nghiên cứu thành phần hóa học cây cối xay (abutilon indicum (l) sweet) ở tuyên quang

117 1.2K 3
nghiên cứu thành phần hóa học cây cối xay (abutilon indicum (l) sweet) ở tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CỐI XAY (ABUTILON INDICUM (L) SWEET) Ở TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CỐI XAY (ABUTILON INDICUM (L) SWEET) Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả NGÔ XUÂN QUANG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Thỉnh - Người thầy khoa học, mẫu mực đã hết lòng tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng Minh, Th.S Vũ Anh Tuấn những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hoá - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và đưa ra nhiều ý kiến quý báu về mặt chuyên môn trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô trường trung học phổ thong Hòa Phú và gia đình tôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Thái nguyên, tháng 4 năm 2012 Tác giả Ngô Xuân Quang i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các phƣơng pháp sắc ký CC : Column Chromatography (Sắc ký cột) TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) SKLM : Sắc ký lớp mỏng HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) Các phƣơng pháp phổ MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng) FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie) NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) 1 H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation Các lĩnh vực khác MIC : Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Khối lượng chất tổng số được chiết từng phân đoạn thân cây Cối xay(Abutilon indicum(L)Sweet) 20 Bảng 2.2. Phát hiện các nhóm chất trong thân cây Cối xay (Abutilon indicum(L) Sweet) 24 Bảng 3.1: Hàm lượng chất hoà tan trong cây Cối xay 32 Bảng 3.2 : Một số nhóm chất hữu cơ trong cây Cối xay 33 Bảng 3.3. Số liệu phổ 13 C-NMR (MeOD, 500MHz) của chất HA-1 và EA- 1 trong lá và thân cây Cối xay Abutilon indicum. 35 Bảng 3.4 : Số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR (500MHz, MeOD) của HA-2 38 Bảng 3.5: Số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR (500MHz, MeOD) của HA-3 43 Bảng 3.6 : Số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR (500MHz, MeOD) của EA-2 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình ảnh về cây Cối xay 4 Hình 3.1 : Phổ FT-IR của HA2 38 Hình 3.2 : Phổ 1 H-NMR của HA2 39 Hình 3.3: Phổ 13 C-NMR của HA2 39 Hình 3.4 : Phổ DEPT của HA2 40 Hình 3.5: Phổ HMBC của HA2 40 Hình 3.6 : Phổ HSQC của HA2 41 Hình 3.7: Phổ FT-IR của HA3 44 Hình 3.8: Phổ 1 H-NMR của HA3 45 Hình 3.9: Phổ 13 C-NMR của HA3 45 Hình 3.10: Phổ DEPT của HA3 46 Hình 3.11: Phổ HMBC của HA3 46 Hình 3.12: Phổ HSQC của HA3 47 Hình 3.13: Phổ FT-IR của EA2 51 Hình 3.14: Phổ 1 H của EA2 51 Hình 3.15: Phổ 13 C của EA2 52 Hình 3.16: Phổ DEPT của EA2 52 Hình 3.17: Phổ HMBC của EA2 53 Hình 3.18: Phổ HSQC của EA2 53 iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Đặc điểm thực vật của cây Cối xay. 2 1.2. Công dụng của cây Cối xay. 4 1.3. Tình hình nghiên cứu hóa học cây Cối xay ở nước ngoài và ở Việt Nam 8 1.3.1 Những hợp chất tecpenoit 9 1.3.2 Những hợp chất steroid 11 1.3.3. Các hợp chất flavonoit 11 1.3.4 Các hợp chất poliphenol 14 1.3.5 Các hợp chất Ancaloit 15 1.3.6 Các hợp chất khác 16 Chƣơng 2. PHẦN THỰC NGHIỆM 17 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17 2.1.1. Thu mẫu lá cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lí mẫu 17 2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết 17 2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất 18 2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu 18 2.2.1. Dụng cụ và hoá chất 18 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 19 v 2.3. Các dịch chiết từ thân cây Cối xay (Abutilon indicum (L) Sweet) 19 2.3.1. Các dịch chiết 19 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 20 2.3.4. Thử hoạt tính sinh học 25 2.4. Chiết suất, phân lập và tinh chế các chất từ thân cây Cối xay 26 2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan 26 2.4.2. Cặn dịch chiết etyl axetat 29 Chƣơng 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Nguyên tắc chung 31 3.2. Xác định hàm lượng chất hoà tan trong cây Cối xay trong dung môi nước. 31 3.3. Xác định định tính các nhóm chất thiên nhiên. 32 3.4. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của lá và thân cây Cối xay. 34 3.4.1. Chất HA-1: -sitosterol. 34 3.4.2. Chất HA-2 36 3.4.3. Chất HA-3 41 3.4.4. Chất EA-1 : β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit. 47 3.4.5. Chất EA-2 48 3.5. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của dịch chiết tổng số 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC - 60 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Việt nam là nước có hệ thực vật rất phong phú và đa dạng. Tổng số loài thực vật đã ghi nhận cho Việt Nam là 10500 loài, ước đoán hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12000 loài. Trong số này, nguồn tài nguyên cây làm thuốc chiếm khoảng 30%. Kết quả điều tra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 của viện Dược liệu (2006) cho biết ở Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nấm lớn được dùng làm thuốc. Những cây thuốc có giá trị sử dụng cao, có khả năng khai thác trong tự nhiên là những cây thuốc nằm trong danh mục 185 cây thuốc và vị thuốc thiết yếu của Bộ Y tế cũng như những cây thuốc đang được thị trường dược liệu quan tâm gồm 206 loài cây thuốc có khả năng khai thác. Hiện nay người ta có xu hướng quay trở về với cây thuốc và thuốc có nguồn gốc thiên nhiên tạo ra hơn là hóa chất làm thuốc. Xu hướng này đã tác động đến việc sản xuất, thu hái, chế biến, lưu thông, tiêu thụ và sử dụng dược liệu thảo mộc. Để phù hợp với xu hướng cần thiết ấy các nhà khoa học đã và đang đẩy nhanh các nghiên cứu hoá học thực vật. Ở nước ta, rất nhiều các dược phẩm có nguồn gốc từ thảo dược đã được nhiều người ưa chuộng bởi nó đem lại hiệu quả trị bệnh cao và hầu như không gây ra tác dụng phụ. Chính vì vậy nhiều loài cây có giá trị sử dụng đã được khai thác và mang lại nguồn lợi kinh tế đáng kể. Cây cối xay là một loại thực vật có nhiều ứng dụng được nhân dân dùng với các mục đích phòng và chữa bệnh, nhưng số đề tài hóa học nghiên cứu về cây Cối xay chưa nhiều. Để góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của cây cối xay ở Việt Nam chúng tôi chọn đề tài: ―Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Cối xay ‖. Nội dung chính của luận văn là xác định rõ cấu trúc của một số hợp chất có trong thân cây Cối xay (Abutilon indicum (L) sweet) nhằm góp phần hiểu biết thêm về thành phần hoá học của cây thuốc dân gian. [...]... Kinh phong: Rễ ngâm giấm uống (40g rễ trong 1 lít giấm thành, mỗi lần dùng 1 thìa xúp) [4] 1.3 Tình hình nghiên cứu hóa học cây Cối xay ở nước ngoài và ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu về thực vật nói chung và thực vật Abutilon indicum L nói riêng với mục đích chủ yếu là làm rõ về thành phần hóa học, để Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 hiểu rõ các... toàn cây vào hè thu, đem rửa sạch đất, cắt khúc ngắn, dùng tươi hoặc phơi sấy khô để dùng dần [18] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh mốc Hình 1.1: Hình ảnh về cây Cối xay 1.2 Công dụng của cây Cối xay Nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây Cối xay, các nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện được nhiều đặc tính quý giá từ cây. .. bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Scopoletin 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn O 17 Chƣơng 2 PHẦN THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Thu mẫu lá cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lí mẫu Đối tượng nghiên cứu là than và lá cây Cối xay được thu hái vào tháng 7 năm 2011 tại xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn , tỉnh Tuyên Quang Mẫu cây đem nghiên cứu hoá thực vật được PGS.TS... nhà khoa học là Liu Na, jia Ling-yun và Sun Qi-shi [27] đã phân lập được hai tritecpen từ cây Cối xay, các ông đã xác định được cấu trúc hóa học của nó là: Urenol và axit Oleanolic H H H HO Urenol 7 H3 C H3 C CH3 CH3 OH H O H HO CH3 CH3 H CH3 Oleanaolic acid 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 1.3.2 Những hợp chất steroid Khi nghiên cứu về cây Cối xay tiến... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Jain PK còn tìm thấy trong cây Cối xay có chứa monotecpen, một chất khá phổ biến là geraniol, geranylaxetat [27] O O OH Geraniol Ganylaxetat 5 6 Không chỉ phát hiện được các mono, serquitecpen mà các tác giả trên còn nhận biết sự có mặt của các tritecpen có trong thành phần hóa học của cây Cối xay Tại trường đại học. .. các nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh lí cao trong than và lá cây Cối xay, chúng tôi thu được kết quả thử định tính với các nhóm chất, kết quả được chỉ ra ở bảng 2.2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Bảng 2.2 Phát hiện các nhóm chất trong thân cây Cối xay (Abutilon indicum( L) Sweet) STT Tên nhóm chất Thuốc thử Quan sát thấy Dung dịch Đragendooc... mộng: Quả Cối xay, hoa Mào gà mỗi vị 30g, sắc uống [1] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Chữa tiểu tiện bí, tiểu rắt, tiểu buốt: Cây Cối xay 30g, bông mã đề 20g, rễ tranh 20g, râu bắp 12g, cỏ màn trầu 8g, rau má12g Nấu với 650ml nước sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn [1] Chữa đái tháo đƣờng: Cây Cối xay 20g, râu dê 20g, mua lông 20g, cây đuôi... [23] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Dịch chiết metanol từ lá cây Cối xay có tác động hạ glucozo máu ở chuột mắc bệnh tiểu đường một cách hiệu quả do hiêu lực ức chế tăng đường huyết sau khi ăn thông qua một glucosidasa ức chế [21] Dịch chiết metanol các bộ phận khác nhau của cây Cối xay đã được thử nghiệm cho khả năng ức chế tác nhân gây nấm da ở người... 500MHz nội chuẩn TMS, dung môi CDCl3, MeOD 2.3 Các dịch chiết từ thân cây Cối xay (Abutilon indicum (L) Sweet) 2.3.1 Các dịch chiết Thân và lá cây Cối xay đã sấy khô cân lấy 2kg và được nghiền nhỏ ngâm chiết kiệt bằng dung môi metanol ở nhiệt độ phòng nhiều lần cho đến khi thu được dịch không màu Dịch chiết được cất loại hết dung môi ở áp suất giảm cho đến dạng cao lỏng, sau đó thêm nước vào cặn và lần... poliphenol Năm 2000, M Ahed, S Amin, Takahashi M, Okuvama E, Cf Hossain ở Ấn Độ trong quá trình nghiên cứu Abutilon indicum đã phân lập được eugenol [31] OH OMe 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Năm 2009 Ravi Rajurkar và các cộng sự khi nghiên cứu Abutilon indicum đã chứng minh được: Rễ cây có chứa nhiều axit béo khác nhau như: axit linoleic, stearic, panmitic, . tài hóa học nghiên cứu về cây Cối xay chưa nhiều. Để góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của cây cối xay ở Việt Nam chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Cối xay. http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CỐI XAY (ABUTILON INDICUM (L) SWEET) Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành:. thân cây Cối xay( Abutilon indicum( L )Sweet) 20 Bảng 2.2. Phát hiện các nhóm chất trong thân cây Cối xay (Abutilon indicum( L) Sweet) 24 Bảng 3.1: Hàm lượng chất hoà tan trong cây Cối xay 32

Ngày đăng: 07/10/2014, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan