TẠO lập và sử DỤNG vốn CHO NGƯỜI NGHÈO tại VIỆT NAM, THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

67 273 0
TẠO lập và sử DỤNG vốn CHO NGƯỜI NGHÈO tại VIỆT NAM, THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU11. Mục đích nghiên cứu:12. Đối tượng nghiên cứu:23. Phương pháp nghiên cứu:24. Kết cấu đề tài:2CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG NỀN KINH TẾ31.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM31.2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.51.3. SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA ĐÓI NGHÈO VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHÈO ĐÓI.61.3.1. Sự tồn tại khách quan của nghèo đói trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.61.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo.81.3.2.1. Nguyên nhân do thiếu vốn, thiếu kiến thức và kỹ thuật làm ăn81.3.2.2. Nguyên nhân do sinh đẻ nhiều nhưng đất đai canh tác lại ít81.3.2.3. Nguyên nhân do thiếu việc làm.81.3.2.4. Nguyên nhân từ sức khoẻ.91.3.2.5. Nguyên nhân do hạ tầng cơ sở nông thôn được cải thiện chậm.101.3.2.6. Nguyên nhân do có người trong gia đình mắc tệ nạn xã hội.101.3.2.7. Một số nguyên nhân khác.101.4. KHÁI NHIỆM VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC VỀ ĐÓI NGHÈO111.4.1. Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá nghèo đói của thế giới111.4.1.1. Khái niệm đói nghèo của thế giới111.4.1.2. Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo của thế giới.121.4.1.3. Chuẩn mức đói nghèo của thế giới.131.4.2 Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá hộ đói nghèo ở Việt Nam.131.4.2.1. Khái niệm.131.4.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo của Việt Nam.141.4.2.3. Chuẩn mực xác định đói nghèo của Việt Nam141.5. CÁC KÊNH HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO TRONG ĐIỀU KIỆN Ở NƯỚC TA151.5.1. Tổng quan về vốn.151.5.1.1. Khái niệm vốn.151.5.1.2. Các đặc trưng của vốn.151.5.2. Vốn cho người nghèo và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo161.5.2.1. Đặc điểm vốn hỗ trợ cho người nghèo.161.5.2.2. Các kênh dẫn vốn cho người nghèo17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.192.1. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM192.2 TÌNH HÌNH TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.202.2.1. Hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước.202.2.1.1. Vốn thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn (gọi tắt là chương trình 135)212.2.1.2. Vốn thực hiện chương trình bãi ngang.262.2.1.3. Vốn thực hiện chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc.272.2.2. Hỗ trợ vốn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng.292.2.2.1. Tín dụng cho hộ nông dân nghèo từ nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.292.2.2.2. Tín dụng cho hộ nghèo của ngân hàng phục vụ người nghèo.302.2.3. Một số hình thức tín dụng cho người nghèo không chính thức ngoài kênh tín dụng ngân hàng.362.2.3.1. Các quỹ tương trợ của hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.362.2.4. Nguồn hợp tác quốc tế.382.2.4.1. Nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA).382.3. MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA SAU KHI NGHIÊN CỨU CÁC KÊNH HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA.392.4. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHO NGƯỜI NGHÈO VAY VỐN.402.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan cho vay đối với nông dân nghèo.412.4.2.Những vấn đề vận dụng vào Việt Nam sau khi nghiên cứu tín dụng đối với người nghèo tại một số nước.41CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.433.1. CÁC QUAN ĐIỂM TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO.433.1.1. Phải nhận thức đúng về người nghèo.433.1.2. Giúp đỡ tạo mọi điều kiện và môi trường làm ăn cho các hộ nghèo, vùng nghèo.443.1.3. Phát triển kinh tế đi đối với thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững.443.1.4. Phát huy nội lực là chủ yếu đồng thời tranh thủ tối đa sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế.453.1.5. Thực hiện chính sách xã hội hoá trong việc tạo nguồn lực thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo.453.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ VỐN HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO.463.2.1. Giải pháp khai thác và sử dụng tối đa các nguồn vốn hỗ trợ người nghèo thông qua các chương trình và dự án.463.2.1.1. Vốn hỗ trợ từ chương trình tạo việc làm.463.2.1.2. Vốn hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn để cải thiện khả năng tiếp cận thị trường cho người nghèo.483.2.2. Giải pháp tạo lập và khai thác tối đa nguồn vốn cho hoạt động ngân hàng phục vụ người nghèo.513.2.2.3. Giải pháp sử dụng vốn cho người nghèo của ngân hàng phục vụ người nghèo.603.2.3. Huy động và sử dụng vốn hỗ trợ người nghèo từ các quỹ của các tổ chức.623.3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP VỀ TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO.653.3.1. Tạo lập môi trường chính sách và pháp lý cần thiết.653.3.2. Hình thành và ban bố dự luật tín chấp vay vốn tín dụng.663.3.3. Thực hiện chính sách chuyển giao công nghệ cho người nghèo.663.3.4. Thể chế hoá chính sách nhà ở đối với người nghèo.663.3.5. Thực hiện chính sách khuyến nông.68KẾT LUẬN69TÀI LIỆU THAM KHẢO70 LỜI NÓI ĐẦUĐói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, mục tiêu xoá đói giảm nghèo không chỉ có ở nước ta mà còn nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.Nghèo đói không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được hưởng thụ thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về vấn đề kinh tế xã hội đối với sự phát triển, sự tàn phá môi trường sinh thái. Vấn đề nghèo đói không được giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế cũng như quốc gia định ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổn định, đảm bảo các quyền con người được thực hiện. Đặc biệt ở nước ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trường với xuất phát điểm nghèo nàn và lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi. Theo số liệu thống kê mới nhất, hiện nay cả nước có khoảng trên 2 triệu hộ nghèo đói chiếm 11% tổng số hộ trong cả nước. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói nhưng phải kể hơn cả là thiếu vốn và kỹ thuật làm ăn.Vốn cho người nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên diễn đàn kinh tế. Giải quyết vốn cho người nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm.Trong các năm qua, tuy đã có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho người nghèo nhưng thực trạng mà đánh giá vốn chuyển tải đến người nghèo chưa được là bao nhiêu và hiệu quả sử dụng chưa cao. Tuy vậy nhìn tổng thể và trước những yêu cầu đặt ra thì quả thực còn nhiều mặt cần được đề cập để đi đến đưa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc hỗ trợ vốn làm ăn tới người nghèo ở nước ta.Sau một thời gian tham khảo ý kiến của thầy cô giáo cùng với ý thức mong muốn góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước. Em mạnh dạn lựa chọn đề tài Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo tại Việt Nam, thực trạng giải pháp. Là vô cùng cần thiết.1. Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở phân tích những vấn đề cơ bản: kinh tế thị trường và tính tất yếu nghèo đói trong nền kinh tế, vốn cho người nghèo và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo về mặt lý luận cũng như thực tiễn ở nước ta thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp về vốn hỗ trợ người nghèo ở nước ta hiện nay.2. Đối tượng nghiên cứu:Đề tài lấy vấn đề về vốn và sự vận động của vốn cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở nước ta làm đối tượng nghiên cứu.3. Phương pháp nghiên cứu:Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, xử lý hệ thống mô hình hoá, thực chứng và các phương pháp khác của nghiên cứu khoa học kinh tế.4. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình trong 3 chương. Chương 1 Kinh tế thị trường và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo ở nước ta.Chương 2 Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo ở nước ta trong thời gian vừa qua.Chương 3 Một số giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ người nghèo trong giai đoạn hiện nay. 

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d &c CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên HD: TH.S.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Lớp: DHTN5TH Sinh viên TH: NHÓM 09 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 NguyễnThị Lan Anh 09023703 2 Hoàng Thị Hằng 09023583 3 Lê Thị Huyền 09018483 Thanh Hóa, tháng 07 năm 2013 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Phương người đã luôn ở bên cạnh và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp của chúng em. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh,đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Tài chính-Ngân hàng, những người đã tận tình hướng dẫn Chúng em hoàn thành chuyên đề này Chúng em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 01 tháng 07 năm 2013 Thực hiện: Nhóm 09 Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 GDP Thu nhập quốc dân bình quân đầu người 2 CT Chương trình 3 PQLI Chỉ tiêu chất lượng cuộc sống 4 HDI Chỉ số phát triển của con người 5 UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc. 6 ODC Tổ chức hội đồng phát triển Hải ngoại 7 XĐGN Chương trình xóa đói giảm nghèo 8 WB Ngân hàng thế giới 9 ODA Vốn viện trợ phát triển chính thức 10 FDI Vốn đầu tư trực tiếp 11 BAAC Ngân hàng nông nghiệp Thái Lan 12 NSNN Ngân sách nhà nước Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương LỜI NÓI ĐẦU Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, mục tiêu xoá đói giảm nghèo không chỉ có ở nước ta mà còn nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Nghèo đói không chỉ làm cho hàng triệu người không có cơ hội được hưởng thụ thành quả văn minh tiến bộ của loài người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về vấn đề kinh tế xã hội đối với sự phát triển, sự tàn phá môi trường sinh thái. Vấn đề nghèo đói không được giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế cũng như quốc gia định ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổn định, đảm bảo các quyền con người được thực hiện. Đặc biệt ở nước ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trường với xuất phát điểm nghèo nàn và lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi. Theo số liệu thống kê mới nhất, hiện nay cả nước có khoảng trên 2 triệu hộ nghèo đói chiếm 11% tổng số hộ trong cả nước. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói nhưng phải kể hơn cả là thiếu vốn và kỹ thuật làm ăn. Vốn cho người nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên diễn đàn kinh tế. Giải quyết vốn cho người nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Trong các năm qua, tuy đã có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho người nghèo nhưng thực trạng mà đánh giá vốn chuyển tải đến người nghèo chưa được là bao nhiêu và hiệu quả sử dụng chưa cao. Tuy vậy nhìn tổng thể và trước những yêu cầu đặt ra thì quả thực còn nhiều mặt cần được đề cập để đi đến đưa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc hỗ trợ vốn làm ăn tới người nghèo ở nước ta. Sau một thời gian tham khảo ý kiến của thầy cô giáo cùng với ý thức mong muốn góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước. Em mạnh dạn lựa chọn đề tài "Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo tại Việt Nam, thực trạng - giải pháp". Là vô cùng cần thiết. 1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích những vấn đề cơ bản: kinh tế thị trường và tính tất yếu nghèo đói trong nền kinh tế, vốn cho người nghèo và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo về mặt lý luận cũng như thực tiễn ở nước ta thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp về vốn hỗ trợ người nghèo ở nước ta hiện nay. 2. Đối tượng nghiên cứu: Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương Đề tài lấy vấn đề về vốn và sự vận động của vốn cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở nước ta làm đối tượng nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, xử lý hệ thống mô hình hoá, thực chứng và các phương pháp khác của nghiên cứu khoa học kinh tế. 4. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình trong 3 chương. Chương 1 - Kinh tế thị trường và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo ở nước ta. Chương 2 - Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo ở nước ta trong thời gian vừa qua. Chương 3 - Một số giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ người nghèo trong giai đoạn hiện nay. Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Trang 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG NỀN KINH TẾ 1.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá đã phát triển tới trình độ cao, khi mà các quan hệ tiền tệ, giá cả, thị trường trở thành yếu tố chủ đạo cấu thành cơ chế vận hành của nền kinh tế và kể cả xã hội; ở đây quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá được vận động tự do bởi thống trị của nguyên tắc tự do cạnh tranh. Có thể nói kinh tế thị trường là sản phẩm cao cấp của sự tiến hoá lịch sử nhân loại. Quả thật trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế thị trường đã phát huy đến mức cao nhất mọi tiềm năng, tiền vốn, công nghệ để sản xuất một cách có hiệu quả cao. Với tư cách đó, nó chứa đựng nhiều ưu điểm so với các hình thái và tổ chức kinh tế trước nó. Phải kể đến là các ưu điểm sau. Một là: Kinh tế thị trường với điều kiện tồn tại các chủ thể kinh tế độc lập là tạo khả năng chủ động lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh khả dĩ, nếu xét tổng quát nền kinh tế lâu dài thì đây là yếu tố nội sinh thúc đẩy hiệu quả kinh tế toàn xã hội và từng cá nhân tăng lên. Hai là: Kinh tế thị trường với điều kiện trình độ phân công lao động xã hội tăng lên, theo đó làm tăng trình độ xã hội hoá nền sản xuất và thúc đẩy hiệu quả sản xuất tăng lên Ba là: Kinh tế thị trường với mục đích tối thượng là lợi nhuận trong mọi hoạt động kinh tế, theo đó tự nó đã thúc đẩy sản xuất mạnh mẽ so với các nền kinh tế trước đó. Bởi vì để giải quyết được 3 vấn đề (sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai) trong sản xuất của nền kinh tế thị trường, buộc từng chủ thể kinh tế phải tăng cường cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất phải thoả mãn nhu cầu của xã hội Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên, kinh tế thị trường tuyệt nhiên không phải là một công cụ vạn năng để giải quyết hữu hiệu tất cả mọi vấn đề của nền kinh tế, mà kinh tế thị trường luôn hàm chứa trong đó không ít khuyết tật, cụ thể là: Thứ nhất: Kinh tế thị trường khi mà mục đích tối thượng là lợi nhuận, thì các chủ thể kinh tế chỉ quan tâm tới hiệu quả sản xuất thuần tuý như "người dùng chanh chỉ biết vắt hết nước" thì có thể gây ra một hậu quả nghiêm trọng đối với tiến trình phương pháp Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương kinh tế, xã hội lâu dài. Điều này đã được minh chứng rõ khi con người khai thác tài nguyên, chặt cây, phá rừng đến một mức như huỷ diệt thì sự trả giá là không nhỏ tý nào từ môi trường sinh thái cân bằng cho sự phát triển đã trở thành môi trường đang bị huỷ diệt. Thứ hai: Sự cạnh tranh tự do vốn có của nền kinh tế thị trường sẽ dẫn đến độc quyền và chính sự độc quyền là nguyên nhân lũng đoạn nền kinh tế theo hướng thu lợi riêng quá mức trên những tổn hại chung của xã hội. Cạnh tranh tự do (hơn nữa là tự phát) là nguồn gốc tự nhiên, trực tiếp của tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội Đối với nước ta nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đã tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp và cá nhân có tiền vốn kỹ thuật làm ăn có hiệu quả, được khuyến khích làm giàu chính đáng, tuy nhiên, cạnh tranh nảy sinh trong cơ chế thị trường có thể dẫn đến những hậu quả xấu, nếu không có sự điều tiết của Nhà nước, cạnh tranh sẽ dẫn đến tìm mọi mánh khoé làm ăn theo hướng "mạnh được, yếu thua" thậm chí "cá lớn nuốt cá bé" từ đó dẫn đến kinh doanh trốn thuế, mua bán ép giá, lừa gạt, triệt tiêu lẫn nhau đều làm cho thị trường tăng rối loạn. Cạnh tranh như thế, một số giàu lên nhanh chóng, song cũng không ít người rơi vào làm ăn thua lỗ, phá sản cơ nghiệp làm cho nền kinh tế bị kìm hãm và thất nghiệp, phân hoá thu nhập và giàu nghèo cũng có nguồn gốc từ đây. Như vậy, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường luôn tồn tại hai thái cực: một bên là tích cực đã thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, một bên là tiêu cực sẽ kìm hãm phát triển kinh tế xã hội và phân hoá đời sống các tâng lớp dân cư. Để thúc đẩy mặt tích cực, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực thì đòi hỏi phải có vai trò điều tiết của Nhà nước. 1.2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Như trên đã phân tích, về thực chất, cơ chế thị trường tự nó không đủ khả năng điều chỉnh, khắc phục những khuyết tật do nó gây ra. Đó là lý do cần phải có sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình vận hành của hệ thống thị trường trong mọi giai đoạn phát triển của nó. Đương nhiên sự can thiệp của Nhà nước phải có một định hướng rõ ràng, hơn nữa được thể hiện trên các chức năng nhất định. Chúng ta có thể nhìn nhận chức năng của Nhà nước thông qua các vấn đề sau Một là: Với các công cụ chính sách, Nhà nước thực hiện điều tiết các quá trình kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường vĩ mô cho phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội. Thuộc hệ Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Trang 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S. Nguyễn Thị Phương công cụ chính sách này như: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư, chính sách phát triển nông thôn, chính sách xoá đói giảm nghèo Hai là: Nhà nước tạo tập và duy trì một hành lang pháp lý để điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng này Nhà nước có thể hạn chế những tiêu cực trong hoạt động kinh tế xã hội do cạnh tranh hoặc độc quyền gây ra. Ba là: Với tư cách là bộ máy quyền lực tập trung để điều chỉnh sự phát triển của xã hội thì Nhà nước không thể không có chức năng định hướng kinh tế để hướng hoạt động thị trường vào cơ cấu kinh tế và mục tiêu theo hướng đã chọn. Bởi vì chỉ có sự can thiệp của Nhà nước thông qua các định hướng phát triển và có giải pháp để thực hiện chúng thì nền kinh tế mới có thể phát triển đạt hiệu quả cao và lâu bền. Bốn là: Nhà nước có chức năng điều tiết và phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. Đây không chỉ là chức năng kinh tế mà cả chức năng xã hội của Nhà nước. Điều này được lý giải bởi: bên cạnh những vấn đề kinh tế, nền kinh tế thị trường còn phát sinh nhiều vấn đề xã hội to lớn cần được giải quyết như tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng về tài sản, thu nhập mà còn có kéo theo phân hoá xã hội như học vấn, văn hoá, lối sống, tệ nạn xã hội nếu không có sự hạn chế bằng điều tiết của Nhà nước thì nó ngày một gia tăng hơn. Chỉ có Nhà nước, với tư cách là cơ quan quyền lực tối cao của xã hội mới đủ khả năng điều chỉnh thông qua sử dụng các công cụ chính sách của mình. Tuy nhiên sự tác động của Nhà nước có hiệu quả đến mức độ nào còn tuỳ thuộc vào tính hữu hiệu của các công cụ, chính sách đã đề ra. Song trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì tác động của Nhà nước để đạt tới sự bình đẳng và công bằng tuyệt đối là khó có được. Tỷ lệ đói nghèo gia tăng hay giảm xuống phụ thuộc nhiều yếu tố, song chỉ có kết quả khi có sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước. 1.3. SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA ĐÓI NGHÈO VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHÈO ĐÓI. 1.3.1. Sự tồn tại khách quan của nghèo đói trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến của nền kinh tế thị trường và tồn tại khách quan đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Cho dù phát triển là một thách thức cấp bách trước loài người và nhờ phát triển có thể tạo ra những cơ hội tăng trưởng, song hiện nay vẫn còn có 8.52triệu người đang sống ở mức nghèo khổ. Đặc biệt đối với nước ta quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường với xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi, đến nay nước ta còn khoảng trên 2,13 triệu hộ thuộc diện nghèo đói và chiếm 9,6% tổng số dân trong cả nước. So với bình quân Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Trang 10 [...]... vậy vốn phải đưa vào lưu thông và cần phải tạo môi trường cho lưu thông vốn (thị trường tiền tệ, thị trường tài chính) Năm là: Do phương thức chu chuyển, vốn có thể chia ra hai loại khác nhau đó là vốn ngắn hạn và vốn dài hạn Vốn dài hạn là vốn có mục đích sử dụng trên một năm hay còn gọi là vốn đầu tư 1.5.2 Vốn cho người nghèo và các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo 1.5.2.1 Đặc điểm vốn hỗ trợ cho người. .. người nghèo Ngoài những đặc điểm chung của vốn thì vốn hỗ trợ cho người nghèo thể hiện rõ các đặc điểm riêng sau: - Vốn hỗ trợ cho người nghèo luôn gắn liền với sự rủi ro và mất vốn Có người đã nói "cấp vốn cho người nghèo là cấp rủi ro" Đa số người nghèo do sử dụng vốn trong hoàn cảnh túng quẫn đã bị động nên hiệu quả sử dụng vốn thường không đạt theo ý muốn của họ Thậm chí do thiếu đói người nghèo. .. vay vốn trong cộng đồng người nghèo và các tổ chức khác, để huy động vốn và truyền tải vốn cho vay trực tiếp đến hộ nghèo Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo bao gồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn đi vay, vốn nhận uỷ thác, vốn khác Kết quả hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo Sự ra đời của ngân hàng phục vụ người nghèo đáp ứng cấp thiết vấn đề giải quyết vốn cho người nghèo. .. khi cho vay, bởi lẽ nguy cơ mất vốn thường xuyên bị đe doạ Thứ tư: Việc cấp vốn tín dụng tới tay người nghèo thường không kịp thời và chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của họ Những tồn tại trên đây đã hạn chế việc mở rộng cấp tín dụng cho người nghèo Thực tiễn này đòi hỏi phải đổi mới, áp dụng phương thức cho người nghèo phù hợp hơn 2.2.2.2 Tín dụng cho hộ nghèo của ngân hàng phục vụ người nghèo. .. hàng hoá Vốn của Nhà nước đã thực sự đến tay người nghèo, người nghèo vay vốn trả nợ khá sòng phẳng Tuy đã có sự đổi mới và đạt kết quả cao hơn các phương thức tín dụng trước đó song vẫn còn bọc lộ một số tồn tại đó là: - Về cơ chế tạo lập nguồn vốn: có thể nói đây là kênh tín dụng của Nhà nước, thực hiện cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo, là những khoan cho vay được chỉ định trước về người sử dụng vốn Vì... xã tín dụng Ngoài lãi suất cho vay, người nghèo, hộ nghèo không phải trả một khoản phí nào cho ngân hàng hoặc các tổ chức chính trị xã hội khác Bốn là: Đã thiết lập kênh vốn tín dụng riêng để hỗ trợ vốn tín dụng cho người nghèo, thực hiện chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện cho hộ nghèo có vốn sản xuất, Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Trang 34 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Thị Phương tạo công... dẫn vốn áp dụng thủ tục cho vay, phạm vi cho vay và mức lãi suất rất khác nhau, tuỳ theo tính chất nguồn vốn và quan điểm tổ chức thực hiện dẫn vốn Cách tiếp cận với người nghèo và quan điểm xử lý của các tổ chức ngoài khu vực tài chính Nhà nước và ngân hàng rất khác nhau Có hình thức cho vay trực tiếp đến với người nghèo, có hình thức thông qua trung gian Nhìn chung tài trợ vốn cho người nghèo vay vốn. .. nguyên nhân bất ổn định trên thị trường tài chính - tín dụng ở nước ta Nhóm 09 - Lớp: DHTN5TH Trang 21 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM Với quy mô GDP bình quân đầu người năm 2012 đạt 1.540 USD /Người/ năm Việt Nam đã chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang... xuyên bị thiên tai, bão lụt 2.2 TÌNH HÌNH TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước Hiện nay hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nước cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo bao gồm: Vốn giải quyết việc làm (chương trình 120), vốn thực hiện chương trình phủ xanh đất chống đồi núi trọc (chương trình 327) vốn thực hiện chương trình phát triển kinh... sung vốn cho vay vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo Cho vay ngắn hạn, trung hạn phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đối với người nghèo Đối tượng cho vay của ngân hàng phục vụ người nghèo: là các hộ nghèo có sức lao động, có điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh nhưng thiếu vốn sản xuất và có khả năng hoàn trả vốn (cả gốc và lãi) đúng thời hạn đã cam kết Ngân hàng phục vụ người nghèo cho hộ nghèo vay vốn . trợ vốn cho người nghèo ở nước ta. Chương 2 - Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo ở nước ta trong thời gian vừa qua. Chương 3 - Một số giải pháp tạo lập và sử dụng vốn. NGHIỆP ĐỀ TÀI: TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên HD: TH.S.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Lớp: DHTN5TH Sinh viên TH: NHÓM 09 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 NguyễnThị. triển kinh tế của đất nước. Em mạnh dạn lựa chọn đề tài " ;Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo tại Việt Nam, thực trạng - giải pháp& quot;. Là vô cùng cần thiết. 1. Mục đích nghiên cứu: Trên

Ngày đăng: 07/10/2014, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan