LAN PHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG mỹ NGHỆ của CÔNG TY cổ PHẦN sản XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT bản

42 312 0
LAN PHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG mỹ NGHỆ của CÔNG TY cổ PHẦN sản XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNGSơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của công ty5Bảng 1.2: Bảng kết quả hoạt động tiêu thụ của công ty (kim ngạch XNK) giai đoạn 201120138Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2011, 2012, 20139Bảng 1.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Hoàng Long sang thị trường Nhật Bản (20112013)14MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG 1: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤTXUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN31.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SXXNK HOÀNG LONG31.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần SX XNK Hoàng Long31.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty31.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty51.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý.51.1.3.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty.71.1.4. Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây81.2. CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN11CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ NHẬT BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂM NHẬP NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤTXUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG172.1 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦA HOÀNG LONG172.2 THỰC TRẠNG CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤTXUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG SANG THI TRƯỜNG NHẬT BẢN232.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta:232.2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty242.2.2.1 Những chuyển biến tích cực từ phía môi trường kinh tế Nhật Bản262.2.2.2 Tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế Nhật Bản27CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤTXUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN293.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM293.1.1 Cần phải đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường293.1.2 Việc đáp ứng những yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm303.1.3 Vấn đề thu thập thông tin thị trường và những chuyển biến mới của303.1.4 Kinh nghiệm từ hoạt động Marketing313.1.5 Đẩy mạnh khả năng xuất khẩu qua việc gia tăng hợp tác kinh doanh313.2 NHỮNG GỢI Ý ĐỐI VỚI HOÀNG LONG KHI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN323.2.1 Hoàng Long cần đáp ứng những đòi hỏi gì323.2.2 Cơ cấu lại xuất khẩu, khắc phục tính đơn điệu333.2.3 Việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng và Quy chế333.2.4 Tiếp thị và xúc tiến thị trường35KẾT LUẬN36TÀI LIỆU THAM KHẢO37 LỜI NÓI ĐẦUTrong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam đã và đang nỗ lực hết mình để đưa nền kinh tế trong nước ngày một hòa nhập một cách chủ động và hiệu quả vào đời sống kinh tế quốc tế.Tuy nhiên, trước sự vận động hết sức sôi động và phức tạp, mỗi một thị trường nước ngoài lại mang trong nó những nét đặc thù và rất phức tạp. Giờ đây khi việc hàng hóa sản xuất ra rất đa dạng trên thị trường quốc tế, người tiêu dùng cũng vì thế mà có được nhiều sự lựa chọn hơn. Song song với nó là sự đòi hỏi ngày một khắt khe của khách hàng đối với các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng quốc tế.Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời. Bằng khối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình, từ ngàn xưa ông cha ta đã tạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn giữ được vị trí của nó vẫn duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng này được nằm trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế, đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân thanh toán, nó còn mang ý nghĩa xã hội rất lớn là góp phần tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo, chúng ta đã giới thiệu được với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con nguời Việt Nam, giúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại.Không như những thị trường ở EU và Bắc Mỹ, Nhật Bản hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với Việt Nam, với những nét đặc thù về kinh tế con người và môi trường kinh doanh của Nhật Bản đã và đang đặt ra nhiều những thách thức cũng như cơ hội đối với hàng hóa của Việt Nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cổ phần sản xuấtxuất nhập khẩu Hoàng Long nói riêng khi quyết định xâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Do đó tôi chọn Công ty Cổ phần sản xuấtxuất nhập khẩu Hoàng Long làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, bài viết này sẽ làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản..Nội dung của chuyên đề được chia làm 3 phần như sau:Chương 1 : Công ty Cổ phần sản xuấtxuất nhập khẩu Hoàng Long thâm nhập thị trường Nhật BảnChương 2: Phân tích môi trường kinh tế Nhật Bản tác động đến quyết định thâm nhập nền kinh tế thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần sản xuấtxuất nhập khẩu Hoàng LongChương 3: Bài học kinh nghiệm và gợi ý đối với Công ty Cổ phần sản xuấtxuất nhập khẩu Hoàng Long khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Trong giới hạn về khả năng cũng như thời gian em đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức cũng như nguồn tài liệu nên bài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến để em có thể nhận thức một cách hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Duy Thành thầy trực tiếp hướng dẫn và cán bộ trong Công ty Cổ phần sản xuấtxuất nhập khẩu Hoàng Long đã cung cấp tài liệu và dành thời gian cũng như ý kiến đóng góp để em hoàn thành chuyên đề này.Em xin chân thành cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIÁO VIÊN HD : TH.S LÊ DUY THÀNH SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG MSSV : 10022623 LỚP : DHQT6TH THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2014 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………Ngày tháng năm 2014 GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………Ngày tháng năm 2014 GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành LỜI NÓI ĐẦU Trong xu khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế giới nay, hoạt động xuất nhập xem biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy tăng trưởng quốc gia Kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam nỗ lực để đưa kinh tế nước ngày hòa nhập cách chủ động hiệu vào đời sống kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trước vận động sôi động phức tạp, thị trường nước ngồi lại mang nét đặc thù phức tạp Giờ việc hàng hóa sản xuất đa dạng thị trường quốc tế, người tiêu dùng mà có nhiều lựa chọn Song song với địi hỏi ngày khắt khe khách hàng sản phẩm hàng hóa tiêu dùng quốc tế Mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ nước ta vốn có lịch sử phát triển lâu đời Bằng khối óc thơng minh bàn tay khéo léo mình, từ ngàn xưa ơng cha ta tạo biết sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm sắc văn hoá dân tộc Trải qua bao thăng trầm kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ giữ vị trí trì phát triển ngày Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng nằm mười mặt hàng xuất chủ lực quốc gia Ngoài ý nghĩa kinh tế, xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ thu nguồn ngoại tệ khơng nhỏ, góp phần cải thiện cán cân tốn, cịn mang ý nghĩa xã hội lớn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân Thông qua hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ với sản phẩm tinh xảo, độc đáo, giới thiệu với bạn bè giới đời sống văn hoá nguời Việt Nam, giúp cho họ hiểu rõ để tơn trọng, giữ gìn phát huy nguồn tài sản quý ông cha ta để lại Không thị trường EU Bắc Mỹ, Nhật Bản thị trường xuất lớn Việt Nam, với nét đặc thù kinh tế người môi trường kinh doanh Nhật Bản đặt nhiều thách thức hội hàng hóa Việt Nam nói chung hàng thủ công mỹ nghệ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành Công ty Cổ phần sản xuất-xuất nhập Hồng Long nói riêng định xâm nhập vào thị trường Nhật Bản Do tơi chọn Cơng ty Cổ phần sản xuất-xuất nhập Hoàng Long làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, viết làm cho hiểu rõ môi trường kinh tế Nhật Bản đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy trình xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Nội dung chuyên đề chia làm phần sau: Chương : Công ty Cổ phần sản xuất-xuất nhập Hoàng Long thâm nhập thị trường Nhật Bản Chương 2: Phân tích mơi trường kinh tế Nhật Bản tác động đến định thâm nhập kinh tế thị trường Nhật Bản Công ty Cổ phần sản xuất-xuất nhập Hoàng Long Chương 3: Bài học kinh nghiệm gợi ý Công ty Cổ phần sản xuất-xuất nhập Hoàng Long thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Trong giới hạn khả thời gian em cố gắng để hoàn thiện đề tài này, nhiên hạn chế mặt kiến thức nguồn tài liệu nên viết cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến để em nhận thức cách hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Duy Thành thầy trực tiếp hướng dẫn cán Công ty Cổ phần sản xuất-xuất nhập Hoàng Long cung cấp tài liệu dành thời gian ý kiến đóng góp để em hồn thành chun đề Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT-XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành LONG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN SX-XNK HỒNG LONG 1.1.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần SX - XNK Hồng Long - Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần sản xuất – xuất nhập Hoàng Long - Tên viết tắt :HOANGLONG.IMEX - Địa trụ sở chính: Khu công nghiệp làng nghề - Thị Trấn Nga Sơn - Huyện Nga Sơn-Tỉnh Thanh Hóa - Giám đốc cơng ty: Ơng Dương Anh Tuấn - Tel : 0373627503 - fax : 0373628555 - Email : Factory@Hoanglongimex.com - Số tài khoản Việt Nam đồng : 3505201002337 ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nga Sơn - Mã số thuế: 2800854678 - Loại hình kinh tế: Cơng ty Cổ phần 1.1.2 Q trình hình thành phát triển cơng ty Nga Sơn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa có dải đất phù sa màu mỡ phì nhiêu thích hợp cho việc trồng cói, nhân dân với cơng việc canh nơng cói sản xuất thành chiếu, làm đồ thủ công mỹ nghệ từ lâu đời để tiêu thụ nội địa xuất Nhưng vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước với kiện hệ thống XHCN bị khủng hoảng, Liên Xơ tan rã, thị trường Đơng Âu đóng cửa, tiêu thụ nội địa bị bó hẹp Các sản phẩm chiếu nhựa, chiếu tre đời làm chiếu cói Nga Sơn bị bế tắc nguồn tiêu thụ Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) đổi kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Dưới Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi trọng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành phát triển kinh tế tư nhân Nên Công ty Cổ phần SX - XNK Hồng Long thức đời vào hoạt động Tiền thân Công ty Cổ phần SX - XNK Hồng Long Xí nghiệp chiếu cói Hồng Long - Ban đầu cơng ty đơn giản sản xuất mặt hàng làm từ cói chiếu cói xuất tiêu thụ nội địa - Đăng ký kinh doanh số: 016199 ngày 28/12/1994 sở kế hoạch đầu tư Thanh Hóa cấp Theo giấy phép thành lập số 252 TC/UBTH ngày 28/12/1994 UBND tỉnh Thanh Hóa - Tổng số vốn ban đầu: 1.900.000.000đ( Một tỷ chín trăm triệu đồng) - Mã số thuế: 2800441342 Đến năm 2005 chế thị trường phát triển vững mạnh Xí nghiệp chiếu cói Hồng Long, Ban giám đốc họp đổi tên thành Cơng ty Cổ phần xuất nhập Hồng Bạch Long - Công ty mở rộng mặt hàng: Sản xuất mặt hàng cói, mây tre, gốm sứ, nội thất hàng nông sản xuất tiêu dùng nội địa - Vốn điều lệ: 2.500.000.000đ (Hai tỷ năm trăm triệu đồng) - Mã số thuế: 2800854678 - Số hiệu tài khoản: 3505201000360 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa Đến năm 2007 đổi tên Cơng ty Cổ phần SX - XNK Hồng Long đăng ký thay đổi lần ngày 19/03/2007, từ tên Cơng ty Cổ phần SX - XNK Hồng Long có tên thị trường nước có mặt thị trường Châu Âu, Châu Á Sau 16 năm trưởng thành phát triển công ty mở thêm nhiều nhiều điểm thu mua mới, xây dựng nhiều kho hàng để dự trữ, bảo quản hàng hóa, mở rộng thêm địa bàn kinh doanh, đời sống công nhân ngày nâng cao chấp hành tốt sách pháp luật, thu hút nhiều lao động đóng góp xây dựng ngân sách nhà nước ngày nhiều Công ty mở mang thị trường nước mà vươn rộng thị trường quốc tế Do cơng ty Chính Phủ, Bộ Tài Chính Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành UBND Tỉnh Thanh Hóa tặng khen, đặc biệt năm 2009 Giám đốc công ty nhận khen doanh nhân tiêu biểu tiên tiến VCCI Tỉnh Thanh Hóa tặng nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý tổ chức kinh doanh công ty 1.1.3.1 Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần SX - XNK Hoàng Long hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu kết kinh doanh Vì đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty bố trí theo mơ hình sau: Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC Phịng tổ chức hành Các trạm thu mua Phịng kế tốn thống kê Hệ thống kho hàng, nhà xưởng Phòng kế hoạch kinh doanh Văn phòng tiêu thụ (Nguồn : phịng kinh doanh) Trong đó: Đại hội đồng cổ đơng: Quyết định cấu vốn, bầu quan quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Công ty Hội đồng quản trị: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT-XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG SANG THI TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.2.1 Tình hình xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta: Trong giai đoạn năm 2011-2013, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản phát triển tốt đẹp mạnh mẽ Kim ngạch chiều tương đối ổn định Năm 2011 đạt kim ngạch 150 tỷ USD Năm 2012 đạt kim ngạch 168 ty USD Năm 2013 đạt kim ngạch 256 tỷ USD Năm 2012 năm 2013 đạt từ 168 đến 256 tỷ USD, chiếm từ 12% -17% kim ngạch xuất Việt Nam Nhật Bản thị trường xuất lớn Việt Nam Theo số liệu Bộ Thương Mại, tháng đầu năm nay, mặt hàng thủ công mỹ nghệ đạt 268 tỷ USD, dự kiến tháng cuối năm đạt 290 tỷ USD, năm ước đạt 300 tỷ USD tăng 17,18% so với kỳ năm ngoái (năm 2013) Hiện Việt nam có 14.000 làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tổ chức kinh doanh rộng khắp nhiều địa phương khắp nước mở hướng triển vọng cho doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng Hiện nay, Việt Nam có tới 11 nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu,trong có nhóm chủ lực bao gồm gốm sứ mỹ nghệ, mây tre đan, ren thổ cẩm, đồ gỗ mỹ nghệ thảm loại Những năm trước, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chủ yếu xuất sang Đông Âu, có mặt thị trường 120 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, Nhật, Mỹ, Hồng Kơng, NaUy Thụy Sĩ thị trường nhập nhiều mặt hàng Việt nam với số lượng tăng nhanh Với mạnh nguồn nguyên liệu phong phú, lực lượng lao động dồi dào, tay nghề khéo léo, ngành thủ công mỹ nghệ phấn đấu đạt mục tiêu xuất 450 tỷ - 500 tỷ USD vào năm 2020 Để đạt mục tiêu này, Bộ thương Mại kiến nghị Chính phủ đạo triển Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 28 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành khai thực năm biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp ngành thủ công mỹ nghệ vốn, thuế, định hướng thị trường mặt hàng xuất Phòng Thương mại Công nghiệp Việt nam xây dựng sàn giao dịch điện tử cho hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến bắt đầu triển khai vào năm 2015 2.2.2 Tình hình hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Công ty sang thị trường Nhật Bản Điều nói mối quan hệ cơng ty Nhật Bản Nhật Bản vừa bạn hàng, vừa đối tác làm ăn công ty nhiều lĩnh vực Nhờ có mối quan hệ nên cơng ty có nhiều thuận lợi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản so với thị trường khác Hiện cơng ty có hai khách hàng truyền thống thị trường Nhật Bản, nhờ có hiểu biết tin cậy lẫn nên hai bên thường toán cho phương thức chuyển tiền điện, có phía Nhật Bản dùng phương thức tốn trước, cấp tín dụng để cơng ty có vốn sản xuất Kim ngạch xuất công ty sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng cao tổng xuất kim ngạch công ty, kim ngạch xuất cơng ty cịn có tốc độ tăng nhanh từ năm qua năm khác Đặc biệt năm 2013, kim ngạch xuất sang Nhật Bản Hoàng Long 20 tỷ đồng, chiếm 33,8% tổng kim ngạch xuất công ty Các mặt hàng chủ yếu công ty xuất sang thị trường Nhật Bản: mặt hàng từ cói, bèo, Ba lơ, túi sách, may mặc, gốm sứ mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, gỗ mỹ nghệ, mây tre đan Công ty xuất sang Nhật Bản với hai hình thức xuất trực tiếp uỷ thác xuất Hình thức xuất trực tiếp chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất cơng ty So với hình thức xuất gián tiếp, hình thức thường có lợi nhuận cao giá ổn định Các mặt hàng xuất hình thức cói, bèo, gốm sứ mỹ nghệ, gỗ mỹ nghệ phần lớn mặt hàng tạp phẩm Hình thức xuất gián tiếp chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 29 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành cơng ty, sản phẩm xuất hình thức thêu ren phần nhỏ hàng tạp phẩm Từ phân tích ta thấy, Nhật Bản thị trường lớn công ty mà thực cịn có triển vọng tương lai Có thể nói Nhật Bản thị trường khó tính khó xâm nhập phần lớn công ty muốn xâm nhập vào Đối với cơng ty Hồng Long, trước vào sản xuất công ty xác định Nhật Bản thị trường mục tiêu quan trọng dù Nhật Bản nước Châu á, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thơng hàng hố Văn hố Nhật Bản mang đậm phong cách Đơng có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Quan hệ Việt Nam Nhật Bản gần có nhiều dấu hiệu tích cực quan trọng thị trường Nhật Bản có nhu cầu lớn hàng thủ cơng mỹ nghệ - mặt hàng mà công ty sản xuất kinh doanh Vì Nhật Bản thị trường khó tính nên cơng ty thận trọng tất khâu xuất hàng hoá sang Nhật Bản Bằng nỗ lực cán bộ, công nhân công ty, từ thành lập đến nay, đặc biệt năm gần hoạt động xuất công ty sang thị trường Nhật Bản đạt hiệu đáng khích lệ Kim ngạch xuất công ty không ngừng tăng lên, tạo công ăn việc làm thường xuyên ổn định cho cán công nhân viên công ty ( số liệu bảng minh chứng điều ) 2.2.2.1 Những chuyển biến tích cực từ phía mơi trường kinh tế Nhật Bản Trong năm gần đây, Nhật Bản thực có chuyển biến tích cực, GDP bình qn tính đầu người liên tục tăng, hệ thống sách phát triển kinh tế hoạt động hiệu đánh giá cao, bên cạnh phát triển mạnh mẽ khoa học mở hội cho phát triển bền vững Môi trường kinh tế Nhật Bản thực hứa hẹn hội làm ăn lớn cơng ty Hồng Long, Nhật Bản thị trường có khả chi trả cao, thu nhập bình qn tính theo đầu người thuộc dạng cao giới, đạt khoảng 44.000 USD Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 30 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành Không dừng lại số GDP, Nhật Bản thể sức hấp dẫn qua mức chi cho tiêu dùng chiếm tỷ lệ cao thường 60 – 70% GDP, Hoàng Long nhận thấy rõ đặc điểm tiêu dùng sản phẩm người Nhật Bản, họ thường mua hàng hóa hay đồ dùng mà đồng nghiệp có hay mua…đây thực hội tốt cho Hoàng Long phát triển sản phẩm, tăng thị phần doanh số bán Nhật Bản trang bị cho hệ thống phân phối đa dạng sâu rộng, việc làm ăn với đối tác Nhật hội tốt cho Hoàng Long đẩy mạnh khả thâm nhập sản phẩm thủ công mỹ nghệ có hiểu từ phía đối tác đại lý phân phối, bán lẻ Nhật, họ thực hiểu thị hiếu đặc tính tiêu dùng người dân nước họ, từ Hồng Long biết làm để sản phẩm người tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận tạo sở cho việc kinh doanh cánh hiệu cho Hoàng Long thị trường Nhật Bản Mặt khác, công ty nắm bắt hội hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật có nhiều thuận lợi việc sản phẩm cơng ty xuất trở lại, trở ngại mặt pháp lý hay sách thuế mềm dẻo hơn, tạo nên khả tăng trưởng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ tương lai cho công ty Điều thuận lợi gần hai phía Việt Nam Nhật Bản thường xun có trương trình đẩy mạnh hiểu biết tăng cường khả hợp tác nhiều lĩnh vực, hai bên qua nhiều vòng đàm phán song phương đa phương việc Nhật Bản thực sách có tính chất đãi ngộ hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, song song với việc thành lập nên nhiều tổ chức hợp tác, nghiên cứu phát triển quan hệ hai nước : tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam VCCI, Vietrade, Jetro Nhằm mục đích cung cấp thông tin thị trường Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt nam tiến hành hoạt động thâm nhập vào thị trường Nhật Bản 2.2.2.2 Tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế Nhật Bản Môi trường kinh tế Nhật Bản mang thách thức không nhỏ đối Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 31 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành với hoạt động xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Hồng Long sang thị trường này, thể hệ thống vấn đề đặt cần có giải từ phía cơng ty: Người tiêu dùng Nhật Bản khó tính việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, họ ln muốn sản phẩm mà mua phải đáp ứng hệ thống yêu cầu khắt khe như: phải có chứng nhận kiểm định hàng hóa Bộ Cơng nghiệp Thương mại Nhật Bản tiêu chuẩn công nghiệp, nông nghiệp ( JIS, JAS, Ecomark…) ngồi hàng hóa cịn phải đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, hay rõ vấn đề trách nhiệm pháp lý sản phẩm đòi hỏi thường xuyên xúc Vấn đề đặt mà Hoàng Long thấm nhuần hàng hóa cơng ty hàng hóa Việt nam chưa hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) cách chưa đầy đủ, lý mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ cơng ty xuất sang thị trường Nhật Bản tính cạnh tranh yếu hẳn khơng đủ sức hấp dẫn người tiêu dùng Nhật Bản sản phẩm loại có xuất xứ từ nước Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan…do nước hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) đầy đủ Việt nam hưởng chế độ thuế suất phổ cập (GSP) mà phía Nhật Bản dành cho, bên cạnh phải kể đến cạnh tranh khốc liệt từ sản phẩm loại có xuất xứ từ Nhật Bản quốc gia khác, lý nhiều phải kể đến lý chủ yếu sản phẩm cơng ty nói riêng Việt nam nói chung chưa hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) sản phẩm công ty bị giảm phần nhiều khả cạnh tranh thị trường Nhật Bản Mặt khác chuyển biến gần từ môi trường kinh tế Nhật Bản cho thấy, nguy ứ đọng vốn, tỷ giá tăng đột biến hay lớn khả khủng hoảng chu kỳ xảy ra, theo thay đổi lớn sách tăng trưởng, chi tiêu phủ có điều chỉnh… thực tạo thách thức không nhỏ công ty tiến hành xuất hàng hóa vào thị trường Nhật Bản tác động xấu gây cơng ty giảm sút kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 32 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành nghệ công ty, hay nguy thiếu thị trường tiêu thụ thay đổi mức chi tiêu, tiêu dùng khách hàng Nhật Bản… Tóm lại, môi trường kinh tế Nhật Bản tồn tác động có tính hai mặt thiết nghĩ cơng ty cần lưu tâm có hướng giải đắn cho phù hợp để nâng cao khả thâm nhập công ty chuyển biến tất yếu : Bởi lẽ, khơng nằm ngồi qui luật phát triển kinh tế, kinh tế Nhật Bản chứa đựng biến chuyển sâu sắc kinh tế vấn đề tăng trưởng cao gắn liền với suy thoái theo chu tốn cần có đầu tư giải từ phía doanh nghiêp Hồng Long để từ có đánh giá đầy đủ môi trường kinh tế Nhật Bản quan trọng tự rút liệu pháp hợp lý hoạt động xuất vào Nhật Bản cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản diễm biến phức tạp môi trường kinh tế Nhật Bản Do việc thường xuyên có hoạt động nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh Nhật Bản phải công việc thường xuyên liên tục, bước quan trọng để cơng ty tìm cho bước thâm nhập hiệu vào thị trường Nhật Bản CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT-XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1.1 Cần phải đáp ứng đòi hỏi thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam định thâm nhập thị trường Nhật Bản cần đánh giá rõ đầy đủ đặc điểm nhu cầu tiêu dùng tập quán tiêu dùng người Nhật Bản, nghiên cứu phần thái độ người tiêu dùng Nhật Bản thấy người Nhật Bản khắt khe việc đánh lựa chọn sản phẩm, người tiêu dùng thấy mua hàng hố khơng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 33 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành ý, họ chuyển sang mua sản phẩm nhãn hiệu Nếu có vấn đề sản phẩm sản xuất người tiêu dùng Nhật Bản muốn giải Do doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần lưu ý cần hết phải biết thật nhiều thông tin người tiêu dung Nhật Bản thực tiền đề để doanh nghiệp Việt Nam có lưu tâm người tiêu dùng Nhật Bản, kinh nghiệm quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm ý Mặt khác, người tiêu dùng Nhật Bản nhạy cảm với thay đổi theo mùa, người tiêu dùng muốn hàng hố có độ tin cậy dịch vụ sau bán hàng giúp họ hài lịng Do vấn đề đáng lưu tâm đối doanh nghiệp Việt Nam cần có thay đổi thích ứng đắn để chiếm cảm tình ý người tiêu dùng Nhật Bản Qua đây, rút học kinh nghiệm quý, thực đầy đủ việc đánh giá nhu cầu thị hiếu thị trường Nhật doanh nghiệp Việt Nam lưu việc thay đổi linh hoạt bước thích ứng thị hiếu thị trường Nhật Bản đồng thời tạo lập cho khả nhạy bén nắm bắt nhu cầu, sáng tạo sản phẩm nhằm kéo nhu cầu từ phía khách hàng Nhật vào hàng hóa Việt Nam nói chung hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ nói riêng điều đáng lưu tâm 3.1.2 Việc đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Người Nhật Bản có thói quen tiêu dùng loại hàng hố thời gian ngắn, sau thị hiếu loại hàng nhanh chóng biến thay vào loại hàng hố khác Như vậy, loại hàng hố chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản tồn thị trường thời gian ngắn Nhưng đặc tính tiêu dùng quan trọng người tiêu dùng Nhật Bản họ sử dụng hàng hoá kiểm tra theo tiêu chuẩn JIS, JAS ECOMARK Với tiêu chuẩn họ khơng cần biết hàng hố có xuất xứ từ đâu Đây thực thách thức biết trước doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề chỗ, doanh nghiệp Việt Nam có nắm hội thực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 34 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành nhanh chóng thuận lợi việc xúc tiến khả hàng hóa Bộ thương mại cơng nghiệp Nhật Bản cấp cho chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản tiêu chuẩn: JIS, JAS, Ecomark… thực bái toán nan giải dừng lại nỗ lực doanh nghiêp, Nhà nước lúc đóng vai trị thực quan trọng việc xúc tiến hợp tác song phương đối tác Nhật Bản, từ hàng hóa Việt Nam có đối xử công bằng, Nhật Bản chưa cho Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) ưu đặc biệt so với đối tác khác thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan… 3.1.3 Vấn đề thu thập thông tin thị trường chuyển biến môi trường kinh tế nơi công ty hoạt động Các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước tình trạng thiếu thơng tin thị trường Nhật Bản lý công tác xúc tiến quan hệ ngoại giao chưa đồng bộ, mở rộng đàm phán với phía đối tác Nhật Bản Thiết nghĩ doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh tìm hiểu thông tin thị trường thông qua đàm thoại với doanh gia Nhật đồng thời liên hệ thất tốt với tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản : VCCI, JETRO, Vietrade… để có thêm thông tin đầy đủ thi trường Nhật Bản Điều quan trọng muốn nói việc thu thập thông tin nắ bắt chuyển biến kinh tế Nhật Bản, điều kiện quan trọng ràng buộc định trực tiếp đến hoạt động xuất Cơng ty Cổ phần sản xuất-xuất nhập Hồng Long, hệ thống sách tiền tệ, thị trường, đầu tư hay phát triển ngành hàng Nhật Bản chẳng hạn, phân tích phần trước thay đổi từ kinh tế Nhật Bản gây ảnh hưởng hai mặt công ty việc đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 3.1.4 Kinh nghiệm từ hoạt động Marketing Nếu xuất hàng hoa sang Nhật Bản, cần phải ý đến khâu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 35 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành vận chuyển, bảo quản, đồng thời kiểm tra cách kỹ trước xuất hàng, để tránh khỏi việc mắc phải số lỗi bản, cho dù nhỏ gây ấn tượng không tốt người tiêu dùng Tuy nhiên điều đáng lưu tâm công tác xúc tiến bán hàng, công việc quảng bá sản phẩm thơng qua nhiều hình thức: Thơng tin đại chúng, website doanh nghiệp, catalog, áp fích, văn phịng đại diện (Tổ chức hội trợ, triển lãm)… công việc thiếu, khách hàng Nhật Bản quan tâm tới chất lượng hàng hóa mà cịn ý nhiều tới cơng tác khuyếch trương quảng cáo hàng hóa công ty, thuận tiện giao dịch dịch vụ sau khách hàng hấp dẫn bao gìơ lơi ý khách hàng điều phụ thuộc lớn vào khả sáng tạo có nhạy cảm từ phía doanh nghiệp 3.1.5 Đẩy mạnh khả xuất qua việc gia tăng hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật Bản Nếu công ty nắm bắt hội hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật có nhiều thuận lợi việc sản phẩm cơng ty xuất trở lại, trở ngại mặt pýap lý hay sách thuế mềm dẻo hơn, tạo nên khả tăng trưởng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ tương lai cho công ty Trên học kinh nghiệm quí báu, thiết nghĩ doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thành công thị trường Nhật Bản hẳn cần phải lưu tâm tới thực tế kinh nghiệm trên, từ mà có đối sách cụ thể đủ mạnh để hoạt động thành công hiệu thị trường Nhật 3.2 NHỮNG GỢI Ý ĐỐI VỚI HOÀNG LONG KHI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.2.1 Hồng Long cần đáp ứng địi hỏi Để xuất hàng hóa vào Nhật Bản, Hồng Long cần để ý tới vấn đề quan trọng Một cần hiểu đặc điểm nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản Đó người đòi hỏi cao chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 36 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành dụng sản phẩm Họ nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày, nhu cầu sản phẩm rẻ tăng lên trả tiển cho sản phẩm sang tạo, chất lượng tốt, hàng xịn Về thời trang thị hiếu màu sắc xu hướng đa dạng hơn, người tiêu dùng Nhật Bản nhạy cảm với thay đổi theo mùa, quần áo, đồ dùng nhà thực phẩm phải mặt hàng tiêu dùng phù hợp với mùa mặt chất liệu lẫn kiểu dáng Người Nhật Bản chuộng đa dạng sản phẩm họ có ý thức sinh thái bảo vệ môi trường cao, sản phẩm dùng lần ngày yêu thích Khi thâm nhập thị trương Nhật, Hoàng Long cần nắm bắt thị hiếu khách hàng, sản xuất gần với thị trường tốt, định giá thành sản phẩm cho đắt mà phù hợp bán, cần đảm bảo thời gian giao hàng trì chất lượng vượt yêu cầu cần sử dụng cần thiết Vấn đề thơng tin quảng bá, Hồng Long nên nghiên cứu thị trường, phong tục, tập quán tiêu dùng, sở thích, niềm tin, mức độ chi trả, yêu cầu thị trường, hệ thống phân phối, qui chế nhập Thông tin thị trường cần nắm chắn cần tranh thủ nguồn thông tin từ tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam VCCI, Vietrade, Jetro Hoàng Long cần đa dạng hóa sản phẩm, biết khai thác điểm mạnh, tính độc đáo sản phẩm, thường xuyên cải tiến mẫu mã để đảm bảo tồn thị trường, nơi có nhiều luồng hàng hóa khác Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội trợ triển lãm, qua Internet phương tiện thông tin khác cách thức quan trọng Theo Hồng Long cung cấp thơng tin công dụng sản phẩm, cách sử dụng đặc trưng, chất lượng sản phẩm 3.2.2 Cơ cấu lại xuất khẩu, khắc phục tính đơn điệu Hiện Hồng Long xuất sang Nhật Bản sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ đồ gia dụng, dệt may, Ba lơ túi sách…Trong đó, hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 1.8 đến 2% kim ngạch, gốm sứ đồ gia dụng chiếm từ 2,83%, may mặc chiếm 2,9% kim ngạch nhập mặt hàng tương tự Nhật Bản Tuy nhiên, hàng gia dụng, hàng thủ cơng mỹ nghệ Hồng Long Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 37 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành xuất sang Nhật Bản giá cao, chất lượng chưa đồng sức cạnh tranh yếu, tăng trưởng xuất chưa cao chưa chiếm thị phần lớn Một số mặt hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng Hồng Long có chất lượng, mẫu mã phù hợp với thị trường Nhật Bản cấu xuất hồng Long sang Nhật Bản cịn đơn giản với 50% nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế 3.2.3 Việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Quy chế Về tiêu chuẩn chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản quen thuộc với hàng hóa đạt tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản- JIS, tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật BảnJAS, dấu tiêu chuẩn môi trường Ecomark dấu chứng nhận chất lượng khác Hoàng Long xin cấp dấu chất lượng thấy cần Ngồi thị trường Nhật Bản có nhiều hàng hóa có dấu chất lượng độ an toàn sản phẩm mà Hoàng Long nên quan tâm Ví dấu Q chất lượng độ đồng sản phẩm, dấu G thiết kế, dịch vụ sau bán hàng chất lượng, dấu S độ an toàn, dấu S.G độ an toàn ( bắt buộc), dấu Len dùng cho sợi len nguyên chất, đồ len có 99% len mới, dấu SIF cho hàng may mặc có chất lượng tốt… Về luật thương mại qui định nhập Nhật Bản, Hoàng Long cần lưu tâm tới chế độ thuế quan Chế độ bao gồm thuế suất mức thuế cao áp dụng cho hàng hóa có xuất xứ từ nước khơng hưởng thuế MFN GSP Thuế suất MFN có mức thuế thấp giành cho hàng hóa từ nước có thỏa thuận thương mại đa phương với Nhật Bản nước thành viên WTO hay thỏa thuận thương mại song phương Trung Quốc Thuế suất ưu đãi phổ cập thuế suất tạn thời loại thứ ba cần quan tâm, thuế suất GSP thấp thuế MFN từ 10-100% Phần lớn thuế nhập tính theo giá trị, có khoảng 1% mặt hàng tính theo trọng lượng, số lượng hay mức thuế cố định ( gạo phải chịu thuế 341 Yen/kg) Và tất hàng hóa thị trường Nhật Bản phải chịu mức thuế tiêu thụ 5% hàng nhập phải chịu định Về luật lệ, cần lưu ý tới luật trách nhiệm sản phẩm qui định trách nhiệm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 38 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành nghĩa vụ bồi thường liên quan đến sản phẩm có khuyết tật gây thương tích cho người sử dụng thiệt hại cải Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất thực phẩm đồ uống tiêu dùng thị trường Nhật Bản Các loại hàng hóa đưa vào sử dụng phải có giấy phép Bộ Y tế phúc lợi Nhật Về hệ thống phân phối hàng hóa Nhật bản, hồng Long cần biết Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông hệ thống phân phối sản phẩm Nhật bao gồm nhà sản xuất, công ty thương mại, nhà bán buôn bán lẻ hay dịch vụ bán hàng qua hệ thống thơng tin, truyền hình phục vụ tận nơi Các kênh phân phối hàng nhập thay đổi theo loại sản phẩm mạng lưới cơng ty tham gia vào q trình Hồng Long cần hiểu tổ chức kinh doanh thương mại nguồn cung cấp mối quan hệ tiềm tàng cho công ty tương lai Cần tận dụng khả cung cấp chào bán, giúp khách hàng thử nghiệm đa dạng hóa hàng hóa khác 3.2.4 Tiếp thị xúc tiến thị trường Một lưu ý khác tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản hàng may mặc sửa đổi theo tầm vóc Người Nhật Tất nhà sản xuất nước nắm rõ tiêu chuẩn để xuất hàng Doanh nghiệp cần in tờ bớm hay catalogue tiếng Nhật Nếu muốn bán hàng trực tiếp thuê Người Nhật hay đào tạo đội ngũ nhân viên nói tiếng Nhật Nếu chẳng may nảy sinh khiếu nại hư hỏng liên quan đến lô hàng, bạn đừng trốn tránh hay phớt lờ Bạn nên thử nhận sai sót bồi thờng thiệt hại Nếu làm bạn giành tin cậy cần có để làm ăn lâu dài vàsau thu hồi lại cao so với chi phí bồi thờng thiệt hại ây cách gieo lỗ để gặt lãi Để bán hàng Nhật, công đoạn đóng gói quan trọng Ngay đồ trang trí kim loại cần phải đánh bóng mặt sau bán hàng Cơng đoạn hồn tất đóng gói cịn gọi trang điểm cho sản phẩm Tại Nhật, nhiều mặt hàng dùng làm quà tặng nên mặt hàng không trang điểm không bán Trong nhiều trường hợp, doanh số bán hàng lệ thuộc vào việc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 39 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành đóng gói đẹp hay xấu Trên học kinh nghiệm rút từ trình thâm nhập Hoàng Long gợi ý hoàng Long thâm nhập thị trường Nhật Bản, hẳn qua có nhìn rõ đặc điểm môi trường kinh tế Nhật Bản ảnh hưởng định thâm nhập doanh nghiệp nước ngồi nói chung Hồng Long nói riêng, thực yếu tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp nước ngồi có định thâm nhập thị trường Nhật Bản KẾT LUẬN Với ưu điểm điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước, việc đẩy mạnh xuất mặt hàng điều cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Hiện mặt hàng thủ công mỹ nghệ xếp vào mặt hàng hưởng ưu đãi Nhà nước xây dựng đề án phát triển, hội thuận lợi cho sản xuất xuất mặt hàng Hiện Nhật Bản thị trường có nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nước nhập hàng thủ công mỹ nghệ lớn nước ta Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam với nét độc đáo riêng chiếm lịng tin từ phía khách hàng Nhật Bản Đó hội cho doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nói chung cơng ty Mỹ nghệ xuất trang trí nội thất nói riêng xâm nhập thị trường Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm không mong muốn, khát vọng mà hoạt động diễn hàng ngày, hàng hầu hết doanh nghiệp Trước môi trường kinh doanh biến đổi không ngừng bất định thành cơng Hồng Long ngày hơm khơng có đảm bảo chắcchắn thành cơng tương lai Việc chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ Hoàng Long cách khơng ngừng có hiệu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 40 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duy Thành góp phần tạo nên điều kiện thuận lợi lớn cho bước Hồng Long Thơng qua mở rộng thị trường, Hồng Long nâng cao khả cạnh tranh, tăng thị phần, tăng doanh thu bảng lợi nhuận Một lần em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS Lê Duy Thành giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề TÀI LIỆU THAM KHẢO MASAYA SHIRAISHI : Quan Hệ Nhật Bản - Việt nam 1951 – 1987, NXB KHXH Trung Tâm Kinh Tế Châu Thái Bình Dương, Hà Nội - 1994 Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà nội - 1991 Trang web: http://www.tvcstock.com : Một số nét Cơng ty Cổ phần SXKD&XNK Bình Thạnh, VASC,03/01/2002, 9h30 Trang web : http://www.media.vdc.com.vn :Diễn đàn kinh doanh- Xuất nhập : Để kinh doanh hiệu với thị trường Nhật Bản, theo thời báo kinh tế Sài Gòn (26/9/2003), Tác giả Cơng Phiên Tạp chí Thương mại số 7/2003 : Đánh giá hoạt động xuất năm 2002 định hướng giải pháp phát triển xuất năm 2003, Mạng hội nhập kinh tế quốc tế/ trang tiếng việt / Tài liệu nghiên cứu đăng tải website: http://www.dei.gov.vn Và số tài liệu khác Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 10022623 Trang 41 ... môi trường kinh tế Nhật Bản tác động đến định thâm nhập kinh tế thị trường Nhật Bản Cơng ty Cổ phần sản xuất- xuất nhập Hồng Long Chương 3: Bài học kinh nghiệm gợi ý Công ty Cổ phần sản xuất- xuất... triển, hội thuận lợi cho sản xuất xuất mặt hàng Hiện Nhật Bản thị trường có nhu cầu hàng thủ cơng mỹ nghệ lớn nước nhập hàng thủ công mỹ nghệ lớn nước ta Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam với nét độc... thủ công mỹ nghệ dự kiến bắt đầu triển khai vào năm 2015 2.2.2 Tình hình hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Công ty sang thị trường Nhật Bản Điều nói mối quan hệ công ty Nhật Bản Nhật Bản vừa

Ngày đăng: 06/10/2014, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan