đề tài GV tiểu học Rèn viết câu cho học sinh lớp 4 qua phân môn luyện từ và câu

30 2.8K 29
đề tài GV tiểu học Rèn viết câu cho học sinh lớp 4 qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

việc viết đúng các câu văn là yếu tố quan trọng hình thành cho học sinh cách trình bày bài tốt một văn bản, giúp học sinh có khả năng lĩnh hội tri thức, phát triển tư duy và giao lưu hàng ngày, bạo dạn trước tập thể, giúp nhân cách học sinh phát triển toàn diện. Chính vì vậy, việc Rèn viết câu cho học sinh lớp 4 qua phân môn luyện từ và câu là vấn đề cần thiết không thể thiếu được đối với người giáo viên có tâm huyết với nghề. Giúp học sinh lớp 4 thấy được nguyên nhân dẫn đến câu sai, từ đó giúp các em sửa chữa để có những câu văn đúng, hay, giàu hình ảnh, hướng các em biết vận dụng phần kiến thức phân môn luyện từ và câu vào việc đặt câu.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH Giáo viên: Nguyễn Thu Hoài, trường Tiểu học thị trấn Rèn viết câu cho học sinh lớp qua phân môn luyện từ câu I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Để đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường XHCN nói chung trường Tiểu học nói riêng đào tạo người phát triển toàn diện Bậc Tiểu học bậc học quan trọng nhất, móng cho phát triển tồn diện Do tri thức nhân cách người vững hay khơng nhờ vào kiên cố móng Về mặt tâm lý cấp bậc Tiểu học này, trẻ bắt đầu tiếp xúc với việc học tập Hoạt động chúng chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tâm hồn trắng em bắt đầu tiếp xúc với cơng việc mẻ nói cấp Tiểu học viết nét nhân cách trẻ Trong môn học Tiểu học, môn Tiếng việt giữ vị trí quan trọng Với nhiệm vụ trang bị cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng việt hoạt động tư giao tiếp Để học sinh có điều trước hết phải giúp học sinh biết cách xếp từ ngữ thành câu văn hồn chỉnh Đó cơng việc giúp học sinh viết câu văn ngữ pháp hay mặt nội dung việc làm cấp thiết hết việc dạy Tiếng việt Đối với Tiếng việt, câu tế bào giúp em đạt hiệu cao trình tư giao tiếp, hay nói cách khác trình tư giao tiếp người đầy đủ trọn vẹn đạt hiệu cao cung cấp ngữ pháp đầy đủ câu Vậy làm để học sinh hiểu viết câu văn hồn chỉnh, điều trăn trở, suy tư giáo viên Tiểu học có nhiệt huyết với nghề? Nó địi hỏi giáo viên cần đầu tư huy động vốn kiến thức mình, giữ thời gian, lực, lịng nhiệt tình cao độ q trình tìm tịi sửa chữa lỗi câu sai học sinh Tiểu học Qua thực tế tìm hiểu trường Tiểu học, tơi nhận thấy việc học sinh lớp viết câu ngữ pháp, vấn đề không đơn giản Trong năm gần việc đổi phương pháp học cho em trường Tiểu học đưa học sinh thực chủ động việc tiếp thu kiến thức, học sinh chủ thể hoạt động học (tiếp thu chiếm lĩnh kiến thức) trước vấn đề đặt ra, học sinh chủ động suy nghĩ, giáo viên gợi mở, hỗ trợ, hướng em vào trọng tâm vấn đề Hơn nữa, lớp dưới, em đặt câu hỏi đơn giản gồm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ (câu đơn) Lên lớp 4, em phải đặt câu có thành phần phụ như: trạng ngữ, … Đây kiến thức mẻ Việc vận dụng ngữ pháp để đặt câu vấn đề khó, bỡ ngỡ với em cịn nhiều em sai chưa hồn chỉnh nội dung chưa rõ ràng thoát ý Về mặt tâm lý, em chưa có tập trung cao hoạt động, em hay chán nản trước vấn đề phức tạp kinh nghiệm sống em chưa nhiều Ta thấy chất lượng việc học Tiếng việt thường đánh giá Tập làm văn, thuật truyện, văn tả cảnh, tả người, văn tả vật Những loại văn đòi hỏi câu văn phải xác, rõ ràng Như tập làm văn chuyển tải nội dung, u cầu đề Ngồi mơn Tập làm văn yêu cầu bố cục phải rõ ràng, phải có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Trong số giáo viên chưa coi trọng việc sửa chữa câu văn sai (hoặc chấp nhận câu sai đó), chưa có nhận xét để hướng dẫn em tìm tịi sáng tạo câu văn đúng, rõ ràng, mạch lạc Tóm lại, việc viết câu văn yếu tố quan trọng hình thành cho học sinh cách trình bày tốt văn bản, giúp học sinh có khả lĩnh hội tri thức, phát triển tư giao lưu hàng ngày, bạo dạn trước tập thể, giúp nhân cách học sinh phát triển tồn diện Chính vậy, việc "Rèn viết câu cho học sinh lớp qua phân môn luyện từ câu" vấn đề cần thiết thiếu người giáo viên có tâm huyết với nghề Mục đích nghiên cứu "Rèn viết câu cho học sinh lớp qua phân môn luyện từ câu" nhằm đạt mục đích sau: Giúp học sinh lớp thấy nguyên nhân dẫn đến câu sai, từ giúp em sửa chữa để có câu văn đúng, hay, giàu hình ảnh, hướng em biết vận dụng phần kiến thức phân môn luyện từ câu vào việc đặt câu Giúp học sinh biết cách trình bày vấn đề trọn vẹn ý, khả diễn đặt mạch lạc, lưu loát trước tập thể mơn học khác Bên cạnh giúp em thực yêu cầu nhiệm vụ môn, công cụ để tạo đà cho học sinh nhận thức tốt mơn học khác q trình tư giao tiếp hàng ngày Đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở Đây sở để giáo dục lịng u q tơn trọng Tiếng việt em, có ý thức giữ gìn mở rộng phong phú sáng Tiếng việt, ngôn ngữ mẹ đẻ dân tộc Ngoài việc nghiên cứu cịn giúp tơi việc bồi dưỡng tay nghề, củng cố thêm vốn tri thức, hành trang sư phạm cho thân để vững bước đường nghiệp Thời gian, địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2013 đến tháng 5/2014 - Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học thị trấn Tiên Yên Đóng góp mặt thực tiễn - Qua nghiên cứu trang bị thêm vốn hiểu biết thân phương pháp dạy học tích cực mơn Luyện từ câu - Tiếp tục phân tích thực trạng giáo viên học sinh, đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết luyện từ câu - Nâng cao chất lượng học mơn Luyện từ câu, qua nâng cao chât lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp - Đóng góp kinh nghiệm giảng dạy với bạn bè đồng nghiệp để nâng cao tay nghề, tích luỹ chun mơn - Vận dụng hiểu biết trang bị cho tiết dạy đạt kết cao II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí luận Trong tài liệu ngơn ngữ học nước ta giới có nhiều định nghĩa câu Những định nghĩa thể quan điểm có phần khác Tuy nhiên, qua cách xác định khác có số nét chung coi đặc trưng câu Khác với âm vị, âm tiết, hình vị, từ cụm từ cố định, câu đơn vị có sẵn Nó tạo trình tư hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, dựa vào đơn vị có sẵn qui tắc kết hợp đơn vị Về mặt này, câu giống cụm từ tự đơn vị cao (đoạn văn, văn bản) Câu thể ý tương đối trọn vẹn, đồng thời thể thái độ, tình cảm người nói hay viết Tuy tính chất trọn vẹn tương đối đủ làm cho người nghe (hay người đọc) hiểu người nói (hay người viết) muốn nói gì, hiểu thái độ tình cảm người nói Từ đó, câu đơn vị có chức khác với đơn vị thấp Câu giúp cho việc hình thành, biểu truyền đạt tư tưởng tình cảm từ người sang người khác Các đơn vị thấp câu có chức khác, gọi chức câu "chức thông báo" so với đơn vị cao câu mà thực chức thông báo (đoạn văn, văn bản) câu đơn vị thơng báo nhỏ Câu có cấu tạo ngữ pháp định có ngữ điệu kết thúc Ở dạng đơn giản bình thường nhất, câu có cấu tạo gồm hai thành phần ứng với hai thành phần biểu nội dung nói đối tượng Ngữ điệu kết thúc báo cho người nghe biết câu trọn vẹn, chữ viết thể dấu chấm câu 1.2 Cơ sở thực tiễn: - Năm học 2013 - 2014, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp với tổng sĩ số 27 em, đó: + Học sinh giỏi: 04 em + Học sinh tiên tiến: 15 em + Học sinh trung bình: 06 em + Học sinh yếu: 02 em Với đặc điểm lớp trên, gặp khó khăn có phần thuận lợi sau: 1.2.1 Thuận lợi: - Đa số em ngoan, lễ phép biết nghe lời - Học sinh có đầy đủ SGK đồ dùng học tập - Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học em - Hầu hết em đọc viết thành thạo - Đa số các em tiếp thu nhanh 1.2.2 Khó khăn: - Lớp có học sinh giỏi, học lực em đa số trung bình yếu, mợt sớ học sinh lớp còn nói ngọng chưa thực ý đến lời nói giao tiếp hàng ngày cho ngữ pháp - Một số phụ huynh học sinh làm nghề buôn bán nên bố mẹ em khơng có thời gian quan tâm đến em học tập Một số phụ huynh chữ nên kèm cặp, giúp đỡ em việc học tập 1.2.3 Cơ sở việc rèn viết câu đúng: Như biết, câu đơn vị có sẵn Nó tạo trình tư hoạt động giao tiếp ngơn ngữ vào đơn vị có sẵn từ ngữ, câu "từ" tạo thành diễn đạt ý trọn vẹn Vậy sở để học sinh lớp viết, nói câu văn xác, hệ thống kiến thức luyện từ câu Những kiến thức luyện từ câu ln giúp em có câu văn mặt ngữ pháp, hay mặt nội dung Do đó, q trình dạy học luyện từ câu cần ý đến vấn đề sau: * Thứ là: khắc sâu cho em chất câu từ ngữ tạo nên Trong kho tàng ngơn ngữ có biết từ ngữ tạo nên ý nghĩa khác nhau, phải xếp từ ngữ cho tạo thành hệ thống định diễn tả ý trọn vẹn tạo nên câu hoàn chỉnh Ngoài hệ thống từ ngữ có dài khơng diễn đạt ý trọn vẹn khơng phải câu Ví dụ: Trong chuỗi từ "Đêm nay, anh đứng gác trại" bảy từ kết hợp lại theo trật tự định diễn tả ý đến với người đọc anh đội đêm làm nhiệm vụ đứng gác trại Chuỗi từ mang đầy đủ điều kiện câu, nên trở thành câu văn hoàn chỉnh Ta thử thay đổi trật tự câu văn xem cịn câu khơng "Ở trại gác đứmg anh đêm nay" Cũng từ ngữ chúng khơng diễn đạt ý gì, hệ thống từ khơng trở thành câu Vậy xếp lựa chọn từ ngữ để tạo thành câu vấn đề bản, cốt lõi để giúp học sinh tạo nên câu văn riêng không? Đây vấn đề hay nhầm lẫn học sinh đặt câu hỏi viết văn, trình cung cấp kiến thức ngữ pháp phải đặc biệt ý hướng em tránh sai phạm Ví dụ: Khi làm văn tả bút chì có em học sinh viết "Chiếc bút chì em dài gang tay, thân bút trịn đũa vỏ ngồi bút sơn màu xanh thẫm láng bóng xanh bật hàng chữ vàng in lấp lánh" Hệ thống từ ngữ em học sinh diễn đạt bút chì với đặc điểm chiều dài, hình dáng đặc điểm bên ngồi, chứa đựng nhiều ý Để câu văn đúng, xác hơn, lời văn học sinh diễn đạt rõ ràng mạch lạc ta dễ dàng dùng dấu câu để tránh ý câu văn thành nhiều câu sau: "Chiếc bút chì em dài gang tay Thân bút tròn đũa Vỏ bút sơn màu xanh thẫm láng bóng Trên xanh bật hàng chữ vàng in lấp lánh" Nội dung câu đầy đủ, xác ta phải đảm bảo vấn đề Về hình thức câu viết đọc kiến thức ngữ pháp cần phải nghỉ trước đọc tiếp sang câu khác Khi viết chữ đầu phải viết hoa cuối câu có dấu chấm câu * Thứ hai là: Các kiến thức phân môn luyện từ câu cung cấp cho em việc phân loại câu theo mục đích nói Môn Tiếng việt Tiểu học trang bị cho học sinh kiến thức ngữ pháp chuẩn mực, rèn luyện cho học sinh có kỹ vận dụng vào để tư giao tiếp Sản phẩm trước hết câu văn hồn chỉnh Để có sản phẩm này, em phải huy động bốn kỹ (nghe, đọc, nói, viết), kỹ nói quan trọng Tuỳ vào mục đích nói khác người ta chia câu văn làm số loại Nội dung chiếm 1/3 tổng số kiến thức ngữ pháp chương trình tiếng việt lớp Nhằm kể việc hay tả cảnh vật, vật cho người khác biết, người nói thường phải lựa chọn hệ thống câu cho phù hợp nhằm truyền tải nội dung sâu sắc nhất, hệ thống câu người ta gọi câu kể Khi nói, câu kể hạ giọng cuối câu Khi viết, chữ đầu dòng câu kể phải viết hoa, cuối câu phải có dấu chấm, chấm lửng dấu hai chấm, cụ thể là: Ví dụ: Dấu chấm lửng cuối câu kể: “Hàng ngày em quét nhà, rửa ấm chén, nhặt rau, lau bàn ghế ” “ Ông em trồng rất nhiều mít, cam, chanh ” Dấu hai chấm cuối câu kể: "Một buổi chiều, ơng nói với mẹ An- đrây- ca: Bố khó thở !…" Nhưng muốn hỏi người khác vật, việc ta lại sử dụng câu hỏi Ví dụ: Các em làm tập chưa? Bài tốn có cách giải? Đề tài thuộc thể loại gì? Tại em chưa làm bài? Trong câu hỏi thường có từ chuyên dùng để hỏi như: ai, gì, nào, nào, làm sao, chưa, à, hả… Khi nói, câu hỏi cất cao giọng câu cuối câu, nhấn mạnh vào từ cần trả lời Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Ở ba câu ta cất cao giọng nói từ (chưa, có) nhấn giọng từ (làm bài, có mấy, thể loại, chưa làm) độ diễn đạt cao, câu rõ ràng Khi yêu cầu người khác làm vài việc người ta sử dụng hệ thống câu hỏi câu cầu khiến Trong câu cầu khiến, thường có từ chuyên dùng để tỏ ý mời mọc, đề nghị, khuyên bảo, bắt buộc, ngăn cấm, nhờ vả, sai khiến… mời đề nghị, yêu cầu, nên, hãy, phải, cần, chớ, đừng, cấm… Khi nói câu cầu khiến cất giọng mạnh hay nhẹ tuỳ theo nội dung mời mọc, đề nghị, khuyên bảo, bắt buộc hay ngăn cấm Khi viết cuối câu cầu khiến có dấu chấm cảm (!) Ví dụ: "Cơ mời Gia Hân lên bảng làm tập số 3!" Câu sử dụng từ "mời" song thực chất lời đề nghị học sinh lên bảng làm tập Do cần nhấn giọng Gia Hân, lên bảng, làm tập" Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước thực khách quan người ta sử dụng câu cảm Trong câu cảm thường có từ ngạc nhiên, thán phục, đau xót… ơi, a, ồ, eo ơi, chao ôi, trời ơi! … hay đánh giá quá, lắm, ghê thật… Ví dụ: “Em ngoan lắm!” “A! mẹ về” “Ô ! Trời đổ mưa” “ Ôi! Bạn Nam giỏi quá” Khi nói câu cảm có giọng thay đổi phù hợp với tình cảm cảm xúc diễn tả câu Khi viết, cuối câu cảm có dấu chấm cảm (!) Tuy câu cảm câu cầu khiến có giống dấu câu, hai loại câu mang nội dung hoàn toàn khác Do truyền thụ kiến thức phần cần tập trung phân tích để tránh nhầm lẫn trình hình thành câu em Khi ta dùng câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm để chuyện trò, hỏi đáp trực tiếp với người khác câu hội thoại Ví dụ: Một hơm, Đỗ Thái Hậu vua tới thăm Tô Hiến Thành, hỏi: - Nếu chẳng may ơng người thay ông? Tô Hiến Thành không dự, đáp: - Có giám nghị đại phu Trần Trung Tá Thái Hậu ngạc nhiên nói: - Vũ Tán Đường hết lịng ông, ông không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thần xin cử Vũ Tán Đường, hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá Tóm lại: Việc tìm hiểu vấn đề khơng giúp cho học sinh nắm kiểu câu chia theo mục đích có khả vận dụng đặt câu văn mang nội dung mà cần có so sánh, đối chiếu để học sinh thấy khác mục đích thơng báo nội dung Cần lưu ý cho em điểm khác cách dùng dấu câu loại câu, điểm khác mặt hình thức câu * Thứ ba là: Các thành phần cấu tạo nên câu Nói đến câu khơng thể khơng nói đến phận quan trọng thiếu khơng có hồn cảnh đặc biệt Chủ ngữ phận câu (nếu thiếu chủ ngữ câu không tồn tại) chủ ngữ thường đứng đầu câu, đơi đứng cuối câu người, loài vật, đồ vật, cối… miêu tả nhận xét câu Chủ ngữ từ nhiều từ tạo thành Ví dụ: "Hoa lan đẹp" Chủ ngữ câu Hoa lan Vậy trường hợp CN có hai từ "Cây phượng già sân trường nở hoa" Chủ ngữ câu cụm từ "cây phượng già sân trường" "Mai viết thư cho bố" Câu chủ ngữ lại có từ "Mai" Bên cạnh trường hợp cịn có trường hợp chủ ngữ nhiều từ, nhóm từ kết hợp bình thường với tạo thành Ví dụ: "Cây lan, Huệ, Hồng nói chuyện với hương, hoa" Khi câu có hai hay nhiều chủ ngữ người ta thường đặt chủ ngữ chúng dấu câu dấu phẩy dùng từ nối như, và, cùng, với… để ngăn cách chúng Vị ngữ phận câu (nếu thiếu câu trở nên vơ nghĩa) Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, nói rõ chủ ngữ gì, làm gì, Vị ngữ nhiều từ tạo thành Ví dụ: "Trời mưa" Câu vị ngữ từ "mưa" "Nắng vàng trải khắp cánh đồng lúa" Câu vị ngữ nhiều từ tạo nên "trải khắp cánh đồng lúa" Bên cạnh trường hợp vị ngữ từ kết hợp từ, cịn có trường hợp vị ngữ hai hay nhiều từ hợp từ bình đẳng với tạo thành Ví dụ: "Bạn Linh ngoan học giỏi" "Lê Văn Tám nhỏ mà anh hùng" Ngồi hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Câu cấu tạo thành phần phụ Các thành phần phụ câu phần thêm vào để bổ sung ý nghĩa cho khối chủ ngữ - vị ngữ gọi trạng ngữ Ngoài ra, phải giúp em biết vận dụng kiến thức học vào việc đặt câu Ví dụ: Muốn đặt câu có thành phần định ngữ ta phải xác định danh từ câu cần đặt, chẳng hạn danh từ câu học sinh câu "Học sinh khen" ta thêm thành phần định ngữ "của đội tuyển văn" bổ sung ý nghĩa cho danh từ "học sinh" câu văn hay "Học sinh đội tuyển văn khen" Tóm lại: Là người giáo viên Tiểu học ta cần thực ý vận dụng nghiên cứu kiến thức ngữ pháp phân bố chương trình Tiếng việt để hướng dẫn em viết câu đúng, xác Biết tự nhận câu sai để sửa chữa thành câu cảm mặt ngữ pháp, hay gợi cảm mặt nội dung CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng dạy học Luyện từ câu trường Tiểu học thị trấn Tiên Yên Về phía giáo viên 1.1 Ưu điểm: - Giáo viên phương pháp dạy học môn dạng cụ thể - Giáo viên có ý thức trách nhiệm với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, chấm chữa nghiêm túc, khách quan - Giáo viên ln có ý thức vận dụng đổi phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích hợp 1.2 Tồn tại: - Một số đồng chí giáo viên dạy học cịn theo khn mẫu, diễn đạt lúng túng chưa sáng tạo Giờ học buồn tẻ chưa gây hứng thú tiết dạy cho học sinh Vốn từ ngữ giáo viên nghèo nàn, học sinh chưa thực chủ động nắm bắt kiến thức - GV quan tâm đến đối tượng học sinh khá, giỏi - Một số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm giảng dạy Về phía học sinh: - Khi hỏi yêu thích mơn học luyện từ câu có 1/3 số em thích học mơn với lý tiết học khô khan, nhàm chán - Học sinh hiểu nghĩa từ hạn chế - Vốn từ q ỏi - Kĩ nói viết thành câu cịn nhiều hạn chế 10 Ví dụ: Các em viết: "Sáng chữa tập Tiếng việt" cho câu có đủ hai phận chủ ngữ vị ngữ câu Để tìm chủ ngữ câu em phải đặt câu hỏi "bao chữa tập Tiếng việt?" "Ai chữa tập Tiếng việt?" em câu trả lời: "Sáng nay, cô giáo chữa tập Tiếng Việt " Ngược lại, để tìm phận vị ngữ em đặt câu hỏi "Sáng cô giáo làm gì?" câu trả lời "chữa tập Tiếng Việt", "chữa tập Tiếng việt" vị ngữ Nên câu phải viết là: Sáng nay, cô giáo chữa tập Tiếng việt Câu em viết trường hợp sai, hay nói cách khác chưa đủ câu cịn thiếu phận chủ ngữ Nguyên nhân dẫn đến việc sai sót học sinh chưa nắm kiến thức câu Do đọc văn em có câu thiếu phận chủ ngữ, có câu thiếu phận vị ngữ khiến người đọc khó hiểu em muốn diễn đạt điều Hơn nữa, em sử dụng câu thiếu chủ ngữ giao tiếp với người lớn tuổi trở thành thiếu lễ độ Hai là: Đối với thành phần phụ câu em mơ hồ cách cấu tạo, vị trí nhiệm vụ thành phần phụ câu Do vận dụng kiến thức phần này, để đặt câu hỏi có thành phần phụ em thường nhầm lẫn chưa biết cách đặt câu có thành phần phụ Ví dụ: Các em viết "Cơ giáo chữa bài" Câu câu có đủ hai phận chính, chủ ngữ "Cơ giáo" vị ngữ "chữa bài" Nhưng ta thêm thành phần phụ vào câu viết là: "Sáng nay, giáo chữa tập Tiếng việt" câu văn trở nên hay ý nghĩa cho khối chủ - vị, thơng báo cho ta biết cô giáo (chữa tập buổi sáng chiều hay ngày mai) "Bài tập" bổ sung ý nghĩa cho động từ "chữa", cho biết đối tượng hoạt động gì? (chữa tập chữa bàn ghế…) "Tiếng việt" bổ sung ý nghĩa cho tập, cho biết tập (bài tập Tiếng việt khơng phải tập Tốn) Ba là: Khi viết bài, em chưa biết xếp ý cho phù hợp dẫn đến văn diễn đạt lủng củng, cách lập luận cịn yếu, lúng túng, chưa ý dẫn đến câu sai Đây có lẽ nguyên nhân gây lỗi câu sai nhiều em Trong tập làm văn luyện từ câu, giáo viên trọng đến việc chấm lỗi câu, môn học khác việc kiểm tra giáo viên gần không để ý đến điều Ví dụ làm kiểm tra mơn Khoa học, có em viết: "Để đề phịng bệnh, phải giữ vệ sinh miệng" Câu xét mặt ngữ pháp sai thiếu phận chủ ngữ, giáo viên bỏ qua lỗi mà chấp nhận câu Đây điều đáng lưu ý giáo viên 2.2 Một số biện pháp rèn viết câu cho học sinh lớp qua phân môn luyện từ câu 16 Từ việc điều tra tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lỗi viết câu học sinh lớp theo để khắc phục hạn chế cần ý đến số biện pháp sau: Giúp học sinh nắm vững kiến thức câu thành phần cấu tạo nên câu Ta thấy thật nắm kiến thức học sinh viết câu đúng, xác Vậy làm để học sinh nắm điều này? Trước hết, người giáo viên phải nhiệt tình truyền đạt kiến thức đến em dạy ngữ pháp Giáo viên ln tìm phương pháp giảng dạy thật dễ hiểu giúp em tiếp thu cách nhẹ nhàng, thoải mái Ngồi cần có câu hỏi gợi mở nhằm kích thích óc tị mị, tư em Sau dạy có liên quan đến việc viết câu học sinh, người giáo viên củng cố tổng kết khái quát để hướng em vào việc sử dụng câu giao tiếp hàng ngày Một việc làm có tác dụng lớn cho biện pháp cho em tiếp xúc với kiểu câu khác Các em tự tìm phận, cấu tạo, chức nhiệm vụ phận câu Giúp học sinh tìm nguyên nhân dẫn đến lỗi viết câu sai Đối với biện pháp này, giáo viên giảng dạy phải người am hiểu lỗi viết câu em để có tổng hợp tìm lỗi chung Muốn làm việc giáo viên phải thực đầu tư kiến thức, quỹ thời gian… Trong việc chấm tập làm văn cho học sinh Giáo viên phải ghi thật cụ thể lỗi câu học sinh vào sổ tay, tìm hiểu xem câu thiếu sai gì, cần sửa sao? Tổng hợp xem lỗi viết câu sai học sinh chủ yếu lỗi sau giáo viên chữa, tìm lỗi sai chung, nêu lỗi câu lên trước lớp để em tự tiếp nhận, so sánh vào để tìm cách sửa chữa Ngồi lỗi câu chung, giáo viên bước giúp học sinh sửa chữa lỗi câu sai mà cá nhân học sinh mắc phải Giúp em phân tích xem câu sai đâu, thiếu thành phần phải sửa lại Đối với câu có thành phần phụ hợp lý chưa, hướng giải Đặc biệt cần xem xét việc xếp ý em xem hợp lý, lơ gíc chưa để tìm ngun nhân chưa hợp lý biện pháp sửa chữa Phải biến hoạt động trở thành nhu cầu, hứng thú học sinh, có điều giúp việc sửa chữa lỗi câu đạt hiệu cao Giúp học sinh chữa lỗi câu sai: * Sửa lỗi viết câu sở chữa câu chung Để giúp em nhận lỗi sai nhanh chóng tiếp thu đúng, lựa chọn tốt đẹp để áp dụng để sửa chữa lỗi muôn thuở Giáo viên phải có theo sát giúp đỡ đến cá nhân yếu kém, lẽ học sinh có khả nhận thức yếu chậm tiến Việc 17 tiếp thu em lớp gặp khó khăn, kiến thức em mơ hồ, đọng lại đầu không nhiều Mà thời gian giáo viên có hạn, với thời gian lớp thời gian nhà giáo viên phải phân bố cho tất môn học Vậy vấn đề đặt để thực làm tốt biện pháp này, theo tơi sửa chữa lỗi câu học sinh toàn lớp Giáo viên cần lấy ví dụ lỗi câu sai chung mà em thường hay mắc, sau cho học sinh phân tích câu xem sai đâu, thiếu thành phần gì, có bị đảo lộn từ khơng… Biện pháp sửa chữa lỗi câu nào, giáo viên cho học sinh sửa lại câu cho hay Do hạn chế lỗi sai câu tập làm văn sau Đặc biệt, giáo viên cần quan tâm đến em học sinh yếu nhiều hình thức động viên, khuyến khích, quan tâm thường xuyên liên tục tất mơn học Giáo viên giao thêm tập cho em, tranh thủ hướng dẫn em tập sau tiết buổi sáng Nếu cần tổ chức phụ đạo thêm vào ngày nghỉ vào buổi lên lớp Khi chấm học sinh, giáo viên chấm thật tỉ mỉ, cần nhận xét rõ ràng sai sót để em thấy lỗi Cho em tham khảo câu văn đúng, xác bạn học để có đối chiếu tự sửa câu * Sửa chữa lỗi viết câu sai cho học sinh tất mơn học: Muốn thực điều việc trước tiên ta phải sửa cho học sinh lỗi câu qua câu trả lời miệng hàng ngày, trước câu hỏi giáo viên hay người khác đặt Câu trả lời em phải thật đầy đủ, rõ nghĩa Nếu em trả lời chưa đúng, chưa đủ, cần phải sửa chữa lỗi cho em từ lời ăn tiếng nói Khi chấm kiểm tra tất môn học ta phải lưu ý cách sửa câu cho em * Chữa lỗi tả Khi học sinh tìm lỗi tả mà viết sai, giáo gạch chân vở, giáo viên cần giúp em cách phân biệt tả, giúp em viết Ví dụ: tiếng "ra" em phải biết phân biệt d/ gi/ r - Ra vào, cửa, - Màu da cam, cặp da - Gia đình, gia súc Khi chữa lỗi giáo viên kẻ bảng thành hai cột * Chữa lỗi cách dùng từ Ví dụ 1: Ai sống chả có cha mẹ, thật thiệt thịi cho em nhỏ mồ cơi cha lẫn mẹ (học sinh đọc lên) Giáo viên ghi lên bảng hỏi? 18 - Em đọc thấy chỗ chưa hay? Có sai khơng? ( Từ " sống" chưa hay - chưa xác * Chữa lỗi câu đoạn văn diễn đạt Các lỗi câu thường gặp tiểu học câu thiếu chủ ngữ vị ngữ, câu què, câu có thành phần phụ địa điểm thời gian, nguyên nhân, kết Thiếu thành phần ( tức cụm chủ vị ), nêu ý chưa chọn vẹn (câu cụt), câu có nhiều từ ngữ thừa, rườm rà, lủng củng Cách chữa: giáo viên kẻ bảng thành ba cột CÂU SAI LỖI NGỮ PHÁP CÂU ĐÃ ĐƯỢC SỬA THÀNH CÂU ĐÚNG Ví dụ 1: Học sinh đọc câu lủng củng lên: Trong nhà em có người mà em yêu mến, bà em kính u Em có nhận xét cách diễn đạt nội dung? (diễn đạt nội dung rườm rà) Em sửa nào? Trong nhà em, bà người thật đáng kính Ví dụ 2: Đứng trước cảnh đẹp hùng vĩ dãy núi Em cảm thấy lòng cố gắng đưa quê hương Tiên Yên giàu đẹp - Đoạn văn em chưa? Sai đâu? (Chấm câu sai, thay dấu phẩy) - Còn sai đâu nữa? (dùng từ chưa sát nghĩa " em cảm thấy ") Cụm từ " em cảm thấy " Cần phải thay cụm từ cho sát nghĩa hơn? ( Cần phải thay cụm từ: " em thêm yêu quê hương đất nước tâm học tốt để đưa quê hương Tiên Yên ngày giàu đẹp hơn") Em nhận xét câu sửa câu chưa sửa? * Chữa lỗi câu thơng qua thảo luận nhóm - Với cách làm tơi thường chia nhóm theo lực, sở trường học sinh giao việc: + Nhóm học sinh trung bình: Tìm lỗi tả bạn nhóm thảo luận, tìm cách sửa + Nhóm học sinh khá: Tìm từ dùng sai, câu lủng củng tìm cách sửa + Nhóm học sinh giỏi với yêu cầu cao hơn: Tìm câu hay bạn, thêm hình ảnh so sánh nhân hóa để câu văn sinh động hơn, chuyển mở trực tiếp thành gián tiếp, kết không mở rộng thành kết mở rộng Sau đọc lại sửa đọc mẫu cho lớp tham khảo * Chấm chữa trực tiếp với học sinh 19 Tình cảm, cảm xúc quan trọng đời sống người Với học sinh Tiểu học tình cảm, cảm xúc có mối quan hệ mật thiết với trình tư em Nhờ có tư phát triển học sinh Tiểu học nâng cao hiểu biết vật, thực tế khách quan, nhờ tình cảm u, ghét em khơng cịn tính ngẫu nhiên Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học thích khám phá vật, tượng cụ thể, sinh động Các em ngạc nhiên xúc động thầy cô bạn bè dẫn để tìm đặc điểm đối tượng Chính tình cảm, cảm xúc có tác động không nhỏ vào việc giúp HS liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để có hình ảnh đẹp, câu văn hay * Hướng dẫn học sinh sửa lỗi câu qua số cụ thể: Sau nghiên cứu tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến lỗi câu sai học sinh đề xuất biện pháp sửa chữa, hướng dẫn học sinh sửa lỗi số cụ thể sau: Tiết 1: Tập làm văn (trả văn viết) * Đề bài: Tả vật mà em yêu thích ( em biết)- Tuần 34 * Lỗi mắc phải: - Câu thiếu phận chủ ngữ - Câu thiếu phận vị ngữ - Câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Câu văn lủng củng, diễn đạt không rõ ý * Hướng dẫn chữa lỗi: - Giáo viên phân tích câu văn cụ thể học sinh viết Cho học sinh đọc nêu cách sửa lỗi cho bạn Giáo viên công nhận bổ sung thêm cho câu văn hồn chỉnh u cầu học sinh có câu sai viết lại câu vào - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn hay, văn tốt nội dung bố cục, có sáng tạo; dùng từ xếp ý có liên kết Giáo viên hỏi để tìm cách dùng từ, diễn đạt ý hay để học sinh học tập - Hướng dẫn viết lại văn: Yêu cầu học sinh tự chọn lại đoạn văn chưa đạt làm để viết lại cho hay Lưu ý câu đoạn văn phải diễn đạt ý trọn vẹn, dùng từ phải phù hợp xác, hay nên chọn đoạn văn phần thân Gọi học sinh đọc lại đoạn văn vừa viết lại sửa (nếu cần) Tiết 2: Luyện từ câu Bài: Câu kể Khi thực bước lên lớp, đặc biệt quan tâm đến việc phân tích câu văn phần nhận xét sửa câu văn phần luyện tập học sinh Cho học sinh đọc kĩ yêu cầu bài, đặc biệt phân tích cấu tạo ngữ pháp câu Sau đó, cho học sinh trả lời miệng, thảo luận theo cặp nhóm 20 để tìm lỗi câu, tự sửa lỗi viết lại cho hoàn chỉnh câu văn Trên sở có ghép nối, liên kết để tạo đoạn văn, văn Bằng cách sửa lỗi trên, học "Câu kể" học sinh lớp viết câu văn như: + Sau buổi học, em thường giúp mẹ nấu cơm Em mẹ nhặt rau, gấp quần áo Em tự làm vệ sinh cá nhân, có em cịn đổ rác + Em có bút máy màu xanh đẹp Nó q mà giáo tặng cho em Thân bút tròn xinh, ngòi bút trơn + Tình bạn thật thiêng liêng cao quý Nhờ có bạn bè mà sống vui Bạn bè giúp đỡ học tập, vui chơi + Em vui hơm điểm 10 mơn Tốn Về nhà em khoe với mẹ Mẹ em hài lòng Qua việc sửa lỗi trực tiếp tiết học trên, tơi tự nhận thấy có linh hoạt cho phù hợp với đối tượng lớp dạy dùng hệ thống câu hỏi gợi ý, củng cố khắc sâu kiến thức, cho em nhắc lại nhiều lần phần ghi nhớ Đối với em yếu kém, mặt giúp em nắm nội dung bài, mặt khác tạo tình có vấn đề buộc em phải tư tự trả lời Qua đó, rèn cho em kĩ nói, tư cách viết câu văn hồn chỉnh Trong dạy tơi thực coi trọng việc sửa câu hướng dẫn em lấy kiến thức ngữ pháp để so sánh, đối chiếu vào câu xem chưa, sai đâu hướng giải nào? Giáo viên bước giúp em rèn luyện tư để viết câu Tiếng việt: Ta thấy việc sửa lỗi câu sớm chiều thực ngay, mà việc sửa chữa quãng thời gian dài với q trình rèn luyện cơng phu Do vậy, có rèn luyện liên tục hoạt động hàng ngày học sinh rút ngắn đạt kết cao công việc sửa chữa lỗi câu Đối với vấn đề gì, học sinh cần có tư lơgic xếp ý nhằm toát lên chủ đề nêu Người giáo viên cần giúp học sinh hình thành nên cách suy nghĩ theo trình tự phù hợp để viết câu văn hay, hợp lý Nâng cao chất lượng viết câu cho học sinh - Trong HS làm các bài tập thực hành viết câu, giáo viên phải hướng dẫn cho các em thói quen xác định yêu cầu của đề bài hay chính là việc trả lời ba câu hỏi: + Yêu cầu của đề bài thuộc dạng gì? + Với dạng yêu cầu đó thì câu cần viết đã được biết trước các yếu tố gì? + Cần bổ sung các yếu tố nào để hoàn thiện câu? - Với mỗi loại bài tập cần hình thành cho HS cách khái quát để giải quyết 21 VD: Dạy phân tích thành phần câu, mô hình khái quát để giải bài tập này là: + Tìm nội dung thông báo chính của câu + Tìm chủ đề thông báo, nội dung thông báo có liên quan tới chủ đề thông báo + Xác định những từ đảm nhiệm vai trò chủ thể thông báo và nội dung thông báo có liên quan đến chủ thể thông báo Đối chiếu những từ ấy xem chúng giữ chức gì? VD: Dạy đặt câu: +Xác định nội dung chính của câu sẽ đặt + Xác định cấu trúc ngữ pháp của câu + Tìm từ để diễn đạt nội dung của câu và tuân theo cấu trúc ngữ pháp nhất định + Diễn đạt thành câu hoàn thiện + Kiểm tra và sửa chữa câu vừa đặt - Để cho HS ham thích rèn luyện viết câu và viết câu có hiệu quả thì cần cho HS thực hành viết câu với: + Các dạng bài khác nhau: đặt câu, điền từ, viết đoạn… + Các hình thức làm bài khác nhau: theo lớp, theo nhóm, theo cá nhân + Các phương pháp khác nhau, cách thức thực hiện khác nhau: viết câu viết kịch bản để đóng kịch, thi viết câu nhanh, trò chơi tìm từ nhanh, thi ứng đáp câu đúng… + Đưa các tính huống giao tiếp đa dạng thực tiễn đời sống - Việc sữa lỗi câu cần được tổ chức một cách tỉ mỉ, cẩn thận Khi hướng dẫn học sinh sửa lỗi câu cần: + Đưa các câu có lỗi sai điển hình + Chỉ lỗi sai + Xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sai + Đối chiếu câu đã sửa với câu sai, rút các lưu ý viết câu - Dạy viết câu không chỉ gói gọn phạm vi môn luyện từ và câu, các phân môn khác của môn Tiếng Việt mà ở tất cả các môn học Đồng thời phối hợp rèn kĩ viết câu với các kĩ sử dụng từ - Thường xuyên đánh giá chất lượng viết câu của học sinh và khảo sát định kì vở viết các môn của học sinh để xác định HS yếu về phần nào Từ đó xác định nguyên nhân và có biện pháp khắc phục kịp thời 2.3 Kết nghiên cứu 22 Sau thời gian tìm hiểu nguyên nhân áp dụng biện pháp việc sửa lỗi câu cho học sinh lớp Để biết kết bước đầu phương pháp thực nghiệm thực tế, tơi cho học sinh lớp làm tập làm văn với đề sau: Em tả vật ni gia đình em em biết u cầu văn phải đảm bảo phần sau: Mở bài: - Giới thiệu vật tả (của nhà ai, em quan sát nào, có đặc biệt…) - Con vật em tả để lại cho em ấn tượng, tình cảm gì? Thân bài: - Tả ngoại hình: Bộ lơng, đầu, chân, đi, hàm răng, móng vuốt, - Tả hoạt động: kiếm ăn; đùa giỡn; kinh rình mồi, Kết bài: - Tình cảm em với vật - Những suy nghĩ em vật Văn tả vật yêu cầu phải đảm bảo tính xác, trung thực chi tiết Không nên thêm thắt chi tiết sai thật, làm hỏng văn, phải tả vật theo trình tự từ bao quát đến chi tiết - Điểm 9, 10: đảm bảo ý phần Diễn đạt rõ ràng, lưu loát lời văn chân thành tự nhiên không sai lỗi câu tả - Điểm 7, 8: Đảm bảo ý Diễn đạt đôi chỗ chưa thật rõ ràng Sai khơng q lỗi câu tả - Điểm 5, 6: bố cục chưa rõ ràng, thiếu ý Sai lỗi câu lỗi tả - Dưới điểm trung bình: chưa nắm phương pháp thuật chuyện, bố cục không rõ ràng Diễn đạt khơng ý Sai nhiều lỗi câu tả + Khơng làm viết vài câu vơ nghĩa Sau chấm có kết sau: 100% em viết câu đơn giản có chủ ngữ vị ngữ Những câu có thành phần phụ, em có nhận xét đánh giá phân biệt thành phần thành phần phụ nên số lượng mắc lỗi em giảm Cụ thể là: - Câu viết thiếu chủ ngữ: em mắc phải.( ở một số câu không phải toàn bài) 23 - Về mặt diễn đạt chưa ý, chưa lưu lốt cịn em.(ở một số câu không phải toàn bài) Căn vào chấm thống kê điểm viết học sinh sau: Tổng số học sinh: 27 em - Số học sinh có kỹ viết câu mức: + Khá: 15 em = 55,6% + TB: 06 em = 22,2% + Yếu: 06 em = 22,2% Nhận xét Bằng nhiệt tình cơng tác nghiên cứu giảng dạy, vận dụng sáng tạo phương pháp học để hướng dẫn kèm cặp đối tượng học sinh lớp để giúp em không viết câu văn tập làm văn mà sáng tạo cho em thói quen sử dụng câu văn hồn chỉnh giao tiếp hàng ngày Tuy số lượng em viết hay câu văn hạn chế biện pháp sửa lỗi em phần giúp em học sinh lớp 4A nhìn nhận lỗi câu để có biện pháp sửa chữa hợp lý 2.4 Một số học kinh nghiệm: Trong thời đại ngày nay, xã hội càng phát triển càng đòi hỏi người khả giao tiếp tốt mọi hoàn cảnh, mọi môi trường Trong hoạt động giao tiếp, câu được coi là đơn vị trung tâm và từ là yếu tố không thể thiếu để tạo câu Vì vậy, sửa lỗi câu cho học sinh là một việc làm thường xuyên và liên tục dạy học Và cũng là để thực hiện nhiệm vụ “giữ gìn sự sáng của tiếng Việt”, để “nói và viết Tiếng Việt cho đúng, cho hay” Chính vì tầm quan trọng vậy nên trăn trở đề tài “Rèn viết câu câu cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu” để tìm nguyên nhân và đề những giải pháp có hiệu quả phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy Ở đề tài này đã tìm hiểu các lỗi về từ, về câu mà học sinh lớp trường Tiểu học thị trấn Tiên Yên thường mắc phải Trên các ngữ liệu từ sai, câu sai đã thống kê đã phân loại và tìm hiểu nguyên nhân để tìm những biện pháp khắc phục mang tính khả thi Hơn nữa cũng mạnh dạn đề xuất một số biện pháp để hạn chế lỗi sai ngữ pháp, để rèn kĩ dùng từ, viết câu cho học sinh lớp Đối với học sinh trung bình em xác định yêu cầu đề, biết viết câu văn ngữ pháp, viết đoạn văn văn tương đối hình ảnh Với học sinh có lực học giỏi em biết quan sát thực tế cách chi tiết, biết sử dụng tốt biện pháp nghệ thuật làm Vì viết em có nhiều sáng tạo chuyển biến rõ rệt so với đầu năm Qua đó, tơi rút số học cho thân sau: Phải nâng cao nhận thức giáo viên biện pháp tiên để nâng cao chất lượng dạy học 24 Giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu sâu vấn đề: Bồi dưỡng kiến thức mở rộng vốn từ, cách sử dụng từ loại, luyện kĩ diễn đạt cho giáo viên, bồi dưỡng phương pháp cách lựa chọn hình thức dạy học, để dạy cho học sinh kĩ làm tốt luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu cho giảng, có kế hoạch phương pháp giảng dạy theo đối tượng học sinh Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp, tạo dạy gây hứng thú học tập cho học sinh đạt kết học tập cao Giáo viên phải thực linh hoạt, sáng tạo, tránh gị ép, khn mẫu, áp đặt, cân phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Khuyến khích động viên học sinh kịp thời, tổ chức hoạt động ngoại khoá để học sinh bộc lộ Sử dụng triệt để thiết bị dạy học phục vụ tốt cho việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên tìm hiểu thực tế tơi thấy người giáo viên muốn thực tốt nhiệm vụ phải miệt mài nghiên cứu tài liệu điều quan trọng phải sâu vào thâm nhập đối tượng học sinh để tìm phương pháp giảng dạy tốt giúp cho học sinh hiểu nắm nội dung vấn đề Qua thực tế giảng dạy, qua nghiên cứu chương trình ngữ pháp sách Tiếng việt có liên quan đến câu, tìm hiểu việc viết câu học sinh qua số tập làm văn, trao đổi với giáo viên giảng dạy, dự giờ, dạy thể nghiệm, tiến hành tìm hiểu nguyên nhân việc viết câu sai học sinh đề số biện pháp sửa chữa, xem xét kết thu được… Tôi tự rút học cho thân phương pháp, trình độ, lực truyền đạt kiến thức cho học sinh, việc sửa lỗi câu cho học sinh Tiểu học, cụ thể học sinh lớp vô cần thiết cấp bách Tuy em học sinh có nhiều tiến song thật n tâm, liệu em có sửa chữa khắc phục thường xuyên hay không? Nhưng tin phong trào giữ mà người giáo viên nhận thức cốt lõi vấn đề tiếp tục sửa chữa cho em trình học tập thường xuyên tất môn học Từ thực tế giảng dạy với việc nghiên cứu đề tài này, tơi thấy cịn số hạn chế, chưa phát huy tuyệt đối biện pháp đưa kết việc sửa chữa lỗi câu học sinh chưa đạt 100% 25 Qua thấy người giáo viên phải không ngừng học hỏi, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng cho khơng kiến thức câu nói riêng kiến thức mơn Tiếng việt nói chung mà phải trau dồi tất kiến thức môn học để phục vụ cho việc giảng dạy ngày tốt hiệu Kiến nghị: 2.1 Đối với nhà trường: Để rèn luyện kỹ viết câu cho HS qua phân môn luyện từ câu lớp có kết cao hơn, tơi có đề xuất với cấp chun mơn, đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với lãnh đạo cấp trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy - Khuyến khích giáo viên đầu tư trao đổi kế hoạch học, thống soạn giáo án tập thể để phát huy sở trường cá nhân sức mạnh tập thể - Hàng năm tổ chức cho giáo viên học sinh thăm quan du lịch để nâng cao hiểu biết cảnh vật, đất nước người Việt Nam 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT: - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề bố trí giáo viên khối lớp tham dự để giáo viên học hỏi kinh nghiệm công tác giảng dạy Đảm bảo điều kiện cần đủ yêu cầu cập nhật phương pháp nói chung phương pháp dạy viết câu nói riêng - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhà trường: Trang bị thêm máy chiếu đa năng, tạo điều kiện cho nhà trường xây dựng phòng chức năng, phịng học mơn mơn khiếu, - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, Tổ chức buổi chuyên đề trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giải vướng mắc giáo viên trình giảng dạy Trên số việc mà thân thực để rèn kỹ viết câu cho học sinh lớp qua phân môn luyện từ câu Trong điều kiện còn hạn chế, đề tài này đề cập đối tượng học sinh Tiểu học thuộc lớp 4A ở trường Tiểu học thị trấn Tiên n Tơi mong giúp đỡ góp ý cấp quản lý, anh chị em đồng nghiệp để thân tơi có biện pháp phù hợp giảng dạy cho học sinh năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận nhà trường Hiệu trưởng Tiên Yên, ngày 30 tháng năm 2014 Người viết 26 Hoàng Thị Nhung IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục, 2003 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, 2003 Sách giáo viên Sách giáo khoa Tiếng Việt hành, NXB Giáo dục Sách giáo viên Sách giáo khoa Tiếng Việt nâng cao NXB Giáo dục Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học NXB Đại học sư phạm Hà Nội Vui học Tiêng Việt NXB Giáo dục, 2000 Các tài liệu tham khảo khác 27 PHỤ LỤC Nội dung Trang I Phần mở đầu: 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu Đóng góp lí luận thực tiễn II Phần nội dung Chương I: Tổng quan 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu 10 2.1 Thực trạng kỹ viết câu học sinh lớp Trường TH Thị trấn 10 2.2 Một số biện pháp rèn viết câu cho học sinh lớp qua phân môn 17 28 luyện từ câu Trường TH thị trấn Tiên Yên 2.3 Kết nghiên cứu 22 2.4 Một số học kinh nghiệm 24 III Phần kết luận, kiến nghị 25 IV Phần tài liệu tham khảo - Phụ lục 27 V Nhận xét Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm 29 V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 29 30 ... học sinh phát triển toàn diện Chính vậy, việc "Rèn viết câu cho học sinh lớp qua phân môn luyện từ câu" vấn đề cần thiết thiếu người giáo viên có tâm huyết với nghề Mục đích nghiên cứu "Rèn viết. .. nghiên cứu "Rèn viết câu cho học sinh lớp qua phân môn luyện từ câu" nhằm đạt mục đích sau: Giúp học sinh lớp thấy nguyên nhân dẫn đến câu sai, từ giúp em sửa chữa để có câu văn đúng, hay, giàu... Giáo viên phân tích câu văn cụ thể học sinh viết Cho học sinh đọc nêu cách sửa lỗi cho bạn Giáo viên công nhận bổ sung thêm cho câu văn hoàn chỉnh Yêu cầu học sinh có câu sai viết lại câu vào - Giáo

Ngày đăng: 06/10/2014, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan