nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm f1 (l x mc) tại thái nguyên

86 710 4
nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm f1 (l x mc) tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM nguyÔn thÞ thu huyÒn NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DÂY LÁ VÀ CỦ KHOAI LANG Ủ CHUA TRONG CHĂN NUÔI LỢN THƯƠNG PHẨM F1 (L  MC) TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hƣng Quang THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm F1 (L x MC) tại Thái Nguyên” là một phần của dự án “ Cải thiện hệ thống sản xuất khoai lang - lợn ở Việt Nam” triển khai tại một số hộ nông dân của xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên. Tôi xin cam đoan những số liệu đã sử dụng trong luận văn này là hoàn toàn mới và chưa có ai công bố trong bất kỳ tài liệu trong và ngoài nước nào. Tôi xin đảm bảo những thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tc giả Nguyễ n Thị Thu Huyề n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau mộ t thờ i gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứ u sử dụ ng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợ n thương phẩ m F 1 (LxMC) tại Thái Nguyên” . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Hưng Quang đã tậ n tì nh quan tâm , chỉ bảo hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện hoàn thành luận văn tốt nghiệp; cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - thú y, Khoa sau Đại học, các em sinh viên khóa 37 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các hộ gia đình Tạ Xuân Hợp, Nguyễn Thị Thúy, Tạ Đình Hồng, Nguyễn Văn Hải và Nguyễn Văn Hiếu tại xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi tiến hành công trình nghiên cứu đề tài thuận lợi. Tôi cũng chân thành cám ơn chương trình phát triển dự án của trung tâm khoai tây quốc tế (CIP); Viện chăn nuôi quốc gia (NIAH); Trung tâm kiểm định chất lượng Giống và Vật tư hàng hóa Nông nghiệp Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn gia đình cùng những người bạn đã động viên tôi trong thời gian vừa qua giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 10 năm 2011 Tc giả Nguyễn Thị Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Vai trò của thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt 4 1.1.1. Dinh dưỡng năng lượng 4 1.1.2. Dinh dưỡng protein 6 1.1.3. Dinh dưỡng axit amin 8 1.1.4. Dinh dưỡng khoáng 10 1.1.5. Vitamin 10 1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua cho lợn thịt 11 1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa của lợn giai đoạn nuôi thịt 11 1.2.2. Phương pháp ủ chua thức ăn 19 1.3. Tình hình sản xuất khoai lang 26 1.4. Dây lá, củ khoai lang và một số loại thức ăn xanh sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt 27 1.4.1. Đặc điểm khoai lang 28 1.4.2. Dây lá và củ khoai lang 29 1.4.3. Một số loại thức ăn xanh khác 30 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 32 1.5.1. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của dây lá và củ khoai lang . 32 1.5.2. Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang trong chăn nuôi lợn thịt 34 1.5.3. Nghiên cứu sử dụng các phế phụ phẩm khác bằng phương thức ủ chua 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 40 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 40 2.2. Nội dung nghiên cứu 40 2.3. Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 40 2.3.2. Quy trình ủ chua dây lá và củ khoai lang 43 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.4. Phương pháp phân tích mẫu 44 2.3.5. Phương pháp đo độ dày mỡ lưng của lợn 45 2.3.6. Phương pháp theo dõi 45 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 47 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1. Năng suất và thành phần dinh dưỡng một số giống khoai lang nghiên cứu 48 3.2. Kết quả phân tích thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua 51 3.3. Hiệu quả sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau của lợn thí nghiệm đến sinh trưởng của lợn thịt F1 (L x MC) 533 3.3.1. Sinh trưởng tích lũy và độ dày mỡ lưng của lợn thí nghiệm 53 3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 57 3.3.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 60 3.4. Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm 62 3.5. Sơ bộ hoạch toán chi phí 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Tồn tại 68 3. Đề nghị 68 CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 1. Tài liệu tiếng việt 670 2. Tài liệu dịch 674 3. Tài liệu tiếng nước ngoài 675 PHỤ LỤC 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A Sinh trưởng tuyệt đối BW Khố i lượng cơ thể tích lũy C Hệ số sinh trưởng CF Xơ thô (Crude fibre) CIAT Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế CIP Trung tâm Khoai tây Quốc tế CP Protein thô (Crude protein) Ca Can xi cs Cộng sự CT Công thức DE Năng lượng tiêu hoá ĐC Đối chứng ĐVTA Đơn vị thức ăn FAO Tổ chức nông lương thế giới GE Năng lượng thô g Gram P Phot pho HCN Axit cianhydric HCl Axit clohydric HI số gia nhiệt Kcal Kilocalo Kg Kilogram KL Khối lượng KP Khẩu phần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi L x MC Landrace x Móng Cái Mcal Megacalo ME Năng lượng trao đổi mm Milimét NE Năng lượng thuần NEm Nhu cầu duy trì NEp Nhu cầu sản xuất NFE Dẫn xuất không đạm (Nitrogen free extractives) NH 3 Amoniac NXB Nhà xuất bản TA Thức ăn TA ủ Thức ăn ủ chua TAHH Thức ăn hỗn hợp TN Thí nghiệm TT Tăng trọng tr. Trang VCK Vật chất khô VFA Acid béo bay hơi VTM Vitamin R Sinh trưởng tương đối Sd Độ lệch chuẩn (Standard deviation) STTĐ Sinh trưởng tuyệt đối STTL Sinh trưởng tích lũy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 41 Bảng 2.2: Tỉ lệ phối trộn và thành phần dinh dưỡng của TAHH tự phối trộn 42 Bảng 2.3: Giá trị dinh dưỡng của một kg thức ăn Greenfeed 43 Bảng 3.1: Năng suất dây lá và củ của một số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, 2 (t/ha) ở vụ đông xuân 48 Bảng 3.2: Năng suất dây lá và củ của một số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, 2 (t/ha) ở vụ xuân h 49 Bảng 3.3: Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của một số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, 2 50 Bảng 3.4: Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua 51 Bảng 3.5: Khối lượng và độ dày mỡ lưng của lợn thí nghiệm vụ đông xuân (kg) 54 Bảng 3.6: Khối lượng của lợn qua các kì cân vụ xuân h (kg) 54 Bảng 3.7: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm vụ đông xuân (g/con/ngày) 57 Bảng 3.8: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm vụ xuân h (g/con/ngày) 58 Bảng 3.9: Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%) 60 Bảng 3.10: Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm vụ xuân h 63 Bảng 3.11: Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm vụ đông xuân 64 Bảng 3.12: Sơ bộ hạch toán giá thành vụ đông xuân 65 Bảng 3.13: Sơ bộ hoạch toán giá thành vụ xuân h 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn vụ xuân h 56 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn vụ đông xuân 56 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 59 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm vụ đông xuân 61 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm vụ xuân h 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, bên cạnh đó nó còn cung cấp lượng phân bón hữu cơ rất lớn cho ngành trồng trọt, lượng ga lớn cho sinh hoạt và sản xuất. Ngành chăn nuôi nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêng muốn phát triển bền vững dựa trên nhiều yếu tố trong đó thức ăn là một yếu tố quyết định tới 70% giá thành sản phẩm. Theo số liệu thống kê chăn nuôi ở Việt Nam năm 2009, tổng sản lượng thịt hơi là 3.692.075 tấn (bao gồm thịt trâu, bò, lợn và gia cầm các loại), phần lớn trong đó là thịt lợn hơi chiếm 78,78% tổng số sản lượng thịt. Thống kê cũng cho biết trong số 20.809 trang trại chăn nuôi các loại, ở vùng Trung du miền núi phía Bắc có 1.436 trang trại, các trang trại này chủ yếu là chăn nuôi lợn và gia cầm (Tổng cục thống kê, 2010) [43]. Các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chăn nuôi lợn chủ yếu vẫn nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình tận dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp, hiệu quả kinh tế còn thấp, chưa có được sự đầu tư chú trọng về thức ăn nên năng suất, hiệu quả chưa cao. Trong khi tình hình chăn nuôi hiện nay đang gặp phải nhiều khó khăn như: dịch bệnh, thiếu thức ăn và chi phí của thức ăn hỗn hợp lại cao. Vì vậy việc tìm nguồn thức ăn rẻ tiền cho chăn nuôi là một vấn đề cấp thiết. Dây lá và củ khoai lang đã không chỉ là nguồn thức ăn cho con người mà còn được sử dụng làm thức ăn chính trong chăn nuôi lợn từ lâu đời. Nhưng khoai lang vụ chính vào vụ đông xuân, có một lượng lớn dây lá và củ được thu hoạch, đây là nguồn thức ăn rất tốt cho lợn, song rất khó phơi khô trong mùa đông mưa ẩm và lạnh để dự trữ, hơn nữa củ khoai có đặc điểm là tỷ lệ nước cao 70,63 - 81%, dây lá là 83,08 - 90.9%, không thể bảo quản ở dạng tươi trong thời gian dài vì nó dễ bị ôi và thối (Nguyễn Thị Tịnh, 2006) [40]. Chính vì vậy giải pháp ủ chua là biện pháp bảo quản, dự trữ nguồn thức ăn trong thời gian khá dài và còn nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn, bên cạnh đó giá thành rẻ… phù hợp với các hộ chăn nuôi vùng núi phía Bắc. Mục tiêu của chăn nuôi lợn thịt là lợn lớn nhanh, thời gian nuôi ngắn, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ móc hàm cao, thịt nạc nhiều, chi phí khác thấp, an toàn với sức [...]... hộ nông dân chăn nuôi nho le ở nông thôn chúng tôi đã tiến hành nghiên ̉ ̉ cứu đề tài Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thƣơng phẩm F1 (L x MC) tại Thái Nguyên 2 Mục đích của đề tài - Khảo sát và đánh giá được năng suất chất xanh và củ của một số giống khoai lang - Đánh giá được chất lượng dinh dưỡng các công thức ủ chua thức ăn từ dây lá và củ khoai lang với các... - X c định được ảnh hưởng của việc sử dụng các công thức thức ăn ủ chua từ dây lá và củ khoai lang ủ khác nhau đến sinh trưởng và chi phí thức ăn của lợn thịt F1 (L x MC) tại các mùa vụ khác nhau 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu sự biến động của các thành phần hóa học trong thức ăn ủ chua dây lá và củ khoai lang và các nguyên liệu khác để làm cơ sở dùng làm thức ăn cho lợn. .. trì nh nghiên cứu trong nước cũng như nước ngoài tìm hiểu về việc sử dụng nguồn phế phụ phâm của ngành trồng trọt phục vụ cho chăn nuôi Dây lá ̉ và củ khoai lang ở nước ta là môt trong nhưng nguôn thức ăn chính trong chăn nuôi ̣ ̃ ̀ lợn ở các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Xuất phát trước tình hình giá thức ăn hỗn hợp đang ngày càng tăng cao và nguôn thưc ăn cho chăn nuôi tư dây la va cu khoai lang ̀ ́... lý ở đường sinh dục, suy thoái khung x ơng, cơ tim tắc nghẽn mạch, thiếu máu (Từ Quang Hiển và cs, 2001) [7] VTM K thiếu dễ gây bệnh chảy máu và máu chậm đông (Trần Tố và cs , 2008) [42] 1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua cho lợn thịt 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa của lợn giai đoạn nuôi thịt 1.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt Sinh trưởng là một quá trình... năng tiêu hóa thức ăn của lợn 1.2.2 Phương pháp ủ chua thức ăn 1.2.2.1 Cơ sở khoa học của phương pháp ủ chua Ủ chua là kỹ thuật ủ yếm khí thức ăn xanh thô có hàm lượng nước cao (75 80%), Trong quá trình ủ đó các vi khuẩn lên men biến đổi các đường dễ hòa tan như Fructoza, sacaroza, pentoza thành axit lactic, axit axetic và các axit hữu cơ khác Do đó nhanh chóng đưa độ pH của thức ăn xuống mức 3,8 - 4,5... - Bangkok - Thái Lan trong đó có bàn về vỗ béo gia súc bằng khoai lang ủ chua với khẩu phần thức ăn hỗn hợp tự trộn, dựa trên giá trị dinh dưỡng của cây khoai lang đã mang lại những thành công bước đầu trong việc vỗ béo gia súc (Irene Adion và cs, 2009) [56]; System - wide Livestock Programma có quy trình về quy trình phối trộn ủ chua dây lá và củ khoai lang theo các công thức khác nhau (Liu jinyuan,... 53,25% trong khẩu phần thức ăn thô của vật nuôi (Irene Adion và cs, 2009) [56] Trước tình hình sản xuất khoai lang trong nước và trên thế giới, chúng ta tiến hành tìm hiểu và quan tâm hơn nữa nguồn nguyên liệu chính không chỉ phục con người mà cả cho vật nuôi 1.4 Dây lá, củ khoai lang và một số loại thức ăn xanh sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn... tăng trưởng của gia súc trong thời kỳ bú sữa mẹ thường thấp (l n hệ số di truyền là 0,15) Thời kỳ sau cai sữa kiểu di truyền của gia súc ngày càng có biểu hiện rõ nét ra kiểu hình Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện và Đinh Hồng Luận (1999) [29] cho thấy mức độ tăng trọng hàng ngày của lợn nội thấp Đối với lợn đực hậu bị và cái hậu bị từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi của lợn Móng Cái là 179 và 197g/ngày... Nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt bằng cách ủ chua các nguồn thức ăn sẵn có, rẻ tiền tại địa phương trong quy mô chăn nuôi nông hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò của thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt 1.1.1 Dinh dưỡng năng lượng Mọi hoạt động sống, phát triển, sinh sản của lợn đều gắn liền với quá trình sử dụng và trao đổi năng... 6 Việc sử dụng chất x ở động vật dạ dày đơn khác nhiều và nó phụ thuộc chủ yếu vào nguồn gốc của chất x Ngoài ra còn bị ảnh hưởng bởi các thành phần vật lí hoá học của khẩu phần, mức độ cho ăn, tuổi và trọng lượng cơ thể của động vật, sự thích ứng đối với nguồn chất x , sự khác biệt giữa các cá thể lợn Các thành phần chất x được tiêu hoá rất kém trong ruột non và tạo cơ chất cho sự lên men trong . Đề tài Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm F1 (L x MC) tại Thái Nguyên là một phần của dự án “ Cải thiện hệ thống sản xuất khoai lang - lợn ở Việt. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM nguyÔn thÞ thu huyÒn NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DÂY LÁ VÀ CỦ KHOAI LANG Ủ CHUA TRONG CHĂN NUÔI LỢN THƯƠNG PHẨM F1 (L  MC) TẠI THÁI NGUYÊN. nông dân chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông thôn chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sử dụng dây l và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thƣơng phẩm F1 (L x MC) tại Thi Nguyên .

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan