nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nuôi bò thịt tạ i huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

103 773 2
nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nuôi bò thịt tạ i huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM LÊ DUY NGHIÊN CƢ́ U SƢ̉ DỤ NG BÃ DONG RIỀ NG LÀ M THƢ́ C ĂN BỔ SUNG NUÔI BÒ THỊT TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C NÔNG NGHIỆ P Thi Nguyên - Năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C NÔNG LÂM LÊ DUY NGHIÊN CƢ́ U SƢ̉ DỤ NG BÃ DONG RIỀ NG LÀ M THƢ́ C ĂN BỔ SUNG NUÔI BÒ THỊT TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngà nh : CHĂN NUÔI M số: 60 6240 LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C NÔNG NGHIỆ P NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Trầ n Trang Nhung 2. PGS.TS. Hong Ton Thắng Thái Nguyên - Năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng trong bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Duy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn khoa học này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới: Tập thể thầy cô giáo hướng dẫn: TS Trần Trang Nhung, PGS. TS Hoàng Toàn Thắng đã đầu tư nhiều công sức và thời gian hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. UBND huyện Nguyên Bình, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện, Trạ m KNKL h uyệ n, UBND và các hộ nông dân xã Thành Công huyện Nguyên Bình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian học tập và quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình và bè bạn gần xa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ về mọi mặt, khuyến khích, động viên tôi hoàn thành luận văn khoa học này. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010 Tác giả Lê Duy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học 3 1.1.1. Đặc điểm tiêu hóa ở gia súc nhai lại 3 1.1.1.1. Hệ vi sinh vật dạ cỏ 5 1.1.1.2. Mối quan hệ của các vi sinh vật dạ cỏ 8 1.1.1.3. Tiêu hóa thức ăn ở bò 11 1.1.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trƣởng 15 1.1.2.1. Khái niệm về quá trình sinh trƣởng và phát dục 15 1.1.2.2. Những qui luật chung của sinh trƣởng và phát dục 15 1.1.3. Tiềm năng và các phƣơng pháp chế biến phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn cho bò 21 1.1.3.1. Tiềm năng nguồn phụ phẩm côn nông nghiệp làm thức ăn cho bò 21 1.1.3.2. Các phƣơng pháp xử lý thức ăn thô cho gia súc nhai lại 23 1.1.4. Cơ sở khoa học của việc sử dụng urease cho gia súc nhai lại 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.4.1. Ảnh hƣởng của xử lý urease tới thành phần hóa học của thức ăn thô 29 1.1.4.2. Những nguyên tắc sử dụng urê 30 1.1.4.3. Hƣớng nghiên cứu sử dụng urê trong thức ăn của gia súc nhai lại 31 1.2. Tình hình nghiên cứu chế biến, sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn cho bò 33 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc 33 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 37 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 41 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 41 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 41 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.3.1. Phƣơng pháp điều tra đá nh giá nguồ n lƣ̣ c tậ n thu bã dong riề ng tạ i địa phƣơng 41 2.3.2. Phƣơng pháp chế biến bã dong riềng 42 2.3.2.1. Thử nghiệm chế biến bã dong riềng có bổ muối ăn và sung urê 42 2.3.2.2. Phƣơng pháp chế biến bã dong riềng trong sản xuất qui mô hộ gia đình 42 2.3.3. Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học của các công thức chế biến bã dong riềng 43 2.3.4. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa thực invitro của mẫu và vật chất khô của bã dong riềng trƣớc và sau khi chế biến 44 2.3.5. Phƣơng pháp thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của việc bổ sung bã dong riềng sau chế biến tới tăng trọng của bò sinh trƣởng và bò vỗ béo 48 2.3.5.1. Phƣơng pháp xác định trên bò sinh trƣởng 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.5.2. Phƣơng pháp xác định trên bò vỗ béo 49 2.3.6. Các chỉ tiêu theo dõi và cách xác định 49 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 51 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. KẾ T QUẢ ĐIỀ U TRA TIỀ M NĂNG NGUỒ N BÃ DONG RIỀ NG Ở ĐỊ A PHƢƠNG 52 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 55 3.2.1. Thành phần hóa học của các công thức chế biến bã dong riềng 55 3.2.2. Diễn biến pH của các công thức chế biến bã dong riềng theo thời gian 56 3.2.3. Các chỉ số cảm quan của các công thức chế biến bã dong riềng 59 3.2.4. Kết quả xác định tỷ lệ tiêu hóa bã dong riềng trƣớc và sau chế biến trong thí nghiệm invitro 60 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG SẢN XUẤT 63 3.3.1. Chất lƣợng thức ăn bổ sung trong thời gian thí nghiệm 63 3.3.2. Khả năng thu nhận thức ăn bổ sung là bã dong riềng của bò thí nghiệm 64 3.3.3. Sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm 67 3.3.4. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của bò thí nghiệm 70 3.3.5. Kích thƣớc một số chiều chiều đo chính của bò thí nghiệm 73 3.3.6. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò thí nghiệm 76 3.3.7. Hiệu quả thức ăn và hiệu quả kinh tế của bò thí nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 1. KẾT LUẬN 81 2. TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Tài liệu tiếng việt 83 Tài liệu nƣớc ngoài 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ V I ẾT TẮT %IVTD : Invitro true nigention (Tỷ lệ tiêu hóa thực invitro) ADF : Acid Detergent Fibre (Xơ toan tính) Ash : Khoáng tổng số CF : Crude fibre (Xơ thô) Cs : Cộng sự CK : Cao khum CP : Crude protein (Protein thô) CSCT : Chỉ số cao thân CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lƣợng CSTM : Chỉ số tròn mình CV : Cao vây DM : Dry matter (Vật chất khô) ĐC : Đối chứng DTC : Dài thân chéo NDF : Neutral Detergent Fibre (Xơ trung tính) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm VN : Vòng ngực VO : Vòng ống VSV : Vi sinh vật UBND : Uỷ ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của một số phụ phẩm 23 Bảng 2.1: Sơ đồ các công thức chế biến bã dong riềng 42 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi bò sinh trƣở ng 48 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi bò già 49 Bảng 3.1: Tình hình sản xuất dong riềng qua những năm gần đây 52 Bảng 3.2: Thành phần ha học của của b dong riềng trƣớc và sau chế biến 55 Bảng 3.3: Diễn biến pH của các công thức theo thời gian thí nghiệm 57 Bảng 3.4: Các chỉ số cảm quan của các công thức sau 30 ngày thí nghiệm 59 Bảng 3.5: Tỷ lệ tiêu ha vật chất khô trong thí nghiệm invitro 61 Bảng 3.6: Chấ t lƣợ ng củ a bã dong riề ng lên qua thờ i gi an sƣ̉ dụ ng 63 Bảng 3.7: Khả năng thu nh ận thức ăn bổ sung là bã dong riềng của bò thí nghiệm 64 Bảng 3.8: Sinh trƣởng tích lũy của bê tơ lỡ trong TN1 67 Bảng 3.9: Sinh trƣởng tích lũy của bò già trong TN2 69 Bảng 3.10: Sinh trƣở ng tuyệ t đố i , tƣơng đối của bê tơ lỡ 70 Bảng 3.11: Sinh trƣở ng tuyệ t đố i , tƣơng đối của bò già thí nghiệm 72 Bảng 3.12: Kích thƣớc một số chiều đo chính của bò thí nghiệm 74 Bảng 3.13: Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò thí nghiệm. 76 Bảng 3.14: Tiêu tốn TABS, VCK, Pr/kg tăng trọng củ a bò thí nghiệm 78 Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế hạch toán sơ bộ trong thí nghiệm 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ tình hình sản xuất cây dong riềng tại huyện Nguyên Bình qua 4 năm 53 Hình 3.2: Biểu đồ sản lƣợng và lƣợng bã dong riềng tận thu tại huyện Nguyên Bình qua 4 năm 54 Hình 3.3: Đồ thị diễn biến pH của các công thức ủ theo thời gian 57 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ tiêu hóa VCK của các công thức 61 Hình 3.5: Biểu đồ khả năng thu nhận thức ăn bổ sung là bã dong riềng dạng tƣơi của bò thí nghiệm 65 Hình 3.6: Biểu đồ khả năng thu nhận vật chất khô từ thức ăn bổ sung là bã dong riềng của bò thí nghiệm 66 Hình 3.7: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm 68 Hình 3.8: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của bò thí nghiệm 71 Hình 3.9: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của bò thí nghiệm 71 [...]... i u kiện hỗ trợ thúc đẩy kinh tế xã h i địa phƣơng phát triển đồng bộ Xuất phát từ những vân đề thực tiễn trên , chúng t i tiến hành thực hiện ́ đề t i: Nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nu i bò thịt tai huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ̣ 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ T I - Đánh giá chất lƣợng bã dong riêng trƣớc và sau khi chê biên ̀ ́ ́ - Thử nghiệm gi i pháp chế biến , bảo quản bã dong. .. chế biến tinh bột dong riềng cũng là lúc chăn nu i trâu bò gặp nhiều khó khăn về nguồn thức ăn thô xanh Việc tìm kiếm các gi i pháp sử dụng bã dong riềng làm thức ăn nu i trâu bò trở thành vấn đề có tính thực tế rất cao trong hoàn cảnh địa phƣơng huyện Nguyên Bình vì không chỉ góp phần gi i quyết tình trạng căng thẳng về thiếu thức ăn cho bò vụ Đông Xuân mà còn góp phần bảo vệ m i trƣờng, tạo i u... dong riềng co bô sung ́ ̉ urê để sử dụng làm thức ăn cho bo thị t ̀ - Xác định đƣợc hiệu quả và khả năng sử dụng bã dong sau khi chê ́ biên làm thức ăn bổ sung cho bò đang sinh trƣơng va bo gia thai loai ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN T I LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HOC ̣ Bò Cao Bằng, bò Thanh Hóa, bò Lạng Sơn, bò Nghệ An, bò. .. phân gi i hemicellulose: Những vi khuẩn có khả năng thủy phân cellulose cũng có khả năn sử dụng hemicellulose Ngƣợc l i, không ph i tất cả các lo i sử dụng đƣợc hemicellulose đều có khả năng thủy phân cellulose Các lo i phân gi i hemicellulose i n hình là Butyvibrio fibrisolvens, Lachnospira multiparus và Bacteroides ruminicola (White và cs, 1993) [71] Vi khuẩn phân gi i protein: Sự phân gi i protein... nhanh, giảm tiêu tốn thức ăn/ 1 kg tăng trọng Qua nghiên cứu thực tế cho thấy bò ở vùng ôn đ i sinh trƣởng, phát triển tốt hơn ở vùng nhiệt đ i Kết quả nghiên cứu, khi nu i bò đực Herefor Angus trong i u kiện nóng ở Imperian valley (Mendel 1971, Johnson H.D, Roman Ponce H, trích dẫn, 1994) [49]: Strees nóng làm giảm sinh nhiệt n i sinh, giảm thu nhận Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên. .. làm ABBH sản sinh ra nhanh, làm giảm pH dịch dạ cỏ và do đó ức chế hoạt động của vi khuẩn phân gi i xơ Bổ sung thức ăn tinh v i một lƣợng vừa ph i sẽ làm tăng tỷ lệ tiêu hóa xơ, đồng th i tăng khả năng ăn vào; nhƣng khi bổ sung thức ăn tinh nhiều (trên 30% khẩu phần) thì cho kết quả ngƣợc l i Theo Orskov (1992) [60] khi bổ sung protein một cách hợp lý vào khẩu phần có chứa nhiều thức ăn tinh thì tình... Quy luật sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn: Quá trình phát triển của vật nu i đƣợc phân chia thành 2 giai đoạn Đó là giai đoạn phát triển trong bào thai và giai đoạn phát triển ngo i bào thai Giai đoạn phát triển ngo i bào thai đƣợc chia làm 2 th i kỳ, là th i kỳ bú sữa và th i kỳ sau cai sữa Sự tăng trƣởng của cơ thể non trong giai đoạn bào thai chịu ảnh hƣởng rất lớn của m i trƣờng dinh dƣỡng... ngƣ i dân càng cao thì nhu cầu về thịt, sữa ngày càng tăng thúc đẩy chăn nu i trâu bò ngày càng phát triển Để phát triển đàn bò, bên cạnh gi i pháp giống thì vấn đề đáp ứng đầy đủ lƣợng thức ăn thô quanh năm và cân đ i dinh dƣỡng là vấn đề quyết định V i huyện Nguyên Bình, là một huyện miền n i thuộc tỉnh Cao Bằng, diện tích đất tự nhiên chủ yếu là đ i n i thì chăn nu i đ i gia súc (trâu, bò, dê) là một... hemicellulose), do đó mà làm tăng tỷ lệ tiêu hoá và lƣợng thu nhận Hiệu quả sử dụng thức ăn giàu xơ chất lƣợng thấp có thể đƣợc c i thiện bằng việc bổ sung dinh dƣỡng hợp lý Tuy nhiên, khi hiệu quả của việc bổ sung đã đạt đến cận trên thì việc nâng cao hơn nữa khả năng l i dụng các nguồn phụ phẩm giàu xơ chỉ có thể thực hiện đƣợc bằng việc tăng tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần cơ sở và tăng tốc độ gi i. .. proteaza và peptidaza do VSV tiết ra protid bị phân gi i thành peptiol và các acid amin Phần lớn các acid amin và các hợp chất chứa nitơ phi protid khác tiếp tục bị men của bacteria phân gi i thành NH3 và các acid béo bay h i Sau đó VSV dạ cỏ sử dụng NH3 và cơ chất để tổng hợp nên acid amin của chúng Đây là cơ sở khoa học cho việc sử dụng NH3 và urê làm thức ăn bổ sung protein cho bò Tuy nhiên cũng có . chúng t i tiến hành thực hiện đề t i: Nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nu i bò thịt tạ i huyện Nguyên Bình, tnh Cao Bng”. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ T I - Đánh giá chất lƣợng. 3.5: Biểu đồ khả năng thu nhận thức ăn bổ sung là bã dong riềng dạng tƣ i của bò thí nghiệm 65 Hình 3.6: Biểu đồ khả năng thu nhận vật chất khô từ thức ăn bổ sung là bã dong riềng của bò thí. hình nghiên cứu ở nƣớc ngo i 37 Chƣơng 2. N I DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Đ i tƣợng, địa i m, th i gian nghiên cứu 41 2.1.1. Đ i tƣợng nghiên cứu 41 2.1.2. Địa i m nghiên cứu

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan