xây dựng thương hiệu cà phê việt nam trên thị trường nội địa thực trạng và một số khuyến nghị

114 388 0
xây dựng thương hiệu cà phê việt nam trên thị trường nội địa thực trạng và một số khuyến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Truờng Đại học Ngoại Thương 2013-2014 Tên công trình: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông Nhóm ngành: Kinh tế và kinh doanh 2 (KD2) Hà Nội, tháng 4 năm 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự do GCC Hội đồng hợp tác vùng vịnh GDP Sản phẩm quốc nội OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế UAE Các tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 5 1.1. Khái niệm về Thương mại quốc tế và quá trình hình thành của Thương mại quốc tế 5 1.1.1. Khái niệm về Thương mại quốc tế 5 1.1.2. Quá trình hình thành, phát triển và lợi ích của Thương mại quốc tế 6 1.2. Thương mại hàng hoá trong hoạt động thương mại quốc tế 9 1.2.1. Khái niệm về thương mại hàng hóa 9 1.2.2. Các hình thức của thương mại hàng hóa quốc tế 11 1.3. Khái quát chung về chính sách thương mại quốc tế: 14 1.3.1 Vị trí và vai trò của chính sách Thương mại quốc tê: 14 1.3.2 Các công cụ chủ yếu của chính sách Thương mại quốc tế 15 1.4. Sự cần thiết phát triển hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông: 22 1.4.1. Tình hình thương mại hàng hóa của Việt Nam trên trường quốc tế trước và sau khi gia nhập WTO 22 1.4.2. Vị trí thị trường Trung Đông trong hoạt động thương mại hàng hóa toàn cầu 25 1.4.3. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 28 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam và khu vực Trung Đông 28 2.1.1. Sự tương quan về vị trí địa lý giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông 28 2.1.2. Môi trường luật pháp của Việt Nam và khu vực Trung Đông 30 2.1.3. Môi trường chính trị của Việt Nam và khu vực Trung Đông 32 2.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội của Việt Nam và khu vực Trung Đông 35 2.2. Thực trạng hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam nói chung từ năm 2008 đến nay 38 2.2.1. Tình hình hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam nói chung từ năm 2008 đến nay 38 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam với các thị trường trên thế giới từ 2008 đến nay 42 2.3. Tình hình hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam vào khu vực Trung Đông từ năm 2008 đến nay 50 2.3.1. Tình hình hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam vào khu vực Trung Đông từ 2008 đến nay 50 2.3.2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với thị trường Trung Đông từ 2008 đến nay 54 CHƯƠNG III: Triển vọng và các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông 58 3.1. Bài học kinh nghiệm 58 3.1.1. Bài học từ kinh nghiệm các nước thành công trong hoạt động thương mại hàng hóa với khu vực Trung Đông 58 3.1.2. Kinh nghiệm từ các nước thất bại trong hoạt động thương mại hàng hóa với khu vực Trung Đông 61 3.2. Triển vọng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – khu vực Trung Đông 64 3.2.1. Triển vọng thúc đẩy xuất nhập khẩu những mặt hàng vốn có giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông 64 3.2.2. Triển vọng mở rộng hoạt động thương mại hàng hóa với những mặt hàng mới tiềm năng giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông 69 3.3. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – khu vực Trung Đông . 71 3.3.1. Các giải pháp về phía Nhà nước 71 3.3.2. Các giải pháp về phía doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa 2001 đến nay 22 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông giai đoạn 2012 - 2013 51 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may giai đoạn 2009 – 2013 52 Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may khu vực Trung Đônggiai đoạn 2009 – 2013 53 Bảng 11: Các chỉ số kinh tế của Saudi Arabia 59 Bảng12: Tỷ trọng xuất khẩu của các nước vào Saudi Arabia giai đoạn 2008 - 2011 61 Biểu đồ 1: Thương mại Việt Nam 6 năm trước và sau khi gia nhập WTO 23 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 38 Biểu đồ 3: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số quốc gia/khu vực giai đoạn 2008 – 2013 (đơn vị: tỷ USD) 40 Biểu đồ 4: Giá trị nhập khẩu hàng hóa của một số quốc gia/khu vực vào Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 (đơn vị: tỷ USD) 41 Biểu đồ 5: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam năm 2013 theo kim ngạch 43 Biểu đồ 6: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam năm 2013 theo kim ngạch 44 Biểu đồ 7: Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Kuwait giai đoạn 2008 – 2013 62 Biểu đồ 8: Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Australia vào Kuwait giai đoạn 2007 – 2013 63 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, cùng với sự phát triển chóng mặt của quá trình toàn cầu hóa, hoạt động thương mại quốc tế đang được đẩy mạnh trên toàn thế giới nhằm mục tiêu tìm kiếm và mở rộng thị trường. Trong tiến trình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hiện nay, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành công như thiết lập quan hệ và tiến hành rất nhiều hoạt động kinh tế với rất nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nằm trong chiến lược phát triển kinh tế và hợp tác quốc gia lâu dài của Việt Nam, các nước thuộc khu vực Trung Đông được đánh giá là những đối tác tiềm năng.Với những ưu thế như: có vị trí địa lý chiến lược, nằm trên con đường giao thương giữa Châu Âu, Châu Á và Châu Phi, đặc biệt với trữ lượng dầu mỏ khá lớn, khu vực Trung Đông được xem như là một thị trường mới , có rất nhiều tiềm lực có thể tận dụng và khai thác. Theo như thống kê chính thức của CIA Workbook of Fact (2013), khu vực Trung Đông bao gồm 19 quốc gia: Amernia, Azerbaijan, Bahrain, Gaza Strip, Geogria, Iran, Iraq, Isarel, Jordan, Kuwait, Lebanon, Oman, Quatar, Saudi Arabia, Syria, Turkey, United Arab Emirates (UAE), West Bank, Yemen. Tuy nhiên, làm thế nào để hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam với khu vực Trung Đông đạt hiệu quả tốt, đặc biệt là vấn để đẩy mạnh hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với khu vực này hiện vẫn đặt ra những dấu hỏi lớn cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế nói chung và đặc biệt trong lĩnh vực thương mại hàng hóa với khu vực Trung Đông nói riêng, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Thương mại giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông”. 2 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động thương mại nói chung và hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông nói riêng ngày càng nhận được nhiều hơn sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với xu thế mở rộng và phát triển mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên trường quốc tế, hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Đông đang được đẩy mạnh, đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay và định hướng đến năm 2015. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề này được công bố như sau: - PGS.TS. Đỗ Đức Định, Nghiên cứu các khâu đột phá chiến lược để mở rộng quan hệ hợp tác của Việt Nam với khu vực Trung Đông đến năm 2020, 2009 - 2010 - PGS.TS. Bùi Nhật Quang, Một số vấn đề nổi bật về chính trị, kinh tế của Châu Phi và Trung Đông giai đoạn 2011 – 2020 và tác động đến Việt Nam, 2009 - 2010 - PGS. TS. Bùi Nhật Quang, Thổ Nhĩ Kỳ và khả năng hợp tác của Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2013 Từ nhiều góc độ nghiên cứu và phương pháp tiếp cận khác nhau, các tác giả đã phân tích, luận giải vấn đề hoạt động thương mại nói chung và hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – khu vực Trung Đông nói riêng. Tuy nhiên, để nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam - khu vực Trung Đông, hiện đề tài”Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông” chưa có tác giả nào nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động thương mại giữa Việt Nam - khu vực Trung Đông - Đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động thương mại Việt Nam – khu vực Trung Đông. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này, các tác giả tập trung vào nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam và khu vực Trung Đông - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: giới hạn ở các quốc gia khu vực Trung Đông Về thời gian: Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả chỉ tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay và định hướng đến năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu, so sánh, tổng hợp, quy nạp diễn dịch trong xử lý số liệu. 5. Kết quả nghiên cứu dự kiến - Đưa ra cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động thương mại về hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông trong những năm gần đây, cụ thể là từ năm 2008 đến nay. - Tìm ra được những thế mạnh của từng khu vực trong hoạt động buôn bán, xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Từ đó thấy được những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong việc đẩy mạnh hoạt động thương mại hàng hóa với khu vực Trung Đông thời gian tới. - Đề xuất, đóng góp các kiến nghị và giải pháp hữu ích, có tính ứng dụng cao để đẩy mạnh hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông định hướng đến năm 2015. 4 6. Kết cấu của đề tài CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG ĐÔNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG ĐÔNG CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG ĐÔNG Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này, nhóm đã hết sức cố gắng, tuy nhiên nhóm cũng gặp phải rất nhiều khó khăn do thiếu thốn các nguồn tài liệu cũng như số liệu còn chưa được cập nhập liên tục và thường xuyên. Bên cạnh đó, do khả năng có hạn và thời gian tìm hiểu, nghiên cứu không dài, bài viết còn nhiều thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến, góp ý và đóng góp từ các thầy cô và các bạn để hoàn thiện hơn nữa bài nghiên cứu cũng như tu dưỡng thêm kiến thức cho bản thân. [...]... vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam  Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam (Điều 30, Luật Thương mại năm 2005) Do đặc điểm hàng hóa không phải qua cửa khẩu Việt. .. là Đông Nam Á và các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản… 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam và khu vực Trung Đông 2.1.1 Sự tương quan về vị trí địa lý giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông 2.1.1.1 Vị trí địa ý của Trung Đông: Trung Đông được coi là một vùng văn hoá và không... cũng đem lại cho Trung Đông và Việt Nam những thị trường tiềm năng và nguồn thu ngoại tệ quan trọng Vì thế, việc quan tâm và thúc đẩy hơn nữa hoạt động thương mại hàng hoá nói riêng và quan hệ hợp tác kinh tế nói chung nên trở thành một phần của chiến lược phát triển của mỗi bên 2.1.2 Môi trường luật pháp của Việt Nam và khu vực Trung Đông 2.1.2.1 .Một số qui định của Việt Nam Có thể nhận thấy, kể từ... xếp vào châu Âu Như vậy, có thể thấy Trung Đông có vị trí địa lý chiến lược và vô cùng thuận lợi cho việc giao thương với các nước thuộc châu Á, châu Âu và châu Phi Với những đặc điểm về vị trí địa lý như trên, khu vực này đang ngày càng được chú ý và quan tâm 29 hơn trong tiến trình mở rộng quan hệ hợp tác của các quốc gia trên giới, trong đó có Việt Nam 2.1.1.2 Vị trí địa lý của Việt Nam: Việt Nam. .. Học liệu mở Việt Nam VOER, Khái niệm về hoạt động kinh doanh, xuất khẩu) 1.2.2.2 Tạm nhập, tái xuất Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam (Điều... đã tăng gấp gần 3 lần so với cùng kì năm 2006 và khoảng 4,5 lần so với mức kim ngạch trung bình giai đoạn 6 năm trước khi Việt Nam gia nhập WTO Hơn thế nữa, từ biểu đồ trên, có thể thấy sự thay đổi của cán cân thương mại của Việt Nam kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đến nay với xu hướng tăng của cả xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam Việt Nam đã duy trì mức nhập siêu khá cao, dao động... nhập WTO, một phần vì kể từ khi gia nhập, việc mở cửa thị trường với mức thuế nhập khẩu thấp đã khiến hàng hoá nước ngoài ồ ạt đổ vào Việt Nam, trong khi hàng hoá của chúng ta còn yếu, chưa đủ sức cạnh tranh Tuy nhiên, năm 2012 đã đánh một dấu mốc quan trọng khi sau 20 năm từ năm 1993, Việt Nam có xuất siêu và ở mức 780 triệu USD Đến năm 2013, tuy Việt Nam vẫn duy trì được thặng dư cán cân thương mại... phát triển khu vực kinh tế tư nhân, thúc đẩy mở cửa thị trường và đẩy nhanh tự do hóa thương mại 1.4.3 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn tích cực mở rộng hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới Rõ ràng, các quốc gia ở Trung Đông chính là những thị trường với nhu cầu tiêu thụ lớn, đặc biệt là các... như linh phụ kiện… và đây hầu hết đều là những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh hoặc lợi thế tuyệt đối Và với những lợi thế về thị trường như trên, Trung Đông hoàn toàn xứng đáng trở thành một trong những khu vực với nhiều đối tác tiềm năng mà Việt Nam cần chú ý phát triển mối quan hệ trong tương lai Ngoài ra, cùng với việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Đông, Việt Nam có thể tận dụng... cơ hội để mở rộng thị trường sang các khu vực khác như Châu Phi, EU Vị trí cầu nối giữa châu Âu, châu Á và châu Phi của Trung Đông thực sự đã biến khu vực này trở thành một thị trường đầy hứa hẹn với các nước và Việt Nam cũng không ngoại lệ Có thể nói, đẩy mạnh quan hệ với các nước thuộc khu vực Trung Đông 27 chính là những cơ hội lớn để Việt Nam tranh thủ tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại với hầu . 2.1.2. Môi trường luật pháp của Việt Nam và khu vực Trung Đông 30 2.1.3. Môi trường chính trị của Việt Nam và khu vực Trung Đông 32 2.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội của Việt Nam và khu vực. ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ KHU VỰC TRUNG ĐÔNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ. mại hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông: 22 1.4.1. Tình hình thương mại hàng hóa của Việt Nam trên trường quốc tế trước và sau khi gia nhập WTO 22 1.4.2. Vị trí thị trường Trung Đông

Ngày đăng: 09/10/2014, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan