Bảng mô tả kiểm tra đánh giá theo năng lực học sinhChuyên đề CTNT

8 2.5K 29
Bảng mô tả kiểm tra đánh giá theo năng lực học sinhChuyên đề CTNT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT MAI THÚC LOAN Chủ đề : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ B1:Chọn chủ đề: Cấu tạo nguyên tử B2: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức Biết được: - Nêu được: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Viết được kí hiệu nguyên tử : A Z X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Nêu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Giải thích được - Vì sao trong một nguyên tử: Số hạt proton bằng số hạt electron. Kĩ năng - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Phát triển năng lực - Năng lực quan sát. - Năng lực tính toán cơ bản. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tế. B3: Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Nội dung kiến thức Loại câu hỏi và bài Mức độ nhật thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Thành phần nguyên tử Câu hỏi/bài tập định tính - Nêu được thành phần cấu tạo của nguyên tử, của hạt nhân. - Nêu được kí hiệu, điện tích, khối lượng của các thành phần cấu tạo nguyên tử. - So sánh khối lượng của electron với proton, nơtron. - So sánh kích thước của electron so với nguyên tử, hạt nhân. Câu hỏi/bài tập định lượng - Tính được số lượng các loại hạt ( p, n, e) trong nguyên tử. - Tính bán kính nguyên tử từ KL riêng và nguyên tử khối; hoặc ngược lại. Bài tập thực hành/thí nghiệm/gắn liền với thực tiễn Mô tả được hiện tượng trong thí nghiệm của Tôm-Xơn phát hiện tia âm cực. Giải thích được tại sao tia âm cực lại lệch về cực dương. 2. Hạt nhân nguyên tử Câu hỏi/bài tập định tính - Nêu được các khái niệm về NTHH, Số khối, Số đv ĐTHN, - Nhận biết được các nguyên tử của cùng một NTHH. … - Viết được kí hiệu của một ngun tử cụ thể: A Z X Câu hỏi/bài tập định lượng - Tính được đsố khối (A) từ số hạt proton và số hạt nơtron của một ngun tử. Xác đònh số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. Bài tập thực hành/thí nghiệm/gắn liền với thực tiễn 3. Đồng vị Câu hỏi/bài tập định tính - Nêu được các khái niệm về Đồng vị, NTK, NTK TB, … Nhận biết được các ngun tử đồng vị. Viết cơng thức của các phân tử tạo thành từ các đồng vị khác nhau. Câu hỏi/bài tập định lượng - Hiểu được ngun tử khối, ngun tử khối trung bình. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vò. Tính số khối hoặc thành phần phần trăm của các đồng vị. Bài tập Nêu được một số Thêm bt thực thực hành/thí nghiệm/gắn liền với thực tiễn ứng dụng của đồng vị phóng xạ. tiển  Mức độ nhận biết Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. Electron và protn. B. Proton và Nơtron. C. Nơtron và Electron. D. Electron, Proton và Nơtron. Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. Electron và protn. B. Proton và Nơtron. C. Nơtron và Electron. D. Electron, Proton và Nơtron. Câu 3: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số khối. B. Số nơtron. C. Số proton. D. Số proton và Nơtron. Câu 4: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng của một nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Số khối A. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Nguyên tử khối của nguyên tử. D. Số khối A và Số hiệu nguyên tử Z. Câu 5: Cho các nguyên tử sau: 12 35 14 37 14 6 17 6 17 7 A, B, M, X, Y . Xác định các nguyên tử là đồng vị của nhau? Câu 6: Kí hiệu nguyên tử cho biết những đặc trưng gì của nguyên tử? Câu 7: Năm 1932, Chat-uých (J. Chadwick) dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử Beri đã quan sát thấy sự xuất hiện của một loại hạt có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhưng không mang điện. Hãy cho biết loại hạt đó là loại hạt gì? Kí hiệu? Câu 8: Cho nguyên tử Oxi có 8 electron, 8 proton và 8 nơtron. Hãy xác định điện tích hạt nhân; số đơn vị điện tích hạt nhân; số khối của nguyên tử oxi trên? Câu 9: Cho nguyên tử Clo có 17 electron, 17 proton và 18 nơtron. Hãy viết kí hiệu của nguyên tử Clo trên? Câu 10: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị bền: 12 6 C chiếm 98,89% và 13 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là A. 12,500. B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.  Mức độ thông hiểu Câu 1: Dựa vào mô hình thí nghiệm bên. Hãy giải thích tại sao khi cho tia âm cực đi qua hai bản điện cực trái dấu thì tia âm cực lại bị lệch về phía cực dương? Câu 2: Cho các nguyên tử sau: 12 35 6 17 C, Cl, . Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số electron, số nơtron và nguyên tử khối của các nguyên tử trên? Câu 3: Cho biết trong nguyên tử Cacbon có 6 electron, 6 proton và 6 nơt+ron. Hãy tính khối lượng của hạt nhân, khối lượng của vỏ nguyên tử của nguyên tử cacbon trên theo kg? Câu 4: Cho biết trong nguyên tử Cacbon có 6 electron, 6 proton và 6 nơtron. So sánh khối lượng của hạt nhân nguyên tử với khối lượng của vỏ nguyên tử của nguyên tử cacbon trên? Câu 5: Phát biểu nào sau đây về nguyên tử là sai? A. Nguyên tử luôn trung hòa về điện. B. Trong một nguyên tử, số proton bằng số electron. C. Trong một nguyên tử, số proton bằng số nơtron. D. Trong một nguyên tử, số proton bằng số hiệu nguyên tử. Câu 6: Cho nguyên tử 37 X là 1 đồng vị của 35 17 Cl. Xác định số proton, nơtron, electron của X . Câu 7: Tính số nguyên tử Natri ( 23 Na) có trong 1,15 gam Natri, biết số Avogadro (N) bằng 6, 023x10 23 Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai? A. Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có khối lượng nguyên tử khác nhau. B. Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có nơtron khác nhau. C. Đồng vị là hiện tượng các nguyên tố có khối lượng nguyên tử khác nhau. D. Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử cùng điện tích hạt nhân, nhưng số nơtron khác nhau. Câu 9:  Vận dụng thấp Câu 1: Đồng vị Cacbon -14 được phát hiện vào ngày 27 tháng 2 năm 1940 và được sử dụng trong xác định niên đại bằng phóng xạ. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị cacbon – 14? Biết nguyên tử cacbon có số proton là 6. Câu 2: Các tia phóng xạ có năng lượng lớn, gây ra các đột biến gen tạo thành các giống mới với tính chất ưu việt. Đây la cơ sở của cách mạng xanh trên thế giới. Tia γ của đồng vị 60 27 Co là tác nhân tiệt trùng, chống nấm mốc hữu hiệu trong bảo quản lương thưc, thực phẩm và các loại hạt giống. Xác định số hạt proton, số electron và số nơtron của đồng vị Co trên? Câu 3: Câu 4: Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Tính số hạt mỗi loại? Câu 6: Câu 7: Đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu, biết nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị? Câu 8: Đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu, biết nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Hỏi khi có 146 nguyên tử 63 Cu thì có mấy nguyên tử 65 Cu? Câu 9: Câu 10:  Vận dụng cao Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Viết công thức của các loại phân tử đồng (II) oxit, biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau: 63 65 16 17 18 29 29 8 8 8 Cu, Cu; O, O, O Câu 6: Câu 7: Đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu, biết nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Tính % khối lượng của 65 Cu có trong CuSO 4 ( cho O =16, S =32)? Câu 8: Câu 9: Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2 1 H trong 1 ml nước (cho rằng trong nước chỉ có các đồng vị 1 2 1 1 H, H ? Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/ml. Câu 10: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Canxi, biết thể tích của 1 mol Canxi tinh thể bằng 25,87cm 3 . Biết trong tinh thể, các nguyên tử Canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. . Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tế. B3: Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Nội dung kiến thức Loại câu hỏi và bài Mức độ nhật thức Cộng Nhận. và nguyên tử khối; hoặc ngược lại. Bài tập thực hành/thí nghiệm/gắn liền với thực tiễn Mô tả được hiện tượng trong thí nghiệm của Tôm-Xơn phát hiện tia âm cực. Giải thích được tại. nguyên tố cacbon là A. 12,500. B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.  Mức độ thông hiểu Câu 1: Dựa vào mô hình thí nghiệm bên. Hãy giải thích tại sao khi cho tia âm cực đi qua hai bản điện cực trái

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan