bài tập chương lượng tử ánh sáng - quang điện

18 1.1K 21
bài tập chương lượng tử ánh sáng - quang điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 139 Bài 202: Phát biểu nào sau đây là sai? A: Tia Rơnghen do các vật bò nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. B: Tia Rơnghen được dùng chiếu điện nhờ có khả năng đâm xuyên mạnh. C: Tia Rơnghen làm một số chất phát quang. D: Tia Rơnghen có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn. Bài 203: Trong những hiện tượng, tính chất, tác dụng sau đây, điều nào thể hiện rõ nhất tính chất sóng của ánh sáng: A: Khả năng đâm xuyên. C: Tác dụng quang điện. B: Tác dụng phát quang. D: Sự tán sắc ánh sáng. Bài 204: Có 4 ngơi sao phát ra ánh sáng có các màu: đỏ, lam, tím, vàng. Hỏi ngơi sao nào có nhiệt độ bề mặt cao nhất? A: Vàng. B. Tím. C. Đỏ. D. Lam. Bài 205: Chiếu 4 bức xạ: đỏ, lam, tím, vàng vào các nhiệt kế thì nhiệt kế chỉ nhiệt độ cao nhất với bức xạ nào? A: Vàng. B. Tím. C. Đỏ. D. Lam. Bài 206: Trong các loại tia: Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là. A: Tia hồng ngoại. B: Tia đơn sắc màu lục. C: Tia tử ngoại. D: Tia Rơnghen. Bài 207: Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là khơng đúng? A: Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím. B: Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ. C: Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh. D: Các vật nung nóng trên 3000 o C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Bài 208: Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm và tính chất của tia Rơnghen là khơng đúng? A: Tính chất nổi bật nhất của tia Rơnghen là khả năng đâm xun. B: Dựa vào khả năng đâm xun mạnh, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo các máy đo liều lượng tia X. C: Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh D: Nhờ khả năng đâm xun mạnh, mà tia Rơnghen được được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện. Bài 209: Các bức xạ: sóng điện từ, hồng ngoại, nhìn thấy, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma có: A: Cùng tính chất tác dụng C: Cùng bản chất lan truyền B: Cùng năng lượng D: Cùng vận tốc lan truyền. Bài 210: Để xác định cường độ, liều lượng tia rơn-ghen ta sử dụng tính chất nào của nó? A: Ion hóa khơng khí C: Gây hiện tượng quang điện. B: Khả năng đâm xun D: Khả năng hủy diệt tế bào. Bài 211: Các bức xạ: sóng điện từ, hồng ngoại, nhìn thấy, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma đã được sắp xếp: A: Tăng dần về tính chất sóng C: Tăng dần bước sóng B: Có khoảng bước sóng riêng biệt khơng đan xen D: Tăng dần về tần số. Bài 212: Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen là đúng? Tia Rơnghen: A: Có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sáy khơ hoặc sưởi ấm. B: Chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm. C: Khơng đi qua được lớp chì dày cỡ mm, nên chì được dùng làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật dùng tiaX. D: Khơng tác dụng lên kính ảnh, khơng làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào. LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG – HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN I) Các kiến thức cơ bản. 1. Thí nghiệm của Hertz về hiện tượng quang điện. *) Hiện tƣợng: Gắn tấm kẽm tích điện âm vào một tĩnh điện kế, kim của tĩnh điện kế lệch đi một góc. Sau đó chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm, quan sát thấy góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi sau đó lại tăng (cụp vào rồi xòe ra). Nếu thay tấm kẽm bằng kim loại khác ta thấy hiện tượng tương tự xảy ra. Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngồi). *) Giải thích: Khi chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt tấm kẽm tích điện âm, các electron trong tấm kẽm hấp thụ năng lượng photon tử ngoại và có động năng lớn hơn thắng được lực liên kết giữa các e với các ngun tử kẽm và bật ra ngồi làm cho điện tích âm giảm dần (kim tĩnh điện kế cụp lại). Vẫn tiếp tục chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm thì đến lượt các electron hóa trị của ngun tử kẽm (e lớp ngồi cùng) tiếp tục bị bật ra và làm tấm kẽm thiếu e nên bắt đầu tích điện tích dương (kim tĩnh điện kế lại xòe ra). Điện tích dương của tấm kẽm chỉ tăng đến một giá trị xác định rồi khơng tăng thêm vì khi đó điện tích dương đủ lớn để ngăn cản các electron khơng bật ra thêm (số e bật ra bằng số e bị hút về, đây gọi là trạng thái cân bằng động). 2. Định luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện (    0 ). Giới hạn quang điện (λ 0 ) của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó. e e e e T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 140 3. Thuyết lượng tử ánh sáng. Giả thuyết Plăng lƣợng tử năng lƣợng của Max-plank: Lượng năng lượng mà mỗi lần một ngun tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ ra, còn h là một hằng số. Lượng tử năng lượng hf trong đó (h = 6,625.10 -34 Js). Nội dung của thuyết lƣợng tử ánh sáng của Einstein: a) Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phơtơn. b) Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phơtơn đều giống nhau, mỗi phơtơn mang năng lượng h.f. c) Cường độ chùm sáng tỷ lệ với số photon trong chùm (cường độ sáng càng lớn số photon càng nhiều và ngược lại) d) Phơtơn là hạt vật chất rất đặc biệt, nó khơng có kích thước, khơng có khối lượng nghỉ (m 0 = 0), khơng mang điện tích nhưng nó có năng lượng (tỷ lệ với tần số hf ) có khối lượng tương đối tính m = /c 2 và có động lượng p (với p = m.c = h/), và nó chỉ tồn tại khi chuyển động với vận tốc ánh sáng (khơng có photon đứng n). Electron chỉ hấp thụ hay hay bức xạ 1 photon trong 1 lần và khi đã hấp thụ thì sẽ hấp thụ tồn bộ năng lượng của photon (khơng có sự hấp thụ nửa vời). Nếu khơng bị hấp thụ bởi mơi trường thì đặc tính của photon (năng lượng, vận tốc, tần số) khơng thay đổi tức là khơng phụ thuộc vào khoảng cách mà nó lan truyền. 4. Ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt: Các hiện tượng quang học chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng như giao thoa sóng; khúc xạ, nhiễu xạ, phản xạ… cũng có nhiều hiện tượng quang học khác chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt như hiện tượng quang điện, phát quang, quang dẫn, quang hóa, đâm xun Điều đó cho thấy ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt  ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. 5. Hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectrơn liên kết để chúng trở thành các êlectrơn dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong. Hiện tượng quang điện trong cũng là sự giải phóng e (giống quang điện ngồi) nhưng cần ít năng lượng hơn từ đó ta  λ 0 trong > λ 0 ngồi và f 0 trong < f 0 ngồi . (λ 0 và f 0 là các giá trị giới hạn xảy ra hiện tượng quang điện). 6. Quang điện trở, pin quang điện: Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn (chất bán dẫn, chất khí…). Điện trở của nó có thể thay đổi từ vài mêgm (10 6 ) khi khơng được chiếu sáng xuống đến vài chục ơm khi được chiếu sáng. Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Pin hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn. II) Cơng thức vận dụng: 1. Lượng tử ánh sáng: hc hf *)  : Lượng tử ánh sáng hay năng lượng 1 photon (jun). *) f : tần số của bức xạ (Hz). *)  : bước sóng của bức xạ chiếu tới (m). *) c = 3.10 8 m/s: vận tốc ánh sáng trong chân không. *) h = 6.625.10 -34 (J.s): hằng số Max Planck; 1eV = 1,6.10 -19 j ; 1MeV = 10 6 eV = 1,6.10 -13 j 2. Hệ thức Einstein: 2 t 0max t h t h h.c 1 h.f p.c A mv A e.U A e .V 2 *) A t : Công thoát của electron ra khỏi bề mặt kim loại. *) v 0max : Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron  các electron quang điện có vận tốc v  v 0max *) U h : Hiệu điện thế hãm. *) e : Là điện tích nguyên tố (điện tích electron) , e = 1,6.10 -19 (C); m e = 9,1.10 -31 kg *) V h : Điện thế hãm cực đại của vật cô lập tích điện: *) p : Là động lượng của hạt photon, p = h/ 3. Giới hạn quang điện: 0 t hc A 4. Công suất của nguồn sáng: P P n n n  : số phôtôn ứng với bức xạ  phát ra 1s 5. Cường độ dòng điện bão hoà: bh bh e e I I n . e n e n e : số electron bức ra trong 1s T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 141 6. Hiệu suất lượng tử: e n H n . . . . . . . . . bh bh bh I I h f I h c H P e P e P e 7. Hiệu điện thế hãm: 2 h 0max 1 e.U mv 2 Các lƣu ý: *) Trong hiện tượng quang điện khi ta tăng cường độ chùm sáng tới mà khơng làm thay đổi bước sóng tới thì số lượng photon tới sẽ tăng nên số lượng electron quang điện được giải phóng sẽ tăng tức là cường độ dòng quang điện sẽ tăng nhưng năng lượng photon, vận tốc cực đại của electron, điện thế và hiệu điện thế hãm sẽ khơng thay đổi. *) Giá trị đại số của U h < 0. Trong một số bài tốn hay biểu thức người ta lấy U h > 0 thì đó được hiểu là độ lớn. *) Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v 0max , hiệu điện thế hãm U h điện thế cực đại V max ,… đều được tính ứng với bức xạ có  min (hoặc f max ) *) Đối với một hợp kim thì giới hạn quang điện λ 0 của hợp kim là giới hạn quang điện của kim loại thành phần có λ 0 lớn nhất.(VD: Hợp kim của đồng- bạc-kẽm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35m) 8. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất và tần số lớn nhất mà nguyên tử có thể phát ra là λ min và f max thì năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử đó là: min max hc ε = hf = λ 9. Định lý động năng trong hiện tƣợng quang điện – điều kiên để electron khơng đến đƣợc Anốt: a) Xét vật cơ lập về điện, có điện thế cực đại V Max và khoảng cách cực đại d Max mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo cơng thức: 2 ax 0 ax ax 1 . 2 M M M e V mv e E d b) Động năng electron trước khi va đập vào Anot: W đ =   2 . ee h AK mv e. U U 2  0 0 U         đ AK đ AK đ AK Hãm W tăng nếu U W giảm nếu U W = 0 nếu U ( điều kiện đe å electron không đến được Anốt) 10. Lực Lorenxơ tác dụng lên 1 điện tích q có khối lượng m q chuyển động trong từ trường đều B là: . . .sin lorenxo f q B v   Trong đó  là góc tạo bởi v và B . Chuyển động của q trong B là chuyển động tròn xốy đều có bán kính R với f lorenxơ là lực hướng tâm và . . .sin lorenxo f q B v   = 2 q q v m R . . .sin qq mv R qB   . Thường ta xét e chuyển động trong từ trường với B  v khi đó sin = 1 và . ee mv R eB  ; lorenxo f e B v . 11. Bảng giới hạn quang điện của một số kim loại. Bài 213: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ? A: Êlectron bứt ra khỏi kim loại bò nung nóng. B: Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C: Êlectron bò bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D: Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại Bài 214: Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45m. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân khơng thì: A: Điện tích âm của tấm Na mất đi. C: Tấm Na sẽ trung hồ về điện. B: Điện tích của tấm Na khơng đổi. D: Tấm Na tích điện dương. Chất  o (m) Chất  o (m) Bạc 0,26 Canxi 0,75 Đồng 0,30 Natri 0,50 Kẽm 0,35 Kali 0,55 Nhơm 0,36 Xesi 0,66 T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 142 Bài 215: Khi chiếu liên tục 1 tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm gắn trên một điện nghiệm thì 2 lá của điện nghiệm sẽ: A: Xòe thêm ra. B. Cụp bớt lại. D. Xòe thêm rồi cụp lại. D. Cụp lại rồi xòe ra. Bài 216: Chọn câu đúng. A: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra. B: Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện. C: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường. D: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường. Bài 217: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi liên tục chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm. A: Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hoà điện. B: Tấm kẽm mất dần điện tích âm vàø trở thành mang điện dương. C: Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ. D: Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn. Bài 218: Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35m. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì: A: Điện tích âm của lá kẽm mất đi. C: Tấm kẽm sẽ trung hồ về điện. B: Điện tích của tấm kẽm khơng đổi. D: Tấm kẽm tích điện dương. Bài 219: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì : A: Sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bò bật hết ra ngoài. B: Các êlectron tự do của tấm kim loại bò bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các êlectron đó quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện. C: Sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác đònh. D: Sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện dương xác đònh. Bài 220: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50m vào 4 tế bào quang điện có catod lần lượt bằng canxi, natri, kali và xêsi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở: A: một tế bào B: hai tế bào C: ba tế bào D: cả bốn tế bào Bài 221: Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện khi chiếu tia tử ngoại. A: Tấm kẽm đặt chìm trong nước. C: Chất diệp lục của lá cây. B: Hợp kim kẽm – đồng D: Tấm kẽm có phủ nước sơn. Bài 222: Chọn câu sai trong các câu sau: A: Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. B: Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính sóng. C: Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn. D: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại có tính chất hạt. Bài 223: Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là: A: 0,26 m B: 0,30m C. 0,35m D. 0,40m Bài 224: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. tấm vật liệu đó chắc chắn phải là: A: Kim loại sắt B. Kim loại kiềm C: Chất cách điện D. Chất hữu cơ. Bài 225: Hiện tượng quang điện là: A: Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B: Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung đến nhiệt độ cao. C: Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D: Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ ngun nhân nào khác. Bài 226: Người ta khơng thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì: A: Chùm ánh sáng có cường độ q nhỏ. B: Kim loại hấp thụ q ít ánh sáng đó. C: Cơng thốt của electron nhỏ so với năng lượng của photon. D: Bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện. Bài 227: Phát biểu nào sau đây là sai? A: Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. B: Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vân tốc của sóng điện từ. C: Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phô tôn. D: Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. Bài 228: Chọn câu sai. A: Các định luật quang điện hồn tồn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng. B: Thuyết lượng tử do Planck đề xướng. C: Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon. D: Mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hồn tồn năng lượng của nó cho một electron. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 143 Bài 229: Giới hạn quang điện  0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện của đồng vì: A: Natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. B: Phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng. C: Để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng đồng. D: Các êlectron trong miếng đồng tương tác với phô tôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri. Bài 230: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ khơng xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng: A: 0,1 m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m Bài 231: Chọn câu sai. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là: A: Hiện tượng quang điện. C: Sự phát quang của các chất. B: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D: Tính đâm xun. Bài 232: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai? A: Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thu hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn. B: Mỗi phôtôn mang một năng lượng  = hf. C: Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn trong chùm. D: Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bò thay đổi độ tương tác với môi trường. Bài 233: Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trò lớn nhất ứng với êlectron hấp thu: A: Toàn bộ năng lượng của phôtôn. C: Nhiều phôtôn nhất. B: Được phôtôn có năng lượng lớn nhất. D: Phôtôn ngay ở bềmặt kim loại. Bài 234: Chọn câu đúng. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi: A: Photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất. C: Cơng thốt của electron có năng lượng nhỏ nhất. B: Năng lượng mà electron thu được là lớn nhất. D: Năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất. Bài 235: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những ngun tử hay phân tử vật chất …………… ánh sáng một cách ……………… mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hồn tồn xác định ……………ánh sáng”. A: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng. B: Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số. C: Hấp thụ hay bức xạ, khơng liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng. D: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số. Bài 236: Xét các hiện tượng sau của ánh sáng: 1 - Phản xạ 2 - Khúc xạ 3 - Giao thoa 4 - Tán sắc 5 - Quang điện 6 - Quang dẫn. Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng A: 1, 2, 5 B: 3, 4, 5, 6 C: 1, 2, 3, 4 D: 5, 6 Bài 237: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng? A: Những ngun nhân tử hay phân tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt qng. B: Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon. C: Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng khơng bị thay đổi, khơng phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Bài 238: Chọn câu sai. A: Phơtơn có năng lượng. C: Phơtơn có động lượng. B: Phơtơn mang điện tích +1e. D: Phơtơn chuyển động với vận tốc ánh sáng. Bài 239: Chọn câu sai. A: Photon có năng lượng. C: Photon có động lượng. B: Photon có khối lượng. D: Photon khơng có điện tích. Bài 240: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của: A: Một phơtơn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrơn (êlectron). B: Một phơtơn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra nó. C: Các phơtơn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D: Một phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn đó. Bài 241: Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng : A: Nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B: Nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. C: Của một hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. D: Của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 144 Bài 242: Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử? A: Mỗi ngun tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần. B: Vật chất có cấu tạo rời rạc bời các ngun tử và phân tử. C: Mỗi ngun tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử. D: Mỗi lần ngun tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay thu vào một lượng tử năng lượng. Bài 243: Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện A: Nhỏ hơn năng lượng của phơtơn chiếu tới C: Lớn hơn năng lượng của phơtơn chiếu tới B: Bằng năng lượng của phơtơn chiếu tới D: Tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu tới. Bài 244: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại: A: Có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định. B: Có hướng ln vng góc với bề mặt kim loại. C: Có giá trị khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. D: Có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. Bài 245: Một quả cầu kim loại cơ lập, sau khi được chiếu liên tục bởi một nguồn sáng đơn sắc có cơng suất P và bước sóng  (với cả P và  đều có thể điều chỉnh được) thì sau đúng thời gian t (s) quả cầu đạt điện thế cực đại và có điện tích là Q (C) . Hỏi để làm tăng điện tích của quả thì nên dùng cách nào sau đây? A: Tăng P B. Tăng  C. Tăng cả P và  D. Giảm . Bài 246: Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ ngun bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì: A: Số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B: Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. C: Giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. D: Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. Bài 247: Chọn câu trả là đúng: A: Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B: Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng. C: Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D: Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Bài 248: Linh kiện nào dưới dây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn? A: tế bào quang điện. B: Đèn LED C: Quang trở. D: Nhiệt điện trở. Bài 249: Chỉ ra phát biểu sai: A: Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B: Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C: Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D: Quang trở là một điện trở có trò số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. Bài 250: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B: Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C: Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang dẫn. D: Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. Bài 251: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai? A: Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại. B: Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống trong khối bán dẫn. C: Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện. D: Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong. Bài 252: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng: A: Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng. B: Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. C: Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. D: Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. Bài 253: Chọn câu sai trong các câu sau: A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng. B: Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thốt khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn. C: Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện. D: Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất. Bài 254: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó: A: Hóa năng được biến đổi thành điện năng. C. Quang năng được biến đổi thành điện năng. B: Cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. Nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 145 Bài 255: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn? A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B: Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. C: Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống D: Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn được cung cấp bởi nhiệt. Bài 256: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A: Dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. C: Tăng nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng. B: Giảm điện trở của một chất khí khi bị chiếu sáng. D: Thay đổi màu của một chất khí khi bị chiếu sáng. Bài 257: Pin quang điện hoạt động dựa vào những ngun tắc nào sau đây? A: Sự tạo thành hiệu điện thế điện hố ở hai điện cực. B: Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại. C: Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chắn. D: Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại. Bài 258: Quang trở có tính chất nào sau đây ? A: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. B: Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. C: Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. D: Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. Bài 259: Trong các yếu tố sau đây: I. Khả năng đâm xun; II. Tác dụng phát quang III. Giao thoa ánh sáng. IV. Tán sắc ánh sáng V. Tác dụng ion hố. Những yếu tố biểu hiện tính chất hạt của ánh sáng là: A: I, II, IV B. II, IV, V C. I, III, V D. I, II, V Bài 260: Trong các cơng thức nêu dưới đây, cơng thức nào là cơng thức Anhxtanh? A: 2 0max mv hf A 2  B. 2 0max mv hf A 2  C. 2 mv hf A 2  D. 2 mv hf A 2  Bài 261: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f 1 , f 2 (với f 1 < f 2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cơ lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V 1 , V 2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là: A: (V 1 + V 2 ). B: V 1 – V 2 . C: V 2 . D: V 1 . Bài 262: Một hợp kim gồm có 3 kim loại, các kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là λ 01 , λ 02 , λ 03 với λ 01 > λ 02 > λ 03 . Hỏi giới hạn quang điện của hợp kim thỏa biểu thức nào? A: λ 01 B: λ 03 C: λ 02 D: (λ 01 + λ 02 + λ 03 ):3 Bài 263: Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện  o = 0,3m. Tìm cơng thốt của kim loại đó: A: 0,6625.10 -19 (J) B: 6,625.10 -49 (J) C: 6,625.10 -19 (J) D: 0,6625.10 -49 (J) Bài 264: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10 -7 m, thì hiệu điện thế hãm đã được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là: A: 8,545.10 -19 J B: 4,705.10 -19 J C: 2,3525.10 -19 J D: 9,41.10 -19 J Bài 265: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là : A:  2,5.10 24 J B:  3,975.10 -19 J C:  3,975.10 -25 J D:  4,42.10 -26 J Bài 266: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10 -19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhau? A: 0,6 m B: 6 m C: 60 m D: 600 m Bài 267: Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1 = 0,5m và  2 = 0,55m. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại bứt ra ngoài? A:  2 B:  1 C: Cả  1 và  2 D: Không có ánh sáng nào kể trên có thể làm các êlectron bứt ra ngoài. Bài 268: Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: A:  1,057.10 -25 m B:  2,114.10 -25 m C: 3,008.10 -19 m D:  6,6.10 -7 m Bài 269: Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,18m vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36m. Tính cơng thốt electron. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s: A: 5,52.10 -19 (J) B. 55,2.10 -19 (J) C. 0,552.10 -19 (J) D. 552.10 -19 (J) Bài 270: Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913m. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro : A: 2,8.10 -20 J B: 13,6.10 -19 J C: 6,625.10 -34 J D: 2,18.10 -18 J T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 146 Bài 271: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,33m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện  o = 0,66m. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. A: 6.10 -19 J. B: 6.10 -19 J. C: 3.10 -19 J. D: 3.10 -20 J. Bài 272: Catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 3,5eV. Cho h = 6.625.10 -34 Js; m = 9,1.10 -31 kg e = 1,6.10 -19 C. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng  = 0,25m. A: 0,718.10 5 m/s B: 7,18.10 5 m/s C: 71,8.10 5 m/s D. 718.10 5 m/s Bài 273: Catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 3,5eV. Cho h = 6.625.10 -34 Js; m = 9,1.10 -31 kg ; e = 1,6.10 -19 C. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod. A: 355m B. 35,5m C. 3,55m D. 0,355m Bài 274: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45m chiếu vào bề mặt của một kim loại. Cơng thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6.625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; m = 9,1.10 -31 kg; |e| = 1,6.10 -19 C. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó. A: 0,558.10 -6 m B. 5,58.10 -6 m C: 0,552.10 -6 m D. 0,552.10 -6 m Bài 275: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45m chiếu vào bề mặt của một kim loại. Cơng thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6.625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; m = 9,1.10 -31 kg; |e| = 1,6.10 -19 C. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó. A: 0,421.10 5 m/s B. 4,21.10 5 m/s C. 42,1.10 5 m/s D. 421.10 5 m/s Bài 276: Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,18m vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện  o = 0,3m. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron: A: 0,0985.10 5 m/s B: 0,985.10 5 m/s C: 9,85.10 5 m/s D: 98,5.10 5 m/s Bài 277: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng  = 0,4m. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi catôt. Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3,10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C ; m e = 9,1.10 -31 kg. A: 403,304 m/s B: 3,32.10 5 m/s C: 674,3 km/s D: 67,43 km/s Bài 278: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri: A: 0,504m B. 0,504mm C. 0,504m D. 5,04m Bài 279: Trong chân khơng photon của 1 ánh sáng đơn sắc có năng lượng , khi ánh sáng này truyền trong mơi trường có chiết suất n thì năng lượng của photon sẽ: A: Tăng n lần B: Giảm n lần. C: Khơng đổi. D: Giảm một phần. Bài 280: Khi truyền trong chân khơng, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400nm. Cho ánh sáng này truyền trong một mơi trường trong suốt thì chuyết suất tuyệt đối của mơi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n 2 = 1,34. Khi truyền trong mơi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phơtơn có bước sóng λ 1 so với năng lượng phơtơn của bước sóng λ 2 bằng: A: 133/134. B. 134/133. C. 5/9. D. 9/5. Bài 281: Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phôton) hf bằng , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó băng bao nhiêu? A: c f B: hf c C:  c f D: f c Bài 282: Lần lượt chiếu vào bề mặt 1 kim loại hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  và 1,5 thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại đó. A:  o = 1,5 B:  o = 2 C:  o = 3 D:  o = 2,5 Bài 283: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trò. A:  o = c f B:  o = 4c 3f C:  o = 3c 4f D:  o = 3c 2f Bài 284: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng  1 = 0,54m và bức xạ có bước sóng  2 = 0,35m thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrơn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 2v 1 . Cơng thốt của kim loại làm catod là: A: 5eV B. 1,88eV C. 10eV D. 1,6eV Bài 285: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng  1 = 0,26m và bức xạ có bước sóng  2 = 1,2 1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrơn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v 2 với v 2 = 3/4v 1. Giới hạn quang điện  o của kim loại làm catốt này là: A: 1,00 m . B. 1,45 m . C: 0,42 m . D. 0,90 m . T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 147 Bài 286: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 μm thì các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là Vm/s. Để các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là 2Vm/s thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng : A: 0,28 μm B. 0,24 μm C. 0,21 μm D. 0,12 μm Bài 287: Lần lượt chiếu vào bề mặt một kim loại các bức xạ điện từ có bước sóng 10 λ = λ /3 và 20 λ = λ /9 ; 0 λ là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số điện thế hãm tương ứng với các bước sóng 1  và 2  là: A: 1 2 V V = 4 B. 1 2 V V = 1 2 C. 1 2 V V = 2 D. 1 2 V V = 1 4 Bài 288: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng  1 và  2 với  2 = 2 1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là  0 . Tỉ số 0 1   bằng: A: 8/7 B. 2 C. 16/9 D. 16/7. Bài 289: Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng  thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 12V. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện. Cho e = l,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. A: 1,03.10 5 m/s B: 2,89.10 5 m/s C: 4,12.10 6 m/s D: 2,05.10 6 m/s Bài 290: Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng  = 0,5 o thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 2,48V. Tính bước sóng  chiếu tới. Cho h = 6.625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s, |e| = 1,6.10 -19 C. A: 250nm B: 500nm C: 750nm D: 400nm Bài 291: Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,18m vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện  o = 0,3m đặt xa các vật khác. Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bằng bao nhiêu? A: 2,76 V B: 0,276 V C. – 2,76 V D. – 0,276 V Bài 292: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện  0 , được rọi bằng bức xạ có bước sóng  thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v = 6,28.10 7 m/s. Điện cực M được nối đất thông qua một điện trở R = 1,2.10 6 . Cường độ dòng điện qua điện trở R là: A: 1,02.10 -4 A B. 2,02.10 -4 A C.1,20.10 -4 A D. 9,35.10 -3 A. Bài 293: Cơng thốt electron của đồng là 4,47eV. Cho h = 6.625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; m = 9,1.10 -31 kg; |e| = 1,6.10 -19 C. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,14m vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại. Khi đó vận tốc cực đại của quang electron là bao nhiêu? A: 1,24.10 6 m/s B. 12,4.10 6 m/s C. 0,142.10 6 m/s D. 1,42.10 6 m/s Bài 294: Chiếu bức xạ có tần số f 1 vào quả cầu kim loại đặt cơ lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện đúng bằng một nửa cơng thốt của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số fff  12 vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A: 4V 1 B. 2,5V 1 C. 3V 1 D. 2V 1 Bài 295: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f 1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 1 . Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f 2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v 2 = 2v 1 . Cơng thốt A của kim loại đó tính theo f 1 và f 2 theo biểu thức là: A: 12 4 . (3 ) h ff B. 12 4 . 3( ) h ff C. 12 (4 ) . 3 h f f D. 12 . 3(4 ) h ff Bài 296: Một quả cầu kim loại cơ lập, sau khi được chiếu liên tục bởi một nguồn sáng đơn sắc có cơng suất P và bước sóng  thì sau đúng thời gian t (s) quả cầu đạt điện thế cực đại và có điện tích là Q (C) . Gọi e là điện tích ngun tố, h là hằng số Maxplank, c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Hãy tính hiệu suất lượng tử H của q trình trên. A: . Pe H Q hc   .100% C. . . . . P t e H Q hc   .100% C. . . . . Q hc H P t e   .100% D. . . . . . Q H P t h c e   .100% Bài 297: Kim loại làm catơt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 . Lần lượt chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ 1 và λ 2 thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khác nhau 2,5 lần. Giới hạn quang điện λ 0 của kim loại này là: A: 12 0 12 5,25λλ λ= 6,25λ -λ B. 12 0 12 6,25λλ λ= 2,5λ -λ C. 12 0 12 25λλ λ= 625λ -λ D. 12 0 12 λλ λ= 12,5λ -5λ Bài 298: Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4 µm vào bề mặt một tấm kim loại thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra là 9,9375.10 -20 J. Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 2 thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra là 26,5.10 -20 J. Hỏi khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 3 = (λ 1 + λ 2 )/2 thì động năng đầu cực đại của êlectron bật ra bằng bao nhiêu? A: 16,5625.10 -20 J. B. 17,0357.10 -20 J. C. 18,2188.10 -20 J. D. 20,19.10 -20 J. T T à à i i l l i i ệ ệ u u l l u u y y ệ ệ n n t t h h i i Đ Đ ạ ạ i i H H ọ ọ c c m m ơ ơ n n V V ậ ậ t t l l ý ý 2 2 0 0 1 1 3 3 G G V V : : B B ù ù i i G G i i a a N N ộ ộ i i : 0 0 9 9 8 8 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 . . 6 6 0 0 2 2 Trang: 148 Bài 299: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện  o được rọi bằng bức xạ có bước sóng  thì êlectrôn vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v = 6,28.10 7 m/s, nó gặp ngay một điện trường cản có E = 750V/m. Hỏi êlectrôn chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa là bao nhiêu? A: d = 1,5mm B: d = 1,5 cm C: d = 1,5 m D: d = 15m Bài 300: Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catod của một tế bào quang điện, tạo ra dòng quang điện bão hồ. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,3V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho đi vào một từ trường đều có B = 6.10 -5 T. Cho m e = 9,1.10 -31 kg; |e| = 1,6.10 -19 C. Tính lực tác dụng lên electron: A: 6,528,10 -17 N B. 6,528,10 -18 N C. 5,628,10 -17 N D. 5,628,10 -18 N Bài 301: Chiếu bức xạ có bước sóng  vào bề mặt một kim loại có cơng thốt êlectron bằng A = 2eV. Hứng chùm êlectron quang điện bứt ra cho bay vào một từ trường đều B với B = 10 -4 T, theo phương vng góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng  của bức xạ được chiếu là bao nhiêu ? A: 0,75m B. 0,6m C. 0,5m D. 0,46m. Bài 302: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,533m lên tấm kim loại có cơng thốt A = 3.10 -19 J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vng góc với các đường cảm ứng từ. biết bán kính cực đại của qũy đạo của các electron là R = 22,75mm. cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 Js ; m e = 9,1.10 -31 kg. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường? A: B = 2.10 -4 (T). B. B = 2.10 -5 (T). C. B = 10 -4 (T). D. B = 10 -3 (T). BÀI TỐN TIA RƠNGHEN 1. Bước sóng nhỏ nhất, tần số lớn nhất của tia Rơn ghen phát ra từ ống Rơn ghen: 2 Max e e AK Min hc 1 h.f m v e.U 2 ; v e là vận tốc electron khi đập vào catốt 2. Công của lực điện trường: 2 e e AK 1 m v e.U 2 3. Bước sóng cực tiểu tia Rơnghen: Xmin AK h.c e.U 4. AK e.U = ε + Q = h.f X + Q ; Năng lượng electron khi va đập vào đối Catốt một phần nhỏ biến đổi thành năng lượng tia Ron- ghen một phần lớn thành nội năng Q làm nóng catot 5. Độ tăng nhiệt độ t 0 của đối catot: Q = m.C.t 0 . Trong đó m(kg) là khối lượng catot, C nhiệt dung riêng của chất làm catot . 6. Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen: I = n.e = N .e t ; N là số e đập vào catot trong thời gian t(s). Bài 303: Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 8.10 -11 m. Hiệu điện thế U AK của ống là: A:  15527V. B:  1553V. C:  155273V. D:  155V. Bài 304: Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra là 5.10 18 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,6.10 -34 Js. Động năng E đ của electron khi đến đối âm cực của ống Rơnghen là: A: 3,3.10 -15 J B: 3,3.10 -16 J C: 3,3.10 -17 J D: 3,3.10 -14 J Bài 305: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là. U = 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e = - 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 J.S; c = 3.10 8 m/s. A: 68pm B: 6,8 pm. C: 34pm. D: 3,4pm. Bài 306: Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10 -11 m. Động năng cực đại của electron khi đập vào đối catot và hiệu điện thế giữa hai cực của ống bằng: A: W đ = 40,75.10 -16 J ; U = 24,8.10 3 V C: W đ = 39,75.10 -16 J ; U = 26,8.10 3 V B: W đ = 36,75.10 -16 J ; U = 25,8.10 3 V D: W đ = 39,75.10 -16 J ; U = 24,8.10 3 V + Anốt Dòng electron Đối âm cực Catôt Tia Rơnghen [...]... Sự lân quang - Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn - Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích Nó thường xảy sau khi tắt ánh sáng kích thích Nó thường xảy ra với các ra với chất lỏng và chất khí chất rắn - Thời gian phát quang nhỏ hơn 1 0-8 s - Thời gian phát quang lớn hơn 1 0-6 s - Các loại... quang với một số chất khí B: Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích C: Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích D: Phát quang là hiện tượng trong đó xảy ra sự hấp thụ ánh sáng Bài 323: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng tím Hỏi khi chiếu vào chất đó các bức xạ nào dưới đây thì có thể xảy ra sự phát quang? A: Hồng ngoại B: Ánh sáng lục C: Ánh. .. phơtơn mà nguồn sáng X phát ra so với số phơtơn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4 Tỉ số P1/P2 bằng: A: 8/15 B 6/5 C 5/6 D 15/8 Bài 336: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm Giả sử cơng suất của chùm sáng phát quang bằng 20% cơng suất của chùm sáng kích thích Tỉ số giữa số phơtơn ánh sáng phát quang và số phơtơn ánh sáng kích thích... đây? A: Ngun tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng B: Ngun tử thu nhận một photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng C: Ngun tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó D: Ngun tử chỉ có thể chuyển giữa các trang thái dùng Mỗi lần chuyển nó bức xạ hay hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó Bài 352: Chọn câu đúng A: Các vạch quang phổ trong... fluorexêin khi bị chiếu tia tử ngoại; cơng tắc điện, các vùng chứng thật trên tiền giấy….là hiện tượng quang phát quang 2) Có một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó và phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy Các hiện tượng đó được gọi chung là sự phát quang VD: Hóa phát quang (đom đóm, nấm sáng, san hơ sáng ), điện phát quang (đèn LEP), Catot phát quang (màn hình máy tính,... Ánh sáng lục C: Ánh sáng vàng D: Tử ngoại Bài 324: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A: Đỏ B: Lục C: Vàng D: Da cam 14 Bài 325: Ánh sáng phát quang của một chất có tần số 6.10 Hz Hỏi những bức xạ có tần số nào dưới đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó? A:... có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75% Số phần trăm của phơtơn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là: A: 82,7% B 79,6% C 75,0% D 66,8% NGUN TỬ HIĐRƠ 1 Quang phổ Hiđrô: c *) Tần số bức... P0 B: 0,01P0 C: 0,001 P0 D: 100 P0 Bài 333: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50μm Cho rằng cơng suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% cơng suất của chùm sáng kích thích Hãy tính xem trung bình mỗi phơtơn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phơtơn ánh sáng kích thích A: 60 B 40 C 120 D 80 Bài 334: Một chất có khả năng phát... Nội Bài 337: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ‟ = 0,64μm Biết hiệu suất của sự phát quang này là 50%, số phơtơn của ánh sánh kích thích chiếu đến trong 1s là 2011.109 ( hạt ) Số phơtơn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là: A: 2,4132.1012 B 1,34.1012 C 2,4108.1011 D 1,356.1011 Bài 338: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng. .. 9,375.1 0-1 9 (J) Bài 318: Một ống phát ra tia Rơnghen hoạt động với UAK = 2010V Các điện tử bắn ra có động năng ban đầu là 3eV Cho h = 6.625.1 0-3 4Js; c = 3.108m/s; |e| = 1,6.1 0-1 9C Khi ống hoạt động thì bước sóng phát ra là: A: 4,1.1 0-1 2 m B 6,27.1 0-1 1 m C 4.1 0-1 1 m D 6,17.1 0-1 0 m Bài 319: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n  1) , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng . nghịch với tần số. Bài 236: Xét các hiện tượng sau của ánh sáng: 1 - Phản xạ 2 - Khúc xạ 3 - Giao thoa 4 - Tán sắc 5 - Quang điện 6 - Quang dẫn. Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích. sóng điện từ. C: Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phô tôn. D: Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. Bài 228: Chọn câu sai. A: Các định luật quang. hiện tượng quang điện. C: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường. D: Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường. Bài 217: Hiện

Ngày đăng: 07/10/2014, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan