Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá sú đất (nibeo diacanthus lacéppède 1802) giai đoạn từ cá hương lên cá giống nuôi tại quảng ninh và đề xuất giải pháp phòng trị bệnh

63 394 1
Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá sú đất (nibeo diacanthus lacéppède 1802) giai đoạn từ cá hương lên cá giống nuôi tại quảng ninh và đề xuất giải pháp phòng trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ SỦ ðẤT (Nibea diacanthus Lacépède 1802) GIAI ðOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG NUÔI TẠI QUẢNG NINH VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH Chuyên ngành : Thú y Mã ngành : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỌ TS. BÙI QUANG TỀ HÀ NỘI – 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực . ðề tài ñược ñồng tiến hành với ñề tài cấp trường của Th.S Nguyễn Thị Quỳnh, giảng viên trường Cao ñẳng Thủy sản Bắc Ninh. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Liên Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ và TS. Bùi Quang Tề ñã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cùng các thầy giáo, cô giáo Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Thú Y – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Quỳnh, trường Cao ñẳng Thủy sản Bắc Ninh, trại Thực nghiệm nuôi trồng thủy sản nước mặm, lợ Yên Hương, Quảng Ninh ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện, ñộng viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Liên Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục các chữ viết tắt 8 ðẶT VẤN ðỀ 1 1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3 3 Ý nghĩa khoa học của ñề tài 3 3.1 Ý nghĩa lý luận 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh 4 1.1.1 Vị trí ñịa lý 4 1.1.2 Khí hậu 4 1.1.3 Diện tích - dân số 5 1.1.4 ðiều kiện kinh tế - xã hội 6 1.1.5 Thành phần loài thủy sản của tỉnh Quảng Ninh 7 1.2 ðặc ñiểm sinh học, phân bố và giá trị kinh tế của cá Sủ ñất. 8 1.2.1 ðặc ñiểm hình thái, phân loại, phân bố 8 1.2.2 Khả năng thích ứng với môi trường 9 1.2.3 Tính ăn 9 1.2.4 Sinh trưởng 9 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 1.2.5 Sinh sản 10 1.2.6 Giá trị kinh tế và tiềm năng phát triển. 10 1.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ở cá biển trên Thế giới. 11 1.4 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá biển ở Việt Nam. 13 1.5 Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở cá biển nuôi 14 1.5.1 Bệnh trùng miệng lệch ở cá biển- Brooklynellosis 15 1.5.2 Bệnh trùng lông- Cryptocaryonosis 15 1.5.3 Bệnh trùng bánh xe. 16 1.5.4 Bệnh sán lá ñơn chủ ở cá biển 19 Chương 2. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 21 2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 ðối tượng nghiên cứu 21 2.4 Vật liệu nghiên cứu: 21 2.5 Nội dung nghiên cứu: 21 2.6 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.6.1 Các bước tiến hành 21 2.6.2 Phương pháp thu mẫu cá 22 2.6.3 Phương pháp nghiên cứu KST ở cá 23 2.6.4 Phương pháp nghiên cứu bệnh ký sinh trùng thường gặp gây nguy hiểm trên cá giống. 29 2.7 Phương pháp tính toán, xử lý số liệu 29 2.7.1 Tính tỷ lệ nhiễm 29 2.7.2 Tính cường ñộ nhiễm 29 2.7.3 Phương pháp xử lý số liệu. 30 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v 3.1 Thành phần loài ký sinh trùng của cá sủ ñất ở các giai ñoạn cá giống 31 3.1.1 Loài Euplotes sp 31 3.1.2 Cryptocaryon irritans Brown, 1951 32 3.1.3 Apiosoma spp 33 3.1.4 Trichodina jadranica Raabe, 1958 34 3.1.5 Lepidapedon megalaspi Paruchin, 1966 35 3.1.6 Metacerria Trematoda gen. spp 36 3.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng qua các giao ñoạn cá Sủ giống 38 3.2.1 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng giai ñoạn cá bột 38 3.2.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá Sủ ñất giai ñoạn cá hương 39 3.2.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá giống nhỏ Sủ ñất 40 3.2.4 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá giống lớn Sủ ñất 41 3.2.5 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loại ký sinh trùng trên cá Sủ ñất thương phẩm 43 3.3 ðề xuất biện pháp phòng trị bệnh. 44 3.3.1 Cải tạo và vệ sinh môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản. 44 3.3.2 Cải tạo ao ñầm và dụng cụ trước khi ương nuôi cá. 45 3.3.3 Các biện pháp khử trùng: 45 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 47 1 Kết luận 47 2 ðề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Số lượng mẫu cá kiểm tra KST 22 3.1 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Sủ ñất 37 3.2 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Sủ ñất bột 7 ngày tuổi (n = 30) 38 3.3 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá hương Sủ ñất (n = 90). 39 3.4 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá giống nhỏ Sủ ñất 40 3.5 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá giống lớn Sủ ñất tại trại cá (n = 40). 42 3.6 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá giống lớn Sủ ñất tại lồng nuôi (n = 40) 42 3.7 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá Sủ ñất thương phẩm 43 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cá sủ ñất (Nibea diacanthus) 8 2.1 Cá sủ ñất (bột) 23 2.2 Cá sủ ñất (giống nhỏ) 23 3.1 Trùng lông- Euplotes sp ký trên cá bột sủ ñất 31 3.2 Trùng quả dưa nước mặn- Cryptocaryon irritans 32 3.3 Trùng loa kèn- Apiosoma spp (A- theo Võ Thế Dũng; B- mẫu tươi thu từ cá sủ giống 33 3.4 Trùng bánh xe- Trichodina jadranica 34 3.5 Sán lá song chủ- Lepidapedon megalaspi (A- theo Paruchin, 1976; B- mẫu tươi thu ở ruột cá sủ ñất) 36 3.6 Ấu trùng sán lá song chủ- Metacercaria Trematoda gen. spp 37 3.7 Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng giai ñoạn cá 4-6 cm 41 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Tên ñầy ñủ 1 KST Ký sinh trùng 2 CQKS Cơ quan ký sinh 3 TLN Tỷ lệ nhiễm 4 CðN Cường ñộ nhiễm 5 SL Số lượng 6 L Chiều dài (cơ thể cá mẫu) 7 P Trọng lượng (cá mẫu) 8 TL Trùng lông 9 TLK Trùng loa kèn 10 TQD Trùng quả dưa 11 TBX Trùng bánh xe 12 ATS Ấu trùng sán 13 TB Trung bình 14 KT Kiểm tra 15 0 Không nhiễm 16 + Nhiễm bệnh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 ðẶT VẤN ðỀ 1. Tính cấp thiết của ñề tài. Xã hội ngày càng phát triển, dân số ngày càng tăng cao, kéo theo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cũng ngày một gia tăng. Các sản phẩm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như thịt, trứng, sữa… là những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. ðể giải quyết vấn ñề này ngành chăn nuôi ñã không ngừng phát triển và có ñóng góp không nhỏ vào việc giải quyết vấn ñề an ninh lương thực. Tuy nhiên, nhắc ñến những thành tựu trong ngành chăn nuôi, người ta không thể phủ nhận ñược vai trò ñóng góp to lớn mà ngành thủy sản ñem lại. Việc phát triển ñánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản không chỉ giúp cung cấp các sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao cho tiêu dùng trong nước, mà còn là nguồn thu nhập ngoại tệ khá cao cho ngân sách nhà nước do xuất khẩu ñem lại. Theo tin từ Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tính ñến ngày 26/12/2011, xuất khẩu thủy sản Việt Nam ñạt 6 tỷ USD. Với kết quả này, xuất khẩu thủy sản Việt Nam ñã vượt 5,3% so với kế hoạch (5,7 tỷ USD) ñã ñề ra từ ñầu năm nay và tăng khoảng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong năm 2011, tổng sản lượng thủy sản cả năm ước ñạt 5,2 triệu tấn, tăng 4,4% so với kế hoạch năm và 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong ñó sản lượng khai thác ñạt 2,2 triệu tấn; sản lượng nuôi trồng ñạt 3 triệu tấn, tăng 7,8% so với kế hoạch năm; diện tích nuôi trồng ñạt 1.093 ha, bằng 97,3% kế hoạch năm và tăng 2,5% so với cùng kỳ năm ngoái (http://fishviet.com/fishviet/index.). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN & PTNT) tổng kết và kết luận: ngành thủy sản nước ta ñóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế ñất nước. Quy mô của ngành Thủy sản ngày càng dược mở rộng và vai trò của ngành cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Từ [...]... ng nghiên c u Cá S ñ t (Nibea diacanthus Lacépède 1802), ký sinh trùng ký sinh cá S ñ t giai ño n cá hương lên cá gi ng 2.4 V t li u nghiên c u: Cá S ñ t giai ño n cá hương lên cá gi ng, các d ng c phòng thí nghi m ph c v cho nghiên c u, hóa ch t… 2.5 N i dung nghiên c u: Xác ñ nh thành ph n loài ký sinh trùng ký sinh cá S ñ t giai ño n t cá hương lên cá gi ng So sánh m c ñ nhi m ký sinh trùng các giai. .. ñ tài: Nghiên c u ký sinh trùng trên cá S diacanthus Lacépède 1802) giai ño n t ñ t (Nibea cá hương lên cá gi ng nuôi t i Qu ng Ninh và ñ xu t gi i pháp phòng tr b nh” 2 M c tiêu nghiên c u c a ñ tài + Xác ñ nh thành ph n gi ng loài ký sinh trùng gây b nh trên cá s ñ t giai ño n t cá hương lên cá gi ng + ð xu t bi n pháp phòng, tr b nh do ký sinh trùng trên cá s ñ t giai ño n t cá hương lên cá gi ng... loài ký sinh trùng ký sinh trên cá S ñ t gi ng So sánh thành ph n loài và m c ñ c m nhi m ký sinh trùng qua các giai ño n cá K t lu n và ñ xu t ý ki n 2.6.2 Phương pháp thu m u cá M u cá S ñ t (Nibea diacanthus) nuôi ñư c thu theo phương pháp ng u nhiên M u cá thu theo các giai ño n khác nhau: giai ño n cá b t thu 30 m u; giai ño n cá hương thu 90 m u; giai ño n cá gi ng c nh thu 70 m u; giai ño n cá gi... nông nghi p 11 95% cá nuôi l ng bè và 80% cá nuôi ao b 1989, nh hư ng c a d ch b nh Năm Thái Lan thi t h i do d ch b nh trên cá Mú, cá ch m là 1,9 tri u ñô la M Theo Wong và Leong (1999), nghiên c u b nh ký sinh trùng trên cá mú (E malabaticus) ñã tìm th y 16 loài ký sinh trùng cá mú nuôi và 11 loài ký sinh trùng trên cá mú t nhiên Trên cá Giò ñã phân lo i ñư c các loài ký sinh trùng gây b nh như... ch y u cho cá hương cá gi ng Vi t Nam B nh phát sinh r ng trên nhi u loài cá khác nhau: các loài cá nư c ng t và cá nư c l m n Trong các ao, b ương nuôi cá b nh phát tri n quanh năm nhưng ph bi n nh t vào mùa xuân, ñ u h và mùa thu mi n B c, vào mùa mưa mi n Nam (mùa khô ít g p hơn) B nh gây thi t h i l n cho các cơ s ương nuôi cá gi ng 1.5.3.4 Phòng và tr b nh Bi n pháp t t nh t phòng b nh trùng bánh... Dùng panh g p trùng ñ t lên lam s ch, g n tiêu b n b ng Bom Canada – Dán nhãn, ghi rõ tên trùng, cơ quan ký sinh, ñ a ñi m và th i gian thu m u 2.6.3.6 Phương pháp ño và ñ m ký sinh trùng Phương pháp ñ m ký sinh trùng ð xác ñ nh CðN và TLN ta c n ph i ñ m s lư ng KST Ký sinh trùng có kích thư c l n như Nematoda, Lernaea, Acanthocephala, Digenea thì ñ m toàn b KST trên toàn b con cá ho c trên Trư ng ð... khi ñưa vào nuôi là 50% do ch t lư ng gi ng không ñ m b o Nghiên c u b nh cá h ng ñ và cá tráp thu c ñ tài Nghiên c u xây d ng qui trình công ngh nuôi thương ph m cá H ng ñ (Lutjanus erythropterus Bloch 1790), cá Tráp vàng (Sparus latus Houttuyn, 1782) trong ao và l ng vùng ven bi n” năm 2008, cho bi t m u ki m tra trên cá H ng và cá Tráp ñã phát hi n ñư c 10 loài ký sinh trùng ngo i ký sinh trên da,... trên da, mang cá Tráp và cá H ng là: Paranophrys marina, Cryptocaryon irritans, Epistylis sp, Trichodina sp, Ancyrocephalus sp, Benedenia sp, Transversotrema licinum, metacercaria Trematoda, Larvae Nematoda và Caligus sp Cá H ng g p 9 loài ký sinh trùng, cá nuôi ao g p 5 loài và cá nuôi l ng g p 5 loài; Cá Tráp nuôi ao g p 2 loài ký sinh trùng, cá nuôi l ng chưa phát hi n th y ký sinh trùng (Nguy n... thay ñ i theo các giai ño n phát tri n c a cá Khi còn giai ño n nh chúng ăn các lo i như luân trùng, nguyên sinh ñ ng v t, u trùng h u, hà, Copepoda và Artemia Cá có kích c 3 cm tr lên chuy n sang ăn các lo i cá nh , tôm nh , các lo i th t ñ ng v t thân m m Giai ño n cá gi ng l n và nuôi thương ph m, cá s d ng ñư c th c ăn công nghi p ho c t ch bi n (Lê Văn Th ng, 2009) 1.2.4 Sinh trư ng Cá S ñ t là... sán dây, 40 loài giun tròn và 17 loài giun ñ u gai 1.4 Tình hình nghiên c u ký sinh trùng trên cá bi n Vi t Nam Các công trình nghiên c u ký sinh trùng trên cá bi n Vi t Nam ñư c b t ñ u kho ng t năm 1960 tr l i ñây Các nhà khoa h c Nga và Vi t Nam cùng ti n hành ñi u tra v giun sán ký sinh trên 1118 cá th c a 53 loài cá bi n thu c 16 h bi n ðông, Vi t Nam K t qu phát hi n và mô t 42 loài, g m 31 loài . 1802) giai ñoạn từ cá hương lên cá giống nuôi tại Quảng Ninh và ñề xuất giải pháp phòng trị bệnh . 2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài + Xác ñịnh thành phần giống loài ký sinh trùng gây bệnh trên. sinh trùng gây bệnh trên cá sủ ñất giai ñoạn từ cá hương lên cá giống. + ðề xuất biện pháp phòng, trị bệnh do ký sinh trùng trên cá sủ ñất giai ñoạn từ cá hương lên cá giống. 3. Ý nghĩa khoa. trùng trên cá hương Sủ ñất (n = 90). 39 3.4 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng trên cá giống nhỏ Sủ ñất 40 3.5 Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá giống lớn Sủ ñất tại trại cá (n

Ngày đăng: 06/10/2014, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Địa điểm, thời gian. đối tượng, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề xuất

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan