Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất một số giống ngô tại các huyện vùng cao tỉnh hà giang

73 689 1
Nghiên cứu ứng  dụng tiến bộ kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất một số giống ngô tại các huyện vùng cao tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐẨY MẠNH THÂM CANH TĂNG NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TẠI CÁC HUYỆN VÙNG CAO TỈNH HÀ GIANG Mã số: KCĐT.HG.03 (2010) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình Thời gian thực hiện: từ 4 -2010 đến 3 -2012 Hà Nội, tháng 3 – 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1. Thông tin chung 7 1.2. Mục tiêu 7 1.3. Nội Dung chính 8 1.4. Kết quả đạt được 9 1.4.1. Khoa học 9 1.4.2. Kinh tế xã hội 9 1.4.3. Đào tạo 9 1.4.4. Hội thảo hội nghị 9 Phần I. MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề 1 II. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 1 2.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô 3 2.2.1. Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô trên thế giới: 3 2.2.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô ở Việt Nam 5 2.3. Kết quả nghiên cứu về bón phân cho ngô 6 2.3.1. Kết quả nghiên cứu về bón phân cho ngô trên thế giới 6 2.3.2. Kết quả nghiên cứu về bón phân cho ngô ở Việt Nam 8 III. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 11 Phần II. 13 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU I. Mục tiêu 13 II. Nội dung 13 III. Đối tượng 14 IV. Phương pháp 14 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 14 4.2. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề 14 4.3. Phương pháp xử lý số liệu 16 4.4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích đất: 16 V. Phạm vi nghiên cứu 16 Phần III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN I. Tổ chức thực hiện 17 II. Kết quả thực hiện các nội dung 17 2.1. Nội dung 1. Điều tra khảo sát, thu thập số liệu 17 2.1.1. Đặc điểm khí hậu thời tiết Hà Giang 17 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô tại 3 huyện nghiên cứu 18 2.1.3. Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm 21 2.2. Nội dung 2. Xây dựng mô hình, thí nghiệm 22 2.2.1. Kết quả thí nghiệm 22 2.2.1.1. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng của giống ngô NK54 trên đất bằng Quản Bạ 22 2.1.1.2. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 23 2.1.1.3. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu của giống ngô NK54 24 2.1.1.4. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu cấu thành năng suất giống ngô NK54 25 2.1.1.5. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng của giống ngô NK4300 trên đất dốc Yên Minh 27 2.1.1.6. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 28 2.1.1.7. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu của giống ngô NK4300 29 2.1.1.8. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu cấu thành năng suất giống ngô NK4300 30 2.1.1.9. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón dạng viên nén đến sinh trưởng của giống ngô CP999 32 2.1.1.10. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 32 2.1.1.11. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu của giống ngô CP999 34 2.1.1.12. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất giống ngô CP999 35 2.1.1.13. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống ngô NK54 trên đất bằng Quản Bạ 37 2.1.1.14. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 37 2.1.1.15. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu của giống ngô NK54 39 2.1.1.16. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu cấu thành năng suất giống ngô NK54 39 2.1.1.17. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống ngô NK4300 trên đất dốc Yên Minh 41 2.1.1.18. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 42 2.1.1.19. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu của giống ngô NK4300 43 2.1.1.20. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất giống ngô NK4300 43 2.1.1.21. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống ngô CP999 trên đất hốc đá Đồng Văn 45 2.1.1.22. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 46 2.1.1.23. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu của giống ngô CP999 47 2.1.1.24. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô CP999 47 2.2.2. Kết quả triển khai mô hình 51 2.3. Nội dung 3: Xây dựng mô hình sản xuất phân viên nén 52 2.4. Đề xuất quy trình: 52 2.4.1. Quy trình sản xuất phân viên NPK nén cho ngô Hà Giang 52 2.4.2. Quy trình bón phân viên nén trong thâm canh ngô tại Hà Giang 53 III. Tổ chức tập huấn, hội thảo, chuyển giao kỹ thuật 53 3.1. Đánh giá quá trình thực hiện các nội dung 54 3.1.1. Nội dung 1 54 3.1.2. Xây dựng mô hình thí nghiệm 54 3.1.3.Tổ chức tập huấn và hội nghị đầu bờ theo đúng kế hoạch yêu cầu đặt ra 54 IV. Hiệu quả của đề tài 54 4.1. Hiệu quả kinh tế 54 4.2. Hiệu quả xã hội 55 4.3. Hiệu quả về khoa học và môi trường 55 V. Kinh phí thực hiện đề tài: 56 56 Phần IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. Kết luận 57 II. Đề Nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ TAI HÀ GIANG PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên thế giới (1999- 2009) Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam Bảng 1.3. Lượng dinh dưỡng cây ngô hút từ đất và phân bón (kg/ha) Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu khí hậu trạm Hà Giang Bảng 3.2. Diện tích năng suất ngô tại 3 huyện thực hiện đề tài Bảng 3.3. Tình hình thâm canh ngô tại 3 huyện Bảng 3.4. Diện tích, năng suất ngô theo thời vụ Bảng 3.5. Lượng phân bón cho ngô lai tại 3 xã nghiên cứu Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu lý , hóa tính đất trước thí nghiệm Bảng 1.1. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống NK54 Bảng 1.2a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK54 Bảng 1.2b. Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và liều lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK54 24 Bảng1.3. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến khả năng chống chịu của giống ngô NK54 Bảng1.4a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK54 Bảng1.4b. Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô NK54 Bảng 1.5. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống NK4300 Bảng 1.6a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK4300 Bảng 1.6b. Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK4300 ở các mật độ và lượng đạm bón khác nhau Bảng 1.7. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến khả năng chống chịu của giống ngô NK4300 Bảng 1.8a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK4300 Bảng 1.8b. Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô NK4300 Bảng 1.9. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống CP999 Bảng 1.10a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô CP999 Bảng 1.10b. Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô CP999 ở các mức mật độ và lượng đạm bón khác nhau Bảng 1.11. Khả năng chống chịu của giống ngô CP999 ở các công thức thí nghiệm Bảng 1.12a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô CP999 Bảng 1.12b. Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ, lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô CP999 Bảng 1.13. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống NK54 Bảng 1.14a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK54 Bảng 1.14b. Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK54 ở các mức mật độ và lượng đạm bón khác nhau Bảng 1.15 Khả năng chống chịu của giống ngô NK54 ở các công thức thí nghiệm 39 Bảng 1.16a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK54 Bảng 1.16b. Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô NK54 Bảng 1.17. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống NK4300 Bảng 1.18a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK4300 Bảng 1.18b. Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và liều lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (LAI: m2 lá/m2 đất) của giống ngô NK4300 Bảng 1.19. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến khả năng chống chịu của giống ngô NK4300 43 Bảng 1.20a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK54 Bảng 1.20b. Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô NK4300 Bảng 1.21. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống CP999 Bảng 1.21a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (LAI: m2 lá/m2 đất) của giống ngô CP999 Bảng 1.21b. Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của giống ngô CP999 ở các mật độ và mức bón đạm khác nhau Bảng 1.22. Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến khả năng chống chịu của giống ngô CP999 48 Bảng 1.23a. Ảnh hưởng tương tác của mật độ và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô CP999 Bảng 1.23b. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô CP999 ở các mật độ và mức đạm bón khác nhau Bảng 1.24a. Ảnh hưởng tương tác của thời kỳ bón phân viên nén và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK4300 Bảng 1.24b. các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống NK4300 ở các thời điểm bón phân và mức bón đạm khác nhau 51 Bảng 1.25. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất ngô sản xuất theo mô hình và sản xuất ngô của nông dân 54 Bảng 1.26. Hiệu quả kinh tế sản xuất ngô theo mô hình và sản xuất ngô của nông dân TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH 1.1. Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất một số giống ngô tại các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang Mã Số: KCĐT.HG.03 (2010) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình Điện thoại: 04 – 38760013; E-mail: htbinh@hua.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các cá nhân tham gia thực hiện: TT Họ và tên Đơn vị 1 PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 2 PGS.TS. Nguyễn Văn Dung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 3 Ths. Nguyễn Thị Dung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 4 Ths. Nguyễn Thị Giang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 5 KS. Vũ Duy Hoàng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 6 PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 7 TS. Nguyễn Xuân Mai Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 8 TS. Nguyễn Ích Tân Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 9 PGS. TS. Nguyễn Hữu Thành Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 10 TS. Nguyễn Mai Thơm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Các cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đồng Văn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Quản Bạ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Minh UBND xã Thài Phìn Tủng – Đồng Văn và các hộ nông dân UBND xã Quyết Tiến – Quản Bạ và các hộ nông dân UBND xã Hữu Vinh – Yên Minh và các hộ nông dân Thời Gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 3 năm 2011) 1.2. Mục tiêu - Gieo trồng đúng mật độ, khoảng cách và áp dụng kỹ thuật bón phân nén nhằm tăng năng suất ngô 10 – 20% so với kỹ thuật của nông dân tại các huyện v’ng cao tỉnh Hà Giang - Chuyển giao công nghệ sản xuất phân viên nén trên địa bàn 1.3. Nội Dung chính Nội dung 1: Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, chọn hộ và địa điểm triển khai đề tài Thu thập tài liệu thứ cấp từ các phòng ban có liên quan, tham khảo ý kiến của lãnh đạo địa phương để tìm hiểu thêm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, tập quán canh tác, giống, phân bón của nông dân v’ng sản xuất ngô để triển khai đề tài. Điều tra khảo sát tình hình sản xuất ngô tại điểm triển khai đề tài: phỏng vấn và chọn hộ thực hiện đề tài, lấy mẫu phân tích đất để có cơ sở xác định các biện pháp kỹ thuật ph’ hợp như : mật độ, lượng phân bón ph’ hợp với giống ngô hiện đang sử dụng phổ biến tại địa phương . Nội dung 2. Xây dựng mô hình Xây dựng 03 mô hình thâm canh ngô tại 3 huyện Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ. Vụ xuân 2010: 3 ha Vụ xuân 2011: 3 ha Giải pháp kỹ thuật Về giống: sử dung giống ngô lai đang trồng phổ biến ở địa phương Triển khai thí nghiệm về mật độ và phân bón cho ngô trên đồng ruộng. Phân bón: Bón 1 lần bằng phân viên nén NPK . Nội dung 3. Xây dựng mô hình sản xuất phân viên nén Quy mô: 01 máy ép phân, sản xuất phân viên nén cung cấp phân cho khu vực nghiên cứu Nguyên vật liệu: Phân urê, supe lân, kali clorua và phụ gia. Tổ chức: Tập huấn cho người dân kỹ thuật phối trộn phân đơn và kỹ thuật ép phân thành viên thông qua các buổi thực hành trực tiếp trên máy ép phân Nội dung 4 . Tổ chức hội thảo, tập huấn Tổ chức 3 lớp tập huấn cầm tay chỉ việc Tổ chức hội nghị đầu bờ: • Số hội nghị dự kiến 02 • Thời điểm tổ chức: xuân hè 2010 và xuân hè 2011 • Dự kiến kết quả đạt được: Trang bị cho người dân địa phương kiến thức mới về thâm canh ngô 1.4. Kết quả đạt được 1.4.1. Khoa học - Dựa vào kết quả thí nghiệm đã xác định được quy trình thâm canh tăng năng suất ngô với 3 giống lai: NK54, NK4300, CP999 trên 3 địa bàn nghiên cứu tương ứng đất bằng Quản Bạ, đất dốc Yên Minh và đất hốc đá Đồng Văn với mật độ trồng 9,2 vạn cây/ha, lượng phân bón dạng viên nén NPK: 120 N : 90 P 2 O 5 : 90 K 2 O. - Xác định quy trình nén phân với số lượng từng loại nguyên liệu: ure, supe lân, kali clo rua và phụ gia - Xác định quy trình bón phân viên nén cho ngô: bón 1 lần khi cây ngô 3-4 lá cách hàng ngô 10 -12 cm, sâu 10 -12 cm cách đều 2 bên hàng ngô với số lượng 2, 87 viên/cây ngô. Kết quả nghiên cứu được công bố trên 2 bài báo. 1.4.2. Kinh tế xã hội Mô hình thâm canh ngô dựa trên giải pháp kỹ thuật tăng mật độ trồng và bón phân NPK nén đã làm tăng thu nhập/ha so với sản xuất cua nông dân: Tại Quản Bạ thu nhập tăng 14, 92 triệu đồng/ha ( tương đương 65,89%) Tại Yên Minh tăng 7,52 triêu đồng/ha tương đương 23,18% Tại Đồng Văn tăng 15,53 triệu đồng/ha tương đương 110,67% Thông qua tập huấn và thực hiện mô hình đã nâng cao được hiểu biết của người dân trong việc thâm canh tăng năng suất ngô. Mô hình thâm canh ngô thông qua giải pháp tăng mật độ và bón phân cân đối cón có ý nghĩa lớn trong bảo vệ đất, chống xói mòn và bảo vệ độ phì đất 1.4.3. Đào tạo Đào tạo được 9 kĩ sư nông học chuyên ngành trồng trọt 1.4.4. Hội thảo hội nghị Tổ chức 3 lớp tập huấn kỹ thuật bón phân nén, 3 hội thảo đầu bờ đánh giá mô hình thâm canh ngô tại 3 huyện. Phần I. MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng đứng thứ 3 sau lúa mỳ và lúa gạo, góp phần nuôi sống 1/3 dân số thế giới. Hiện nay, ngoài việc sử dụng làm lương thực, ngô còn là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, sản xuất tinh bột, glucoza Đặc biệt ngô còn được sử dụng trong sản xuất nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học ethanol. Là cây giao phấn, có khả năng quang hợp theo chu trình C4. Vì vậy, ngô là cây trồng dễ lai tạo, thích ứng rộng, có thể sinh trưởng trên những v’ng đất khó khăn, đất đồi núi canh tác nhờ nước trời do khả năng sử dụng nước tiết kiệm và cho năng suất sinh vật học cao. Để tăng sản lượng ngô đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho toàn xã hội có thể giải quyết bằng 2 con đường: tăng diện tích gieo trồng và tăng năng suất. Tuy nhiên, do diện tích đất có hạn nên việc tăng năng suất là con đường chủ yếu góp phần tăng sản lượng ngô trên thế giới hiện nay. Việc tạo ra các giống ngô lai đơn thấp cây lá đứng cho phép tăng mật độ trồng là cơ sở quan trọng tạo nên năng suất cao. Đặc biệt với những v’ng khó khăn canh tác nhờ nước trời năng suất quần thể phụ thuộc rất lớn vào mật độ trồng. Đồng thời với biện pháp tăng mật độ thì việc thỏa mãn dinh dưỡng cho ruộng ngô là điều kiện quan trọng để tăng năng suất ngô trên một đơn vị diện tích. Trong các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng thì nitơ là nguyên tố quan trọng nhất góp phần tăng năng suất ngô, lân và kali chỉ phát huy tác dụng khi được bón đầy đủ đạm. Tuy nhiên, để phát huy hết tiềm năng năng suất của giống cần bón cân đối đạm với lân và kali. [20] Hà Giang là một tỉnh miền núi với vĩ độ cao nhất tại Lũng Cú là 23 0 21 , 58 giây, thuộc v’ng Đông Bắc Việt Nam có địa hình phức tạp, khí hậu mang nhiều sắc thái ôn đới thích hợp với cây ngô. Trên các huyện v’ng cao của tỉnh do địa hình núi đá và đất dốc chiếm chiếm chủ yếu, nên canh tác ngô hoàn toàn dựa vào nước trời và cây ngô cũng là cây lương thực chính của đồng bào. Tuy nhiên, năng suất ngô chưa cao, chưa khai thác được tiềm năng năng suất của cây ngô cũng như tiềm năng đất đai và khí hậu của v’ng. Theo tổng cục thống kê năng suất ngô trung bình toàn tỉnh Hà Giang năm 2009 mới đạt 25,9 tạ/ha, trong khi năng suất trung bình toàn quốc đạt 40,8 tạ/ha và v’ng miền núi phía bắc đạt năng suất 34,5 tạ/ha. ? ) Để góp phần nâng cao năng suất, sản lượng ngô, đảm bảo an ninh lương thực trong v’ng chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:” Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất một số giống ngô tại các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang”. Mục tiêu: xây dựng mô hình thâm canh tăng năng suất một số giống ngô trên đất bằng huyện Quản Bạ, trên đất dốc huyện Yên Minh và trên hốc đá huyện Đồng Văn thông qua biện pháp tăng mật độ trồng và áp dụng kỹ thuật bón phân dạng viên nén. II. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam Do vai trò quan trọng của cây ngô nên diện tích năng suất ngô trên thế giới liên tục tăng lên. Năm 1999 diện tích ngô toàn thế giới mới đạt 138,8 triệu ha với năng suất 43,8 tạ/ha, năm 2007 đã lên tới 157 triệu ha, năng suất bình quân đạt 49 tạ/ha và năm 2009 đạt năng suất 52 tạ/ha (bảng 1.1) 1 [...]... nhiều so với năng suất ngô không được thâm canh Vụ ngô mùa năm 2009, ngô lai thâm canh taị Quản Bạ đạt năng suất 50 tạ/ha, ngô thuần thâm canh đạt năng suất 34 tạ/ha, trong khi đó ngô đại trà chỉ đạt năng suất 27 tạ/ha Trên địa bàn huyện Đồng Văn, năm 2009 diện tích ngô được thâm canh đạt năng suất bình quân 25,51 tạ/ha, trong đó ngô lai thâm canh đạt 31,18 tạ/ha, ngô địa phương thâm canh năng suất bình... do tăng diện tích trồng các giống ngô lai tiềm năng năng suất cao Cùng với những thành tựu về giống, các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác ngô như bón phân và bố trí mật độ trồng thích hợp đã góp phần to lớn trong việc tăng trưởng về năng suất và sản lượng ngô trong những năm gần đây 2.2 Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô 2.2.1 Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô. .. đạt năng suất ngô cao và ổn định Chỉ bón đạm thì năng suất ngô tương đối khá ở 1-2 vụ đầu, các vụ sau năng suất giảm nhanh và rất thấp Bón tổ hợp NP, NK cho năng suất khá hơn và mức độ giảm năng suất chậm hơn Khi bón cân đối NPK thì năng suất ngô đạt cao và ổn định suốt 28 vụ trồng ngô độc canh liên tục.(Dẫn theo Ngô Hữu Tình 1997) [21] Theo Đường Hồng Dật (2003): một số nước có năng suất ngô cao trên... đạt năng suất 30,74 tạ/ha vào năm 2010 Thực tế đó chứng minh Đồng bào các dân tộc vùng cao đã thấy được ưu thế của ngô lai và chấp nhận cây ngô lai trong điều kiện canh tác của mình Năm 2009 năng suất ngô lai trên đất Đồng Văn đạt 31,18 tạ/ha, trong khi ngô địa phương thâm canh chỉ cho năng suất 18,55 tạ/ha và không thâm canh chỉ đạt năng suất 9,78 tạ/ha Năm 2010 năng suất ngô lai thâm canh của huyện. .. nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đã chứng minh rằng để thâm canh tăng năng suất ngô trên các vùng canh tác nhờ trời hiện nay có 3 con đường chính: - Sử dụng các giống ngô lai tiềm năng năng suất cao phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu của vùng - Gieo trồng ngô với mật độ và khoảng cách hợp lý - Bón phân đầy đủ và cân đối Cũng như các nước trên... là huyện có diện tích trồng ngô cả năm thấp hơn cả, nhưng năng suất ngô đạt cao nhất Trong 3 năm 2008 – 2010 năng suất ngô của 2 huyện Yên Minh và Đồng Văn tăng liên tục, riêng huyện Quản Bạ năng suất ngô năm 2009 tăng 8 tạ so với năm 2008, nhưng năm 2010 năng suất ngô giảm so với 2009 18 Nguyên nhân năng suất ngô năm 2009 thấp là do hạn hán đầu vụ kéo dài ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất ngô. .. nghiên cứu tăng dần qua các năm Tại Quản Bạ năm 2009 có 48,4% diện tích ngô được thâm canh, năm 2010 con số này đã đạt 69,7%, trên địa bàn huyện Yên Minh tỷ lệ diện tích ngô được thâm canh năm 2009 là 84,7%, năm 2010 là 90,2%, huyện Đồng Văn tỷ lệ diện tích ngô được thâm canh cao hơn cả đạt 87,8% năm 2008, 93,9% năm 2009 và 94,0% năm 2010 Theo báo cáo tổng kết của các huyện năng suất ngô được thâm canh cao. .. số hơn triệu ha ngô Nhờ áp dụng các giống ngô lai mà năng suất ngô nước ta tiến dần tới năng suất ngô trung bình của thế giới Năm 1980, năng suất ngô nước ta chỉ bằng 34% năng suất trung bình 11 thế giới (1,13 tấn/ha) , năm 2000 bằng 64% (2,75 tấn/ha) và đến năm 2007 năng suất ngô của Việt Nam đã đạt 80% năng suất trung bình của thế giới (3,93 tấn/ha) Cây ngô lai có mặt sớm trên đất Hà Giang từ những... độ năng suất trung bình của 7 giống đạt cao nhất ở khoảng cách giữa các hàng 50 cm (8511 kg/ha) sau đến khoảng cách giữa các hàng 70 cm ( 7630 kg/ha) và thấp nhất ở khoảng cách giữa các hàng 90 cm ( 7308 kg/ha) Trong 7 giống thí nghiệm 6 giống thuộc nhóm ngắn ngày và trung ngày cho năng suất cao nhất ở mật độ 8 vạn cây/ha, khoảng cách 50 x 25cm Riêng giống LVN10, dài ngày, cao cây cho năng suất cao. .. tại Viện Nghiên cứu ngô với giống LCH9 cho thấy; năng suất đạt cao nhất ở mật độ 7,93 vạn cây/ha trên tất cả các nền phân [4] Tóm lại các kết qủa nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô ở Việt Nam đều phù hợp với kết quả nghiên cứu trên thế giới Các giống ngô lai mới hiện nay phù hợp với mật độ trồng dày và giảm khoảng cách giữa các hàng ngô Khi trồng hàng hẹp, đặc biệt là ở mật độ cao, kéo . chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:” Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất một số giống ngô tại các huyện vùng cao tỉnh Hà Giang . Mục tiêu: xây dựng mô hình thâm canh. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH 1.1. Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất một số giống ngô tại các huyện vùng cao. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐẨY MẠNH THÂM CANH TĂNG NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TẠI CÁC

Ngày đăng: 07/10/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Thông tin chung

    • 1.2. Mục tiêu

    • 1.3. Nội Dung chính

    • 1.4. Kết quả đạt được

      • 1.4.1. Khoa học

      • 1.4.2. Kinh tế xã hội

      • 1.4.3. Đào tạo

      • 1.4.4. Hội thảo hội nghị

      • Phần I. MỞ ĐẦU

        • I. Đặt vấn đề

        • II. Tổng quan tình hình nghiên cứu

          • 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam

          • 2.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô

            • 2.2.1. Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô trên thế giới:

            • 2.2.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ngô ở Việt Nam

            • 2.3. Kết quả nghiên cứu về bón phân cho ngô

              • 2.3.1. Kết quả nghiên cứu về bón phân cho ngô trên thế giới

              • 2.3.2. Kết quả nghiên cứu về bón phân cho ngô ở Việt Nam

              • III. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

              • Phần II.

              • MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

                • I. Mục tiêu

                • II. Nội dung

                  • III. Đối tượng

                  • IV. Phương pháp

                    • 4.1. Phương pháp thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan