nhận xét tình trạng mất răng trên bệnh nhân được chỉ định phục hình tháo lắp tại khoa phục hình bệnh viện rhm tw và viện đào tạo rhm-trường đại học y hà nội

74 1.5K 11
nhận xét tình trạng mất răng trên bệnh nhân được chỉ định phục hình tháo lắp tại khoa phục hình bệnh viện rhm tw và viện đào tạo rhm-trường đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… ***…… NGUYỄN VĂN CƯỜNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG TỪNG PHẦN TRÊN BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH THÁO LẮP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA 2006-2012 HÀ NỘI -2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… ***…… NGUYỄN VĂN CƯỜNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG TỪNG PHẦN TRÊN BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH THÁO LẮP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA 2006-2012 Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THU HẰNG HÀ NỘI -2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu, kết hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Văn Cường LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Th.s NGUYỄN THU HẰNG - người thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức quí báu, trực tiếp dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn em, giúp đỡ em hồn thành khóa luận -TS Tống Minh Sơn- người thầy tận tình giúp đỡ dành nhiều thời gian , công sức để hướng dẫn em, giúp đỡ em hồn thành khóa luận -BSCK II Nguyễn Văn Bài, Th.s Nguyễn Phú Hòa ,Th.s Đàm Ngọc Trâm, Th.s Nguyễn Thị Thu Hương , Ts Chu Thị Quỳnh Hương, thầy cô giáo mơn phục hình, viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, dạy dỗ bảo cho em suốt năm qua Em xin trân trọng cảm ơn: -Ban giám hiệu viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, giúp đỡ cho em hội làm đề tài khóa luận -Tập thể bác sỹ, y tá khoa phục hình, bệnh viện Răng-Hàm-Mặt trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè thân thiết bên, động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống miệng có chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ Mất coi tình trạng bệnh lý có ảnh hưởng chỗ tồn thân Mặc dù cơng tác chăm sóc miệng nước ta quan tâm tỷ lệ tương đối cao Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc Việt Nam gần tiến hành năm 1999-2000, kết tình trạng sau: số trung bình người lứa tuổi 3544 2,10 45 tuổi 6,64 Điều tra Viện Răng –HàmMặt tiến hành năm 2002 3384 đối tượng người lớn nông thôn thành thị cho thấy 10% số người bị ,trong toàn hàm chiếm 1%,toàn hàm chiếm 3,3% ,mất toàn hàm chiếm 2,7% ,còn lại lẻ tẻ Trên giới: Theo kết điều tra WHO tiến hành 48% nước châu Âu năm 1998,tỷ lệ lứa tuổi 65-75 dao động từ 12,8% - 69,6%; số trung bình từ 3,8 đến 15,1 Tại hội nghị nha khoa Na Uy năm 2001,Ambjornsen báo cáo tình trạng Na Uy: Tỷ lệ lứa tuổi 65 khoảng 50% năm 19701980 ,và khoảng 30% cuối thập kỷ 90,trong 50% người cịn 20 Do chăm sóc sức khoẻ miệng ngày tốt nên tỷ lệ nói chung ngày giảm nước phát triển Tuy nhiên, nước phát triển, có Việt Nam , tỷ lệ cịn cao Vì nhu cầu điều trị phục hình nhân dân ta lớn Các trường hợp đa dạng, đa dạng phụ thuộc vào: số lượng mất, vị trí răng, sống hàm vùng răng, tình trạng lại, bệnh lý miệng khác kèm theo vv Do có nhiều phương pháp phục hình điều trị áp dụng để phục hồi chức thẩm mỹ như: cầu răng, hàm giả tháo lắp phần nhựa, hàm khung, hàm toàn bộ, cấy ghép răng(Implant), hàm giả cấy ghép Implant Tùy theo trường hợp lâm sàng,mất phần định điều trị phục hình cố định hay tháo lắp phần Trong phục hình tháo lắp phần chuyên khoa sâu phục hình với nhiều loại kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp cần học tập nghiên cứu Để có định điều trị đắn cho trường hợp cần phải có kiến thức kinh nghiệm chuyên khoa phục hình Vì ,để giúp cho bác sĩ RHM có nhìn rõ tình trạng định điều trị phục hình tháo lắp ,chúng tơi chọn đề tài :“ Nhận xét tình trạng bệnh nhân định phục hình tháo lắp khoa phục hình bệnh viện RHM TW viện đào tạo RHM-trường đại học Y Hà Nội “ với hai mục tiêu: Nhận xét tình trạng bệnh nhân phần định phục hình tháo lắp khoa phục hình bệnh viện RHM TW viện đào tạo RHM-trường đại học Y Hà Nội Nhận xét định phục hình tháo lắp cho nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ MẤT RĂNG 1.1.1 Nguyên nhân gân Bệnh sâu nha chu nguyên nhân gây Bệnh sâu khơng chữa trị dẫn đến biến chứng viêm nhiễm miệng ,hàm mặt dẫn đến phải nhổ bỏ nguyên nhân.Bệnh nha chu không điều trị dẫn đến tình trạng lung lay di chuyển ,cuối Ở Mỹ hai nguyên nhân chiếm 50 -89% Ngoài số nguyên nhân khác chấn thương vùng hàm mặt,những bệnh tật xương hàm ,những mọc lệch lạc cần phải nhổ lí thẩm mỹ hay u cầu chỉnh hình răng thiếu bẩm sinh 1.1.1.2 Hậu Mất không điều trị dẫn đến hậu sau: Hậu chỗ : - Các lại hai bên bị xô lệch ,răng đối diện trồi lên - Đường cong Spee khớp cắn thay đổi xấu - Bệnh sâu , nha chu ,chấn thương khớp cắn phát sinh dẫn đến thêm khác - Xương ổ nơi bị tiêu nhanh Hậu tồn thân : - Tiêu hóa bị rối loạn nhai nghiền thức ăn không tốt - Các lại phải dựng nhiều nên mòn nhanh ,nghiêng ngả làm rối loạn khớp cắn gây hội chứng SADAM hay COSTEN (đau khớp thái dương hàm nhai , ù tai ) - Phát âm thay đổi ,hô hấp bị ảnh hưởng (do lưỡi bị nâng lên ) 1.2 PHÂN LOẠI MẤT RĂNG Mất phân làm loại phần tồn Có nhiều cách phân loại phần nhiều tác giả khác như: Kennedy, Applegate, Kourliandsky, Bailyn, Skinner v.v Nhưng cách phân loại Kennedy nhiều người sử dụng 1.2.1.Phân loại Kennedy Edward Kennedy đưa cách phân loại phần vào năm 1923 Ông phân làm loại phần: -Loại I : Mất phía sau bên khơng cịn giới hạn xa -Loại II : Mất phía sau bên khơng cịn giới hạn xa -Loại III :Mất phía sau bên cịn giới hạn xa -Loại IV : Mất phía trước ( cửa ) qua đường Ngoài loại cịn có loại đặc biệt xếp trường hợp gần toàn : Loại V: Mất bên đoạn rộng 1,2 hàm Loại VI: Mất hai bên đoạn rộng lại 1,2 chia đôi hai đoạn Ưu điểm cách phân loại Kennedy: -Dễ nhận biết loại -Gợi ý kiểu thiết kế hàm khung cho loại Tuy nhiên cách phân loại Kennedy chưa thật hoàn hảo nên Applegate bổ xung số nguyên tắc ( 1960 ): Nguyên tắc : Phân loại tiến hành sau nhổ có định nhổ Nguyên tắc :Nếu số khơng cần làm giả khơng tính đến phân loại 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân có 27 nam 33 nữ rút số kết luận sau 1.Nhận xét đặc điểm lâm sàng đối tượng định phục hình tháo lắp - Tuổi giới: nhu cầu làm phục hình tháo lắp nam nữ chênh lệch không nhiều , BN định điều trị phục hình tháo lắp đa số nhóm tuổi cao (nhóm từ 45 tuổi trở lên chiếm tới 93,33%) - Nguyên nhân răng: Hai nguyên nhân dẫn đến viêm quanh bệnh lý liên quan đến sâu (chiếm tới 91,7%) Ở nhóm tuổi trẻ nguyên nhân chủ yếu bệnh lý liên quan đến sâu Trong đó, nhóm tuổi cao hơn, nguyên nhân lại bệnh viêm quanh -Về vị trí răng: tỷ lệ BN hàm 49,23 % tương đương so với tỷ lệ hàm (50,76%) -Phân loại theo Kennedy: loại K-A I chiếm tỉ lệ cao (32,3% ) , K-A II , KAV I (24,61%) , loại K-A IV chiếm tỉ lệthấpnhất (1,53%) - Hiệu lực nhai nhóm bệnh nhân nghiên cứu : Qua bảng ,hiệu lực nhai giảm tỷ lệ nghịch với chiều tăng nhóm tuổi, nhóm < 45 tuổi hiệu lực nhai >75 100% nhóm tuổi 65 hiệu lực nhai >75% cịn 21,6% - Sống hàm có chiều cao trung bình chiếm đa số (58,46%) , loại sống hàm thấp (27,7%) loại sống hàm cao 1cm có tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 13,8%) - Tỷ lệ trụ không lung lay (67,85%) chiếm tỷ lệ cao trụ lung lay độ (38,59%) , ba nhóm tuổi 55 Chỉ định phục hình tháo lắp Chỉ định loại hàm tháo lắp theo phân loại : định làm hàm khung chiếm tỉ lệ cao (69,2 %) , hàm nhựa thường (18,4 % ) hàm nhựa dẻo chiếm tỉ lệ thấp ( 12,3% ) hàm khung có nhiều ưu điểm hàm giả tháo lắp phần nhựa Trong loại K-AVI , hàm khung định hàm nhựa dẻo khoảng ngắn thường từ 1-2 , thường vị trí cửa địi hỏi thẩm mỹ ,ít chịu lực nhai, cồng kềnh Chỉ định phục hình tháo lắp theo số lượng Hàm khung định rộng rãi , chiếm tỉ lệ cao nhóm từ 7-8 (92,3%) , thấp nhóm > (66,6%).Tiếp theo hàm nhựa thường , chiếm tỉ lệ cao nhóm >8 (33,3%), thấp nhóm 3-4 (11,1%) Hàm nhựa dẻo định Đặc điểm mẫu thiết kế hàm khung định cho bệnh nhân phục hình tháo lắp Kiểu nối Kiểu nối hàm : kiểu chữ U biến đổi sử dụng nhiều (45%) Bản tồn diện sử dụng (5%) Kiểu nối hàm : định nhiều lưỡi (44%), Kiểu nối định lưỡi (32%)và lưỡi kép (24%) Móc : sử dụng nhiều móc Akers chiếm 30,12%, móc Nally – Martinet (15,38%) , móc chữ T (11,53%) , móc dây uốn móc nhẫn chiếm tỉ lệ thấp ( < 4%) Phương tiện giữ gián tiếp : tựa phụ mặt nhai phương tiện giữ gián tiếp hay sử dụng (chiếm 45,45%), tựa gót rìa cắn (20%), đến gót (18,18 %) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Trần Thiên Lộc cộng (2006) “phục hình tháo lắp bán phần” nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trường đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, khoa RHM (2007), “Phục hình Răng tháo lắp – lâm sàng labo”, nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đào Ngọc Phong – Dương Đình Thiện (1998), phương pháp nghiên cứu khoa học y học , Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Khoái (1977), Phân loại răng, Răng hàm mặt tập I, Nhà xuất Y học, tr.281-284 Trần Văn Trường ,Lâm Ngọc Ấn (2000) “Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc Việt Nam,Tạp chí y học Việt Nam số 8-9 , tr 1-7 Nguyễn Thị Minh Tâm (2001), Nhận xét phục hình nhóm sau hàm khung, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học y Hà Nội Nguyễn Toại ( 2002), Nghiên cứu ứng dụng hàm nhựa tháo lắp điều trị phục hồi chức thẩm mỹ, Luận án tiến sỹ, Trờng đại học Y hà nội, Hà nội Trần Bình Minh (2004), Nhận xét bệnh nhân lẻ tẻ hàm có định làm hàm khung, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trờng đại học Y hµ néi, Hµ néi Tống Minh Sơn (2007) “Đánh giá hiệu điều trị loại Kennedy I II hàm khung” ,luận án tiến sỹ y học ,Trường đại học y Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Minh (2008) “ Thực trạng người lớn Hà Nội nhu cầu điều trị phục hình “,tạp chí y học thực hành ,số năm 2008 11 Đỗ Huy Dương (2011) “Đánh giá tình trạng theo phân loại Kennedy-Applegate nhu cầu điều trị phục hình người cao tuổi phường Liễu Giai –Ba Đình –Hn”, luận án bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội Tµi liƯu tiÕng Anh: 12 Alan B.Carr(eleventh edition) “McCracken’s Removable partial prosthodontics” 13 Robert W.Loney (2011) “Removable partial denture manual”, danhousie univesity, Faculty of Dentistry 14 Loe H (1967), “The Gingival Index, the Plaque Index and the Retention Index Systems”, J Periodontol 38, pp 610 15 Greene, J.C and Vermillion, J.R (1960), “Oral Hygiene Index: A method for Classifying Oral Hygiene Status”, J Am Dent Assoc 61, pp 172 16 Bourgeois D, Nihtila A (1998) “Prevalence of caries and edentulousness among 65-74 year olds in Europe”, Bull World Health Organ, 76(4), pp.413-7 17 Davis Henderson (1969), Partial denture construction, The C.V Mosby company 18 Lavere AM, Krol AJ (1973), “Selection of a major conector for the extension-base removable partial denture”, J Prosthet Dent 30, pp.102105 19 Robert W Loney (2008), “Removable partial denture manual”, Danhousie univesity, Faculty of Dentistry 20 Stewart Rudd Kuebker (1983), Clinical removable partial prosthodontics, The C.V Mosby company 21 Waldmeier MD, Grasso JE (1996), “Bend testing of wrought wire removable partial denture alloys”, J Prosthet Dent 76(5), pp.559-565 22 Walid M; Sadig BDS, MS (2002), “The removable partial denture design: A study of a selelected population in Saudi Arabia”, The Journal Of Contemporary Dental Practice 3(4), pp.1-11 Bệnh án nghiên cứu I-Hành 1.Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: 4.Ngày khám: II-Lý đến khám: Phục hồi: Thẩm mỹ chức ăn nhai chức ăn nhai thÈm mü  III-TiỊn sư bƯnh: 1.TiỊn sư chung: c¸c bệnh đà mắc: - Bệnh tim mạch: -Bệnh tiêu hoá: -Bệnh đái tháo đờng: -Bệnh hô hấp: -Bệnh khác: 2.Tiền sử răng miệng: -Bệnh sâu răng: -Viêm lợi: -Bệnh tuỷ răng: -Viêm quanh răng: -Bệnh cuống răng: - Bệnh khác: -Răng giả: +Cha có giả: +Đà có giả: Răng giả cố định: Hàm giả thỏo lp: .Thời gian sử dụng: Lý thay giả: - Bệnh miệng khác: IV.Bệnh sử: -Thời gian răng: + Mất lâu nhất: + Mất gần nhất: -Nguyên nhân răng: sâu răng: Do bƯnh lý trªn Cung Trên Do sâu Do VQR Do sang chấn Mất khác Mất Chức Lung lay Cung Dưới Do sâu Do VQR Do sang chấn Mất khác Mt Chc nng Bệnh viêm quanh 1 8 1 Hiệu lực nhai : … % Ghi : Mất khác : Răng nhiều nguyên nhân thiếu hay nhổ chủ động Mất chức : Thân khơng cịn chức hay chân *Phân loại răng: Theo kennedy bổ xung Applegate: KAI KAII Hàm :    Hàm :    Sống hàm Trung bình Thấp Gai xương KAIV KAV KAVI    Biến thể:    Biến thể: Hàm Phải Cao KAIII Hàm Trái Phải Trái Niêm mạc phủ *Tình trạng vùng quanh ( Những dự định chọn làm trụ khoanh tròn) Sâu (S) Mất(M) Hàn(H) BL tủy BL cuống Viêm lợi(GI) VQR Độ lung lay Răng HT 1 Răng HD 1 Sâu (S) Mất(M) Hàn(H) BL tủy BL cuống Viêm lợi(GI) VQR Độ lung lay Chú thích : trụ khoanh trịn kí hiệu: +n1: trụ kế cận khoảng có giới hạn xa +n2: trụ kế cận khoảng có giới hạn hai phía +n3 trụ xa khoảng 3.3.Xương hàm trên: -Vịm miệng: - S©u: -Ngách tiền đình :  -Nông: Trung bỡnh: Nụng: - Lồi xơng: Không:  -Phanh mơi: Bám cao -Khe hë vßm miƯng: Cã: + Cã: VÞ trÝ: KÝch thíc: Sâu:     Trung bình  +Kh«ng: Thấp    3.4.Xương hàm di: -Lồi xơng:+Không: +Có: -Ngỏch tin ỡnh : Nơng: -Phanh mơi: Bám cao  -Lưỡi : Kích thước lưỡi : To: VÞ trÝ: Trung bình:  Sâu:  Trung bình:  Thấp:  Trung bình:    KÝch thíc: Nhỏ :  3.5 Khíp c¾n: *Vïng cửa: Độ phủ: *Vùng hàm: Chồi răng: *Điểm chạm sớm: khụng *Nhu cầu mài chỉnh khớp: -Không: 3.6 Tình trạng vệ sinh miệng: -OHI: VII Chẩn đoán VIII Điều trị: mm Nghiờng: Độ chỡa: mm  Mịn răng:  - Cã:  có  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… ***…… NGUYỄN VĂN CƯỜNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG TỪNG PHẦN TRÊN BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH THÁO LẮP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA 2006-2012 HÀ NỘI -2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… ***…… NGUYỄN VĂN CƯỜNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG TỪNG PHẦN TRÊN BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH THÁO LẮP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA 2006-2012 Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THU HẰNG HÀ NỘI -2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu, kết hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Văn Cường LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Th.s NGUYỄN THU HẰNG - người thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức quí báu, trực tiếp dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn em, giúp đỡ em hồn thành khóa luận -TS Tống Minh Sơn- người thầy tận tình giúp đỡ dành nhiều thời gian , công sức để hướng dẫn em, giúp đỡ em hồn thành khóa luận -BSCK II Nguyễn Văn Bài, Th.s Nguyễn Phú Hòa ,Th.s Đàm Ngọc Trâm, Th.s Nguyễn Thị Thu Hương , Ts Chu Thị Quỳnh Hương, thầy cô giáo mơn phục hình, viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, dạy dỗ bảo cho em suốt năm qua Em xin trân trọng cảm ơn: -Ban giám hiệu viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, giúp đỡ cho em hội làm đề tài khóa luận -Tập thể bác sỹ, y tá khoa phục hình, bệnh viện Răng-Hàm-Mặt trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè thân thiết bên, động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ MẤT RĂNG 1.1.1 Nguyên nhân gân 1.2 PHÂN LOẠI MẤT RĂNG .4 1.2.1.Phân loại Kennedy 1.2.2.Phân loại phần Kennedy- Applegate .5 1.2.3.Phân loại Kourliandsky 1.2.4 Hiệu lực nhai 1.3 ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG TỪNG PHẦN BẰNG HÀM GIẢ THÁO LẮP 1.3.1 Hàm giả tháo lắp phần nhựa 1.3.2 Hàm khung .11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1.Tiêu chuẩn .24 2.1.2.Cỡ mẫu 24 2.1.3 Địa điểm tiến hành 24 2.1.4.Thời gian 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Dụng cụ vật liệu .25 2.2.2.Khám đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 25 Chương 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG .31 3.2 CHỈ ĐỊNH PHỤC HÌNH THÁO LẮP 40 Chương 46 BÀN LUẬN 46 4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 46 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới: 46 4.1.2 Lý làm hàm khung: 46 4.1.3 Nguyên nhân răng: 46 4.1.4 Tiền sử sử dụng hàm giả giả cố định: 47 4.1.5 Tình trạng răng: 47 4.1.6 Sống hàm vùng răng: 48 4.1.7 Tình trạng chọn làm trụ để đặt móc: 48 4.1.8 Tình trạng vùng quanh nhóm cịn lại: 49 4.2 Chỉ định phục hình tháo lắp 49 4.2.1Chỉ định loại hàm tháo lắp theo phân loại : .49 4.2.2 Chỉ định phục hình tháo lắp theo số lượng .50 4.3 Nhận xét thiết kế hàm khung .51 4.3.1 Kiểu nối .51 4.3.2 Móc rắng 52 4.3.3 Phương tiện giữ gián tiếp .53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới .31 Bảng 3.2: Lý làm phục hình tháo lắp 31 Bảng 3.3: Nguyên nhân theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.4: Tiền sử mang giả .33 Bảng 3.5: Số lượng hàm 33 Bảng 3.6: Phân loại theo kennedy –Applegate 34 Bảng 3.7: Đánh giá hiệu lực nhai theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.8 Độ lung lay trụ 37 Bảng 3.9 Độ cao sống hàm vùng .38 Bảng 3.10: Vùng quanh răng lại 39 Bảng 3.11: Tình trạng vệ sinh miệng 40 Bảng 3.12 định hàm tháo lắp theo phân loại .40 kennedy -Applegate .40 Bảng 3.13 Chỉ định phục hình tháo lắp theo số lượng 41 Bảng 3.14 Loại móc định 43 Bảng 3.15 Kiểu nối hàm hàm 44 Bảng 3.16 Phương tiện giữ gián tiếp 44 ... phục hình bệnh viện RHM TW viện đào tạo RHM- trường đại học Y Hà Nội “ với hai mục tiêu: Nhận xét tình trạng bệnh nhân phần định phục hình tháo lắp khoa phục hình bệnh viện RHM TW viện đào tạo RHM- trường... viện đào tạo Răng- Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo viện đào tạo Răng- Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, giúp đỡ cho em hội làm đề tài khóa luận -Tập thể bác sỹ, y tá khoa phục hình, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… ***…… NGUYỄN VĂN CƯỜNG NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG TỪNG PHẦN TRÊN BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH THÁO LẮP KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan