nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sâu răng hàm lớn thứ nhất ởhọc sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q.hoàng mai – hà nội năm 2014

67 406 0
nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sâu răng hàm lớn thứ nhất ởhọc sinh 9 – 11 tuổi tại trường tiểu học vĩnh hưng q.hoàng mai – hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH BÌNH Nghiªn cøu số yếu tố nguy sâu hàm lín thø nhÊt ë HäC SINH – 11 ti trờng tiểu học Vĩnh Hng Q.Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Chuyờn ngnh: Rng hm mt Mó s : 60.72.07.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII Trần Ngọc Thành HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng HS : Học sinh CR :Chải CSRM :Chăm sóc miệng ĐTRM : Điều trị miệng DMFT (Decay Mising Filling Teeth): Chỉ số sâu trám vĩnh viễn DT (Decay teeth) : Răng sâu FT (Filling teeth) :Răng trám MT( Missing Teth) : Mất RHM : Răng Hàm Mặt SL :Số lượng SR6 : Sâu số R6 : Răng vĩnh viễn hàm lớn thứ VSRM : Vệ sinh miệng WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế giới % : Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới, bệnh mắc từ sớm sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống, bệnh nguyên nhân gây răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngồi cịn ngun nhân số bệnh nội khoa viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp Chi phí cho việc chữa tốn kém.Theo WHO từ năm 70 xếp bệnh sâu tai họa thứ ba loài người sau bệnh tim mạch bệnh ung thư lý sau: - Bệnh mắc sớm, sau mọc - Bệnh phổ biến (Chiếm 90 đến 99% dân số), có khơng mắc phải - Tổn phí chữa lớn, vượt qua khả chi trả phủ, kể nước giàu có Sau năm 1975 nhờ tiến khoa học kỹ thuật tìm nguyên nhân chế bệnh sinh sâu [1], đồng thời phát thấy vai trò quan trọng Fluor việc bảo vệ men [13] Trên sở đề biện pháp phịng bệnh thích hợp kết tỷ lệ sâu nhiều quốc gia giới giảm đáng kể: Tại Mỹ năm 2004 số SMT 1,3[40], Anh năm 2005 số SMT cịn 0,7[37] Ngược lại nước nghèo khơng Fluor hoá nước uống, thiếu giáo dục nha khoa, chế độ ăn đường không nên sâu phát triển ngày tăng [1] Việt Nam nước phát triển, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, trang thiết bị cán hàm mặt thiếu, tỷ lệ mắc bệnh sâu mức độ cao có chiều hướng gia tăng, vùng nơng thơn, nơi chương trình nha học đường hoạt động chưa hiệu Theo kết điều tra dịch tễ học giới, Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh sâu chiếm từ 50-90% dân số[3], [47] Năm 2001, Viện hàm mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khoẻ miệng quy mơ tồn quốc, kết học sinh từ 9-11tuổi sâu vĩnh viễn 54,6%[19] Cũng theo số liệu điều tra thống kê năm 2001, lứa tuổi 9-11 nông thôn – thành thị theo tỷ lệ 57,6% 51,8%[19] Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ (răng 6) mọc lúc khoảng tuổi nên gọi “răng tuổi” Đây vĩnh viễn mọc miệng,đánh dấu khởi đầu giai đoạn hỗn hợp,với có mặt đồng thời sữa vĩnh viễn cung Răng ba hàm lớn có vai trị quan trọng việc nhai nghiền thức ăn chức giữ kích thước dọc tầng mặt.Đặc điểm sâu xảy sớm, diễn biến liên tục suốt đời vĩnh viễn, đặc biệt không vệ sinh miệng tốt.Do xác định yếu tố nguy gây sâu cho có tầm quan trọng đặc biệt định đến việc bảo vệ sức nhai cho vĩnh viễn Xuất phát từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu số yếu tố nguy sâu hàm lớn thứ ởhọc sinh – 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q.Hoàng Mai – Hà Nội năm 2014” Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc sâu hàm lớn thứ 1(răng số 6) học sinh – 11 tuổi trường tiểu học Vĩnh Hưng Q Hoàng Mai Hà Nội năm 2014 Kiểm định mối liên quan sâu hàm lớn thứ tình trạng vệ sinh miệng nhóm học sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tổ chức học răng[2,5] 1.1.1 Các phần Mỗi có phần thân chân Giữa thân chân đường cổ (cổ giải phẫu), đường nối men - xương Thân bao bọc men, chân xương bao bọc 1.1.2 Cấu tạo Bao gồm men răng, ngà tủy * Men Men mô cứng thể, có nguồn gốc từ ngoại bì, có tỷ lệ chất vô cao (khoảng 96%) Men phủ toàn thân dày mỏng tùy vị trí khác nhau, dày núm 1,5mm mỏng vùng cổ Men bồi đắp thêm mà mịn dần theo tuổi, có trao đổi vật lý hóa học với mơi trường miệng Về mặt hóa học, chất vô chiếm 96%, chủ yếu 3[Ca3(PO4)2] 2H2O lại muối Cacbonat Magiê, lượng nhỏClorua, Fluorua muối Sunfat Natri Kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% chủ yếu Protit Về mặt lý học, men cứng, giòn, cản tia X, với tỷ trọng từ 2,3-3 so với ngà Cấu trúc học men răng: Quan sát qua kính hiển vi thấy hai loại đường vân - Đường Retzius: Trên tiêu cắt ngang đường chạy song song song song với đường viền lớp men với đường ranh giới men ngà phía Trên tiêu cắt dọc thân răng, đường retzius hợp với đường ranh giới men ngà với mặt ngồi men thành góc nhọn - Đường trụ men: Chạy suốt chiều dày men hướng thẳng góc với đường ngồi men răng, đơi có gấp khúc thay đổi hướng trụ men Trụ men có đường kính từ 3-6µm, cắt ngang qua trụ men ta thấy tiết diện có loại hình thể: Vẩy cá 57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng 10%, hướng trụ men tạo dải sáng tối xen kẽ dải Hunter-schrenge * Ngà Có nguồn gốc từ trung bì, cứng men, chứa tỷ lệ chất vô thấp men (75%), chủ yếu 3[Ca3(PO4)2] 2H2O Trong ngà có nhiều ống ngà, chứa bào tương nguyên bào ngà, bề dày ngà thay đổi đời sống hoạt động nguyên bào ngà, ngà ngày dày theo hướng phía hốc tủy răng, làm hẹp dần ống tủy Về tổ chức học: Ngà chia làm hai loại - Ngà tiên phát chiếm khối lượng chủ yếu tạo nên q trình hình thành răng, bao gồm: ống ngà, chất ống ngà, dây tôm - Ngà thứ phát sinh hình thành rồi, gồm ngà thứ phát sinh lý, ngà phản ứng ngà suốt Ống ngà: có số lượng từ 15-50000/1 mm2, đường kính ống từ 3-5 µm, ống ngà chạy suốt chiều dày ngà tận đầu chốt ranh giới men ngà, ống ngà phụ ống nhỏ nhánh bên, nhánh tận ống ngà Chất ống ngà có cấu trúc sợi ngấm vơi, xếp thẳng góc với ống ngà Dây tơm: nằm ống ngà đuôi nguyên sinh chất tế bào tạo ngà * Tủy Là mô liên kết mềm, nằm hốc tủy gồm tủy chân tủy thân Tủy buồng tủy gọi tủy thân, tủy buồng, tủy ống tủy gọi tủy chân Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy Tủy có nhiệm vụ trì sống răng, cụ thể sống nguyên bào ngà tạo ngà thứ cấp, nhận cảm giác Trong tủy có chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết đầu tận thần kinh Về tổ chức học, tủy gồm hai vùng: Vùng cạnh tủy gồm lớp tế bào tạo ngà (2-3 lớp) lớp khơng có tế bào gồm tổ chức sợi tạo keo Vùng tủy tổ chức liên kết có nhiều tế bào, tổ chức sợi * Xương Là tổ chức canxi hoá bao phủ vùng ngà chân cổ răng, cấu trúc xương chia làm hai loại - Xương tiên phát: Ở lớp ngà vùng cổ loại xương tế bào - Xương thứ phát: Có tế bào tạo xương bao phủ vùng ngà 2/3 chân cuống Độ dày xương thay đổi theo vị trí tuổi, mỏng vùng cổ dày vùng cuống 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu nhóm hàm lớn thứ (răng 6) [25] * Nhóm hàm lớn thứ hàm : a ) Nhìn từ phía ngồi 10 - Hai múi gần xa có chiều cao tngng, múi gần lớn hơn, múi xa nhọn Rónh kết thúc chiều cao thân - Điểm lồi tối đa gần gần phía nhai (3/4 từ cổ răngđến gờ bên); điểm lồi tèi ®a xa ë xa phÝa nhai (3/5 tõ cỉ đến gờ bên) - ng cổ gồm ®o¹n giao t¹o mét ®Ønh nhän hướng vỊ phÝa chúp điểm mặt - Thấy đc chân Thân chung hai chân chiếm 1/3 chiều dài chân Có rónh cạn chạy từ chẽ chân đến điểm giữađng cổ Chúp chân rng gần thẳng hàng với đỉnh múi gần - Nhìn thấy chúp chân qua khe hai chân b ) Nhìn từ phía trong: - Hai móitrong cã kÝch thước kh«ng b»ng Mói gần lớn, lồi nhiều, tng đối tròn, chiếm 3/5 kích thc gần xa thân răng; múi xa thấp, nhá, trßn 53 Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian chải với nhóm SR6 nhóm khơng SR6 Thời gian chải Trong vòng phút Sâu n % Không sâu n % OR (95% CI) 2-3 phút Trên phút Bảng 3.16 Mối liên quan kỹ thuật chải với nhóm SR6 nhóm khơng SR6 Kỹ thuật chải Lên xuống Ngang Xoay trịn Sâu Khơng sâu OR n % n % (95%CI) 54 Bảng 3.17 Mối liên quan số lần thay bàn chải năm với nhóm SR6 nhóm khơng SR6 OR Số lần thay bàn chải Sâu n % Không sâu n (95%CI) % lần lần lần ≥ lần Bảng 3.18.Mối liên quan số lần ăn quà vặt ngày học sinh với nhóm SR6 nhóm khơng SR6 OR Số lần ăn quà vặt / ngày lần lần lần ≥ lần Sâu n % Không sâu n % 55 Bảng 3.19 Mối liên quan số lần khám miệng năm với nhóm SR6 nhóm khơng SR6 Số lần khám miệng năm Sâu n Không sâu % n OR (95%CI) % lần lần lần ≥ lần Bảng3.20 Mơ hình Logistic đa biến mối liên quan yếu tố nguy với nhóm SR6 nhóm khơng SR6 Yếu tố nguy p OR 95%CI SR6 Không SR Không SR6 SR6 Tuổi ( 10/11) Giới (Nam/Nữ) Số lần chải răng( >=2 lần/ngày, 3 tháng) Thời điểm chải răng( S¸ng tối/ ) Thời gian chải răng( >=2 phút/

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.4. Sơ đồ phân loại của Pitts [48]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan