển thì một phần truyền thống xa xưa bị mai một theo thời gian. Những nơi còn lưu giữ lại được những giá trị đú thỡ cũng là nơi tồn tại đúi nghốo và lạc hậu. Du lịch văn hóa phát triển có tác động tích cực trong việc cải thiện cuộc sống người dân nơi đó. Như vậy, vai trò của du lịch văn hóa là góp phần thu ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo, cân bằng xã hội. Ở những nước kém phát triển hoặc đang phát triển, nền tảng phát triển phần lớn thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên và sự đa dạng trong bản sắc dân tộc. Những nguồn lợi này không tạo ra giá trị lớn cho ngành du lịch, nhưng lại đóng góp đáng kể cho sự phát triển của cộng đồng xã hội. Những quốc gia phát triển mạnh du lịch văn hóa chủ yếu là các nước châu Á: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, và một số nước thuộc khu vực Nam Mỹ 1.1.2. Ở Việt Nam Việt Nam là một đất nước đang phát triển, nền kinh tế còn yếu. GDP năm 2011 của Việt Nam đạt 122 tỷ USD tương đương 1.300 USD/người/năm 1 , với con số này Việt Nam đang bước vào ngưỡng thu nhập trung bình của thế giới. Cũng theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2011 – 2012 của WEF, Việt Nam xếp thứ 65 trong tổng số 142 nước khảo sát, tụt 6 bậc so với năm 2010. Tình hình lạm phát tăng cao đạt mức 2 con số. Bên cạnh đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê CPI năm 2011 của Việt Nam cũng tăng 18,13%. 1 http://tamnhin.net/Diemnhin/17344/2011-Tang-truong-GDP-Viet-Nam-kha-cao-so-voi-toan-cau.html SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm Nguồn: ADB Kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển, tuy nhiên vẫn chỉ là một nền kinh tế nhỏ và tồn tại nhiều yếu kém. Mặc dù vậy, Việt Nam lại là một đất nước giàu truyền thống văn hóa nên rất thích hợp phát triển du lịch văn hóa, một xu hướng du lịch hiện nay vì phát triển du lịch văn hóa không yêu cầu vốn đầu tư lớn. Anh Kenneth Messer, một du khách người Hà Lan nói: “Đến Việt Nam, chúng tôi không muốn nghe lại những bản nhạc hay ăn những món ăn của đất nước mình. Khi đi du lịch, chúng tôi muốn tìm hiểu, được nghe, được tận mắt nhìn thấy, nếm thử, được trải nghiệm những gì chúng tôi chưa biết. Chúng tôi muốn được hòa mình trong một không gian đậm chất Việt, của cảnh sắc và văn hóa Việt Nam”. 2 Có thể thấy loại hình du lịch này rất phù hợp với bối cảnh của nước ta, rất tốt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia. Vì vậy đây được xem là hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam. 2 http://www.baokhanhhoa.com.vn/Kinhte-Dulich/201103/du-lich-van-hoa-Nen-la-su-lua-chon-cua-du-lich- Viet-Nam-1984315 SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Việt Nam là một đất nước không những giàu truyền thống văn hóa lâu đời mà các di sản văn hóa cũng nhiều vô kể, trong đú có 10 di sản văn hóa thế giới (5 di sản văn hóa vật thể và 5 di sản văn hóa phi vật thể): + Quần thể di tích cố đô Huế. Cố đô Huế là kinh đô của Việt Nam dưới triều Nguyễn (1802 – 1945), tọa lạc ngay bên bờ bắc dòng sông Hương thơ mộng, lấy núi Ngự Bình làm tiền án và hai đảo nỏ trên sông Hương là cồn Hến và cồn Dó Viờn làm thành thế “rồng chầu hổ phục”. Nơi đõy cũn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, sự kết tinh của trí tuệ và tâm hồn người Việt. Nét nổi bật của kinh thành Huế là về kiến trúc. Sự kết hợp giữa thuyết âm dương ngũ hành của phương Đông với kiến trúc phương Tây kiểu Vauban đã tạo điểm nhấn khác biệt so với các kinh thành khác của Việt Nam. Kinh thành Huế giống như một thành lũy có khả năng phòng ngự tốt. Bên trong là một hệ thống các công trình kiến trúc liên quan chặt chẽ. Các công trình trong kinh thành Huế đều có điểm chung là mái thẳng, đường nét thanh nhã, không nặng nề. Sự hài hòa giữa kiến trúc và tạo hình thời Nguyễn phản ánh mối giao hòa tâm lý “Thiờn - Địa - Nhõn” sâu sắc của người Huế. Đến với kinh thành Huế, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc của các công trình ở đây mà còn được nghe, được thấy, được cảm nhận sâu sắc về tư tưởng của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, một thời đại chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng phương Tây. SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 6 [...]... đang đưa ra những chiến lược nhằm phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững Nhiều hoạt động du lịch văn hóa được tổ chức nhằm quảng bá văn hóa cũng như du lịch Việt Nam ra thế giới: Chương trình “Con đường Di sản miền Trung” hay “Lễ hội Đất Phương Nam” Trong đó nổi bật là Festival Huế Đây là hoạt động văn hóa đặc sắc được tổ chức 2 năm 1 lần nhằm giới thiệu với du khách về những lễ hội dân gian... hơn để đi du lịch vào cuối tuần Du lịch văn hóa chùa Hương là hoạt động du lịch ngắn ngày (1 hoặc 2 ngày) nờn thớch hợp vào các ngày cuối tuần Đây là một điểm khá thuận lợi của du lịch văn hóa chùa Hương nói riêng và du lịch văn hóa nói chung Thực tế cũng cho thấy lượng khách trẩy hội chùa Hương vào các ngày cuối tuần thường đông hơn các ngày trong tuần 1.2.2.2 Mức sống về vật chất và trình độ văn hoá... thuận lợi nhất cho du khách đến với chùa Hương Bến đò Thiờn Trự cũng được mở rông để giảm ách tắc với dự án lên tới 4 tỷ đồng Bước vào mùa lễ hội năm nay, cơ sở vật chất kỹ thuật đã được chú trọng đầu tư xây mới sửa chữa nhiều so với năm ngoái cho thấy các cấp lãnh đạo rất quan tâm và tạo điều kiện để phát triển du lịch ở chùa Hương 1.3 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương 1.3.1 Thành... nhân văn Đây là điều kiện quan trọng nhất để phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương Đến với chùa Hương du khách không chỉ ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thiên phú nơi đây mà còn được xem, được chiêm nghiệm những dấu tích văn hóa của nhiều giai đoạn lịch sử còn sót lại Thời gian trôi đi nhưng có những thứ vẫn mãi tồn tại, đó là sự kết tinh trí tuệ, tài năng, tâm tư, suy nghĩ, tư tưởng của con người Đến đây, du. .. tích cực đầu tư xây dựng thờm cỏc cơ sở đón tiếp du khách Ở đây hệ thống khách sạn, nhà nghỉ không phát triển lắm, chủ yếu là nhà nghỉ tư nhân Khách sạn là khách sạn thường từ 1 đến 2 sao Điều này cũng dễ hiểu vì du lịch chùa Hương du lịch mùa vụ, chỉ diễn ra vào 3 tháng đầu năm, công suất phục vụ cỏc thỏng khỏch rất thấp Hơn nữa, du lịch chùa Hương là tour du lịch ngắn ngày (thường là 1 hoặc 2 ngày)... quân đầu người/năm ở Việt Nam đang tăng lên và đạt 1300 USD năm 2011 (tương đương 27 triệu/năm), đang ở mức thu nhập trung bình của thế giới Nói về du lịch văn hóa chùa Hương thỡ đõy không phải là một chương trình du lịch tốn kém Thường kéo dài 2 ngày và chi phí không cao nên không bị ảnh hưởng nhiều bởi khả năng thanh toán Trình độ văn hóa của một dân tộc càng cao thì động cơ đi du lịch của người dân... trị Để phát triển du lịch nói chung thì giao thông là một yếu tố vô cùng quan trọng Đường xá sạch đẹp, đi lại dễ dàng thì du lịch phát triển là điều tất nhiên Hiện nay, hệ thống đường xá của Việt Nam được nâng cấp cải thiện nhiều, giúp cho việc đi lại dễ dàng hơn Điểm du lịch chùa Hương cách thủ đô Hà Nội chỉ khoảng 60km, giao thông khá thuận lợi, chạy theo quốc lộ 1A Du khách có thể đến với chùa Hương. .. điều đã đạt được và chưa đạt được ở năm cũ, người ta đi trẩy hội chùa Hương và cầu một năm mới tốt đẹp hơn, sức khỏe hơn, làm ăn thuận buồm xuụi giú… Lễ hội chùa Hương và hoạt động đi chùa là sự độc đáo riêng trong văn hóa người Việt đó cú từ rất lâu Kết hợp với phong cảnh hữu tình, tạo hóa kỳ diệu thì điểm du lịch văn hóa chùa Hương đã, đang và ngày càng thu hút du khách gần xa về trẩy hội 1.2.3.2... độ văn hóa cao thì sẽ có lòng ham hiểu biết, ham học hỏi dần dần sẽ hình thành thói quen du lịch Theo Robert W Meintosh thì trình độ văn hóa của người chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch có mối quan hệ nhất định: SVTH: Nguyễn Thị Hà 21 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Mạnh Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa trình độ văn hóa của người chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch Trình độ văn. .. để lưu giữ và phát huy các làng nghề này Dự án mà hội thảo đưa ra nhằm góp phần thiết lập một hệ thống quản lý du lịch cộng đồng, từ đó cũng đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn và hạn chế sự suy thoái của môi trường du lịch Buổi hội thảo cũng đã khởi động Dự án Hỗ trợ phát huy vai trò của cộng đồng trong phát triển bền vững tại Việt Nam qua du lịch di sản Với nền kinh tế đang phát triển, còn nhiều . phát triển du lịch văn há ở chùa Hương một cách bền vững? ”. Để trả lời câu hỏi trên, tác giả nghiên cứu đề tài theo kết cấu 2 chương: Chương 1: Thực trạng phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương. Chương. một quy luật phát triển tất yếu. Từ đó, du lịch văn hóa ngày càng phát triển. Có thể định nghĩa du lịch văn hóa như sau : Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc. Mạnh CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở CHÙA HƯƠNG 1.1. Xu hướng phát triển du lịch văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Từ trước tới nay, văn hóa là một phần không

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan