Các phương thức giao dịch gia công quốc tế, nhượng quyền thương mại, giao dịch licence, tái xuất, mua bán đối lưu

32 2K 3
Các phương thức giao dịch gia công quốc tế, nhượng quyền thương mại, giao dịch licence, tái xuất, mua bán đối lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khái niệm, đặc điểm, phân loại, ưu điểm, nhược điểm của Các phương thức giao dịch gia công quốc tế, nhượng quyền thương mại, giao dịch licence, tái xuất, mua bán đối lưu

 :   ! "#. Phần I: GIA CÔNG QUỐC TẾ 1. Khái niệm Gia công quốc tế là một phương thức giao dịch trong đó người đặt gia công cung cấp nguyên liệu, định mức , tiêu chuẩn kỹ thuật, bên nhận gia công tổ chức sản xuất sau đó giao lại sản phẩm và được nhận một khoản tiền công tương đương với lượng lao động hao phí để làm ra sản phẩm đó, gọi là phí gia công. Gia công quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với sản xuất. Đặc điểm: + Hoạt động gia công được hưởng những ưu đãi về thuế , thủ tục xuất nhập khẩu. Ở Việt Nam hoạt động này được quản lý theo quy chế riêng. + Tiền công tương đương với lượng lao động hao phí làm ra sản phẩm. Có người cho rằng hợp đồng gia công là một dạng của hợp đồng lao động. Trên thực tế khi ký các hợp đồng gia công phía Việt Nam thường muốn tách riêng tiền 3. Các hình thức gia công quốc tế. $ !"# $% &'(Gia công quốc tế có thể tiến hành theo những hình thức sau đây: + Giao nguyên liệu thu sản phẩm và trả tiền gia công + Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại sản phẩm. Hình thức này có lợi cho bên đặt gia công vì khi giao nguyên liệu gia công bên đặt gia công dễ gặp phải rủi ro mất mát (chẳng hạn: mất trộm thành phẩm, hoả hoạn, bão lụt .v.v.) , điểm lợi chính của phương thức này là bên đặt gia công không bị đọng vốn. Về vấn đề thanh toán tiền nguyên liệu, mặc dù bên nhận gia công phải thanh toán nhưng nguyên liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu của hoàn toàn của họ vì khi tính tiền sản phẩm người ta thường tính lãi suất cho số tiền đã thanh toán cho bên đặt gia công khi mua nguyên liệu của họ. Do vậy về thực chất thì tiền thanh toán cho nguyên liệu chỉ là tiền ứng trước của bên nhận gia công và có thể coi là tiền đặt cọc để đảm bảo thực hiện hợp đồng. Bên nhận gia công không có quyền bán sản phẩm cho người khác. Thực tế cũng có trường hợp bên nhận gia công mua đứt nguyên liệu của bên đặt gia công và có quyền bán sản phẩm cho người khác. Trong trường hợp này thì quyền sở hữu nguyên liệu thay đổi từ người đặt sang người nhận gia công . Ngoài ra người ta còn áp dụng một hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp nguyên liệu phụ. $$')$'*+, $ Người ta chia việc gia công thành hai hình thức. %&#'((: Chi bao nhiêu cho việc gia công thì thanh toán bấy nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia công . %&#')* Khoán luôn bao nhiêu tiền, xác định giá định mức (Target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán với nhau theo giá định mức đó. Ngoài ra người ta còn áp dụng phương pháp: tính giá theo công suất dự kiến $!-.% *$'* người ta có hai loại gia công. %+", Trong đó chỉ có một bên đặt gia công và một bên nhận gia công %+",-*./: Trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công cuả đơn vị sau, và bên đặt gia công có thể chỉ có một và cũng có thể nhiều hơn một. 4.Ưu nhược điểm của phương thức gia công quốc tế */'01 %012",#3 • Tận dụng được nguyên liệu và nhân công giá rẻ từ nước nhận gia công • Giúp giảm chi phí sản xuất +012",4 • Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Cụ thể ở đây là chuyển cơ cấu kinh tế từ tỉ trọng nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế sang công nghiệpvà dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. • Giúp chuyển dịch cơ cấu lao động từ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp. • Tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp. *23+'01 4012",#3 • Dễ bị ăn cắp công nghệ • Vô tình tự tạo đối thủ cạnh tranh trong tương lai khi mà các công ty nhận gia công sau một thời gian đã làm chủ được công nghệ và tiếp cận được thị trường. • Dễ gặp rủi ro khi mà bên nhận gia công làm ra sản phẩm không đủ tiêu chuẩn. Khi đó bên đặt gia công có thể vi phạm các hợp đồng đã kí trước đó với đối tác về tiêu thụ sản phẩm. +012",4 • Lãi thu được không cao do tốn quá nhiều chi phí cho nguyên liệu, nhân công, vận chuyển và đặc biệt là cả do giá gia công thấp. • Tuy bỏ nhiều công sức gia công nhưng sản phẩm làm ra lại không mang thương hiệu của bên gia công mà mang thương hiệu của bên nhận gia công. Nếu như các công ty Việt Nam mà cứ chạy theo lối gia công cho nước ngoài thì không những sản xuất trong nước không thể phát triển mà công nghệ của chúng ta cũng sẽ không có những bước tiến đáng kể. • Ô nhiễm do những công ty gia công gây ra làm hư hại môi trường sinh thái, gây nên nhưng căn bệnh khó chữa cho con người,gây tác hại lâu dài đối với nền kinh tế-xã hội. • Nền kinh tế gia công là nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài nên rủi ro của nền kinh tế rất cao nếu như thị trường nước ngoài biến động. 5. Một số nét về hợp đồng gia công. Mối quan hệ giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công được xác định trong hợp đồng gia công. Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công. Ơ Việt Nam các hoạt động gia công được điều chỉnh bởi Nghị định 57/1998. &#' !)5678#)7 1. Tên, địa chỉ các bên. 2. Điều khoản về sản phẩm. 3. Nguyên liệu. 4. Định mức. 5. Về máy móc thiết bị. 6. Cách giải quyết đối với thiết bị và nguyên liệu thừa hay máy móc thiết bị gia công sau khi chấm dứt hợp đồng. 7. Thời gian và địa điểm giao hàng. 8. Giao gia công. 9. Nhãn hiệu kiểu dáng sản phẩm. 10. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng. *526: 9:.5 Phải xác định cụ thể tên hàng, số lượng, phẩm chất quy cách đóng gói đối với sản phẩm được sản xuất ra. "9:,;Phải xác định. <=,;>: (fabric material) Là nguyên liệu chủ yếu để làm nên sản phẩm. Nguyên liệu này thường do bên đặt gia công cung cấp. <=,;? (accessory material) có chức năng bổ sung làm hoàn chỉnh thành phẩm, thường do bên nhận gia công lo liệu. 9:7: Xác định các yếu tố tạo thành giá như: tiền thù lao gia công, chi phí nguyên liệu phụ, chi phí mà bên nhận gia công phải ứng trước trong quá trình tiếp nhận nguyên liệu. Về thù lao gia công người ta có thể xác định chi phí đó là: CMT, CMP, CMTQ, CMTthQ. 9:; Người ta phải thoả thuận về địa điểm nghiệm thu và chi phí nghiệm thu. 9:Có thể áp dụng nhiều phương thức thanh toán. 07"7(;#' + Dùng bảo lãnh, thường sử dụng ngân hàng bảo lãnh. + Phạt, có thể phạt bằng tiền mặt hoặc mua hàng hoá tại thị trường và bên vi phạm hợp đồng phải thanh toán tiền hàng hoặc chênh lệch. +Sử dụng L/C dự phòng (Standby L/C). Loại L/C này có hiệu lực bằng thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu trong thời gian đó không giao hàng thì bên đặt gia công mang chứng từ giao nguyên liệu đến ngân hàng thanh toán tiền nguyên liệu. Nếu bên nhận giao hàng đủ thì L/C tự nhiên mất hiệu lực còn nếu giao thiếu thì L/C sẽ bị trừ phần giá trị thiếu. Phần II: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.Khái niệm Nhượng quyền là hoạt động kinh doanh dựa trên mối quan hệ giữa hai hay nhiều bên có vai trò và trách nhiệm khác nhau nhưng thúc đẩy lẫn nhau trong cùng hệ thống kinh doanh để cung ứng cho khách hàng các sản phẩm hay dịch vụ cùng tiêu chuẩn với độ thỏa mãn cao nhất. Theo điều 284 luật thương mại: Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau: 1. Việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn kết với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền. 2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh. 2.Đặc điểm: @ Nhượng quyền là quan hệ mua bán và thể hiện bằng hợp đồng. bên nhượng quyền thu phí nhượng quyền (giá nhượng quyền) và trao quyền cho bên nhận quyền. "@ Phương thức định giá, thanh toán, cơ cấu giá được xác định trong hợp đồng và thực hiện trong quá trình thực hiện hợp đồng. @ Bên nhận quyền có thể thực hiện một số hỗ trợ đối với bên nhận quyền. @ Mở rộng hoạt động nhượng quyền phụ thuộc vào loại hình nhượng quyền. 3.Phân loại @ Theo đối tượng nhượng quyền: +Sản phẩm +Tên thương mại +Mô hình kinh doanh "@ Theo lĩnh vực nhận quyền: +Sản phẩm +Phân phối +Dịch vụ @ Theo quá trình nhượng quyền: +Tái nhượng quyền +Nhượng quyền liên doanh. Có 4 loại hình nhượng quyền kinh doanh (franchise) cơ bản, phản ánh mức độ hợp tác & cam kết khác nhau giữa bên nhượng quyền (franchisor) và bên nhận quyền (franchisee): 7823 $ ,9 :' ;<* <= ;'( >?&&.!' @!!?<A* ?A* +'!@B Mô hình franchise này được cấu trúc chặt chẽ & hoàn chỉnh nhất trong các mô hình nhượng quyền, thể hiện mức độ hợp tác và cam kết cao nhất giữa các bên, có thời hạn hợp đồng từ trung hạn (5 năm) đến dài hạn (20 hay 30 năm) như các chuỗi thức ăn nhanh quốc tế như KFC, Subway, McDonald’s, Starbucks, hoặc Phở 24 của Việt Nam. Bên nhượng quyền chia xẻ và chuyển nhượng ít nhất 4 loại “sản phẩm” cơ bản, bao gồm: - Hệ thống (chiến lược, mô hình, quy trình vận hàng được chuẩn hóa, chính sách quản lý, cẩm nang điều hành, huấn lyện, tư vấn & hỗ trợ khai trương, kiểm soát, hỗ trợ tiếp thị, quảng cáo) - Bí quyết công nghệ sản xuất/kinh doanh [...]... tục hải quan, thực hiện như đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩuthông thường khác Phần V : MUA BÁN ĐỐI LƯU 1.Khái niệm Mua bán đối lưu (Counter- Trade): Là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về Phương thức buôn bán đối lưu ra đời do nhiều nguyên... độc quyền: là dạng licence mà theo đó bên giao chuyển giao độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho bên nhận và bên giao không còn quyền sử dụng cũng như không được chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba (Chỉ duy nhất bên nhận có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng licence); + Licence không độc quyền: là dạng licence mà theo đó bên giao chuyển giao. .. khăn, hoặc các bên đối tác không có ngoại tệ mạnh Một nguyên nhân nữa cũng cần phải kể đó là do hàng hoá đối tượng của buôn bán đối lưu thường là kém chất lượng hoặc khó tiêu thụ cho nên các bên tìm cách đổi cho nhau 2 Đặc điểm của phương thức buôn bán đối lưu a)Người bán đồng thời là người mua: Trong phương thức này hai bên thực hiện việc trao đổi (mua bán) hàng hóa nên bên mua cũng là bên bán và ngược... bên giao hàng trước Sau khi nhận hàng một thời gian nhất định bên kia mới giao hàng đối ứng - Giao dịch song hành (parallel transaction).Hai bên cùng tiến hành giao hàng trong một thời kỳ nhất định Dĩ nhiên giá trị hàng giao có thể không bằng nhau nhưng không ai giao trước ai c) Mua đối ứng(counter- purchasing) Hình thức này thường áp dụng trong việc mua bán máy móc thiết bị và nhà máy, bên mua thường... quyền chuyển giao licence? Người nắm độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có chuyển giao licence đối với đối tượng sở hữu công nghiệp đó Người được chuyển giao chỉ được phép chuyển giao quyền thuộc về mình, nếu quyền sử dụng công nghiệp thuộc sở hữu chung, phải được sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu chung, hoặc phải giải trình lý do không đồng ý 3 Phân loại 3.1.Về phạm vi quyền của bên... nắm độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là chủ sở hữu công nghiệp (tức là chủ văn bằng bảo hộ đối với đối tượng sở hữu công nghiệp đó); hoặc là bên nhận licence độc quyền (từ là người được chủ sở hữu công nghiệp chuyển giao độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp)."Văn bằng bảo hộ" có thể là bằng độc quyền sáng chế, bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp... tài sản thương hiệu (brand equity) đã được phát triển qua nhiều năm 3.3 Nhượng quyền có tham gia quản lý (management franchise) Hình thức nhượng quyền phổ biến hay gặp ở các chuỗi khách sạn lớn như Holiday Inc, Marriott, trong đó bên nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý & điều hành doanh nghiệp ngoài việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và mô hình /công thức kinh doanh 3.4 Nhượng quyền. .. nhượng quền và bên nhận quyền ngày càng thu được nhiều lợi nhuận từ việc áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền Thứ tư, tối đa hoá thu nhập Khi nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền bản quyền thuê thương hiệu và tiền phí để được kinh doanh với tên và hệ thống của bên nhượng quyền Đồng thời bên nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu của bên nhượng quyền nhờ đó mà bên nhượng quyền có thể tối đa... chỉ việc chuyển giao quyền sử dụng, khai thác các đối tượng sở hữu-SHTT Trong công nghiệp: Licence sở hữu công nghiệp là việc tổ chức, cá nhân nắm độc quyền sử dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp (bên giao licence) cho phép tổ chức, cá nhân khác (bên nhận licence) sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó. "Đối tượng sở hữu công nghiệp" có thể là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp v.v... giao chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho bên nhận và chủ sở hữu công nghiệp vẫn có quyền sử dụng và có thể vẫn được hoặc không còn được chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng 3.2.Về bên giao licence + Licence cơ bản: là dạng licence, trong đó bên giao chính là chủ sở hữu công nghiệp; + Licence thứ cấp: là dạng licence mà bên giao, không phải . ! "#. Phần I: GIA CÔNG QUỐC TẾ 1. Khái niệm Gia công quốc tế là một phương thức giao dịch trong đó người đặt gia công cung cấp nguyên liệu, định mức , tiêu chuẩn kỹ thuật, bên nhận gia công tổ chức. &'( Gia công quốc tế có thể tiến hành theo những hình thức sau đây: + Giao nguyên liệu thu sản phẩm và trả tiền gia công + Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia. ngặt của hình thức kinh doanh nhượng quyền. Và cũng cần biết là có một vài phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại hiệu quả hơn những phương thức khác. Một phương thức nhượng quyền kém hiệu

Ngày đăng: 07/10/2014, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan