Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ

78 670 0
Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lan Phơng Lớp: Pháp 1-K38E. Giáo viên hớng dẫn: PGS,TS Nguyễn Trung Vãn Hà nội - 12/ 2003 Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I Khái quát chung về thị trờng rau quả Mỹ 2 I. Tình hình tiêu thụ 2 1. Đặc điểm của thị trờng rau quả Mỹ 2 2. Nét chung về tình hình tiêu thụ rau quả của thị trờng Mỹ 3 Khoá luận tốt nghiệp 2.1. Mức tiêu thụ rau 3 2.2. Mức tiêu thụ quả cụ thể 4 3. Tâm lý, thị hiếu, tập quán tiêu dùng 6 II. Sản xuất và cung cấp trong nớc 8 1. Diện tích, năng suất và công nghệ canh tác 8 2. Sản lợng rau quả qua các năm 8 2.1. Sản lợng rau 9 2.2. Sản lợng quả 10 III. Nhập khẩu 13 1. Một số điều luật và mức thuế liên quan đến nhập khẩu rau quả 13 1.1. Cấm nhập khẩu một số loại nông sản 13 1.2. Điểm kiểm soát tới hạn mối nguy hại đối với hàng thực phẩm (HACCP) 13 1.3. Quy định của FDA đối với nhập khẩu trái cây 14 1.3. Thuế nhập khẩu một số loại quả của Mỹ 16 2. Kim ngạch nhập khẩu của Mỹ về rau quả 16 3. Cơ cấu nhập khẩu 18 3.1. Nhập khẩu rau 18 3.2. Nhập khẩu quả 20 3.2.1.Quả nhiệt đới 20 3.2.2. Quả có múi ở Mỹ 21 3. Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Mỹ 22 Chơng II Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong những năm gần đây 24 I. Đánh giá chung về tình hình sản xuất trong nớc 24 1. Diện tích 24 1.1. Diện tích rau đậu 24 1.2. Diện tích cây ăn quả 25 2. Sản lợng và năng suất 26 3. Thực trạng chế biến và bảo quản rau quả 28 3.1. Hệ thống bảo quản 28 3.2. Hệ thống chế biến 29 II. Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ 30 1.Kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam 30 Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 Khoá luận tốt nghiệp 1.1.Đặc điểm và xu hớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ 30 1.1.1. Đặc điểm và xu hớng biến động chung của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam 30 1.1.2. Xu hớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ 33 1.2. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 34 2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu 36 2.1. Những thị trờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam 36 2.1.1. Thị trờng Liên xô và các nớc Đông Âu 37 2.1.2. Thị trờng Trung Quốc 38 2.1.3. Các thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc 38 2.1.3.Các nớc ASEAN 39 2.1.4. Các thị trờng khác 39 2.2. Tầm quan trọng của việc mở rộng thị trờng đối với xuất khẩu rau quả của Việt Nam 40 3. Chất lợng và khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả Việt Nam vào Mỹ 41 3.1. Chất lợng của rau quả Việt nam 41 3.2. Khả năng cạnh tranh 42 III. Đánh giá chung về xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trờng Mỹ 43 1. Những kết quả và thành công bớc đầu 43 2. Những tồn tại và thách thức chủ yếu 44 Chơng 3 Giải pháp và kiến nghị mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trờng Mỹ 47 I. Định hớng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ 47 1. Dự báo thị trờng rau quả của Mỹ trong những năm tới 47 1.1. Về cơ cấu nhập khẩu rau quả 47 1.2. Dự báo về giá 48 2. Mục tiêu xuất khẩu rau quả 48 3. Những định hớng lớn trong xuất khẩu 50 3.1. Định hớng về chiến lợc sản phẩm và thị trờng 50 3.1.1. Định hớng về thị trờng 50 3.1.2. Định hớng về sản phẩm 51 Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 Khoá luận tốt nghiệp 3.2. Quy hoạch vùng sản xuất rau quả tập trung 52 II. Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ 54 1. Những giải pháp vi mô 54 1.1 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trờng 54 1.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả 58 1.3. Giải pháp về vốn và tài chính 60 1.4. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ 61 1.5. Giải pháp về công nghệ và thông tin 62 2. Những giải pháp vĩ mô 63 2.1. Chính sách đất đai 63 2.2. Chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả 65 2.3. Chính sách đầu t 66 2.4. Chính sách vốn, tín dụng 66 2.5. Chính sách bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả 67 2.6. Chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu rau quả 68 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo: 1 Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Sau hơn 15 năm đổi mới, đất nớc ta đã đạt đợc những thành công rất đáng kể. Từ một nớc nông nghiệp phải nhập khẩu lớn lơng thực triền miên, giờ đây chúng ta đã trở thành một nớc xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác có vị thế trên thế giới. Từ khi Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ VIII hớng dẫn thực hiện đa dạng hoá cây trồng, hớng về xuất khẩu, ngành rau quả Việt Nam đã có những bớc phát triển, và thích ứng kịp trớc những biến động đột ngột của thị trờng nớc ngoài, trớc hết là thị trờng Mỹ. Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Mỹ, đặc biệt là hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kết và có hiệu lực tháng 12/2001 là động lực mở cánh cửa thị trờng Mỹ, một thị trờng hấp dẫn và lớn nhất thế giới, để cho các doanh nghiệp Việt Nam vào cuộc và cạnh tranh một cách bình đẳng với các nớc khác. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trớc cơ hội lớn để đẩy mạnh xuất khẩu và đa phơng hoá thị trờng. Trong bối cảnh đó, em đã chọn đề tài Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả của Việt nam vào thị trờng Mỹ cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Trung Vãn cùng với sự nỗ lực của bản thân, em mong muốn đợc nghiên cứu sâu hơn về các giải pháp nhằm mở rộng xuất khẩu rau quả Việt Nam. Nội dung đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát thị trờng rau quả Mỹ Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong những năm gần đây Chơng 3: Định hớng và giải pháp mở rộng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Tuy đã có nhiều cố gắng và nỗ lực, nhng do những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và khả năng của ngời viết, nên đề tài này khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô trong Trờng và ý kiến của đông đảo độc giả. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lan Phơng Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 1 Khoá luận tốt nghiệp Chơng I Khái quát chung về thị trờng rau quả Mỹ I. Tình hình tiêu thụ 1. Đặc điểm của thị trờng rau quả Mỹ Hợp chủng quốc Hoa kỳ là một trong những nớc có diện tích lớn nhất thế giới (9,4 triệu km 2 ), dân số đông với thành phần số rất phức tạp. Đây là một quốc gia trẻ với nhiều ngời nhập c từ khắp các châu lục trên thế giới, thực sự là một thị trờng khổng lồ và rất lý tởng đối với những nớc muốn đẩy mạnh xuất khẩu. Thị trờng rau quả Hoa Kỳ là một thị trờng với mức tiêu dùng cao, nhu cầu rau và trái cây các loại và luôn có xu hớng tăng. Do lợng dân nhập c ngày càng đông và mang đến những sở thích thị hiếu tiêu dùng khác nhau, l- ợng giao dịch rau quả trên thị trờng ngày càng đa dạng với đủ các chủng loại quả và rau đến từ khắp các miền khí hậu của mọi khu vực trên thế giới. Không chỉ loại quả có múi nh cam, bởi, quýt trên thị trờng Mỹ mà nhiều chủng loại khác, đặc biệt là quả nhiệt đới và chuối cũng tham gia không kém phần sôi động trên thị trờng rau quả khổng lồ này. Mỹ là một trong những nớc vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu trái cây và rau lớn nhất thế giới. Phần lớn rau quả đợc phân phối qua hệ thống kênh phân phối là các siêu thị bán lẻ và các cửa hàng thực phẩm, cung cấp hàng hoá cho ngời tiêu dùng cuối cùng khắp n- ớc Mỹ. Vai trò của các nhà trung gian phân phối nh ngời chuyên nhập khẩu, ngời bán buôn ngày càng giảm, còn vai trò của các nhà sản xuất, những nhà bán lẻ ngày càng tăng. Họ đặt trực tiếp các đơn đặt hàng từ những nhà xuất khẩu nớc ngoài vừa giảm đợc phí trung gian, vừa đảm bảo chất lợng hàng hoá. Trong những năm gần đây, xu hớng sát nhập các tập đoàn phân phối thực phẩm của Mỹ diễn ra mạnh mẽ. Quá trình này dẫn đến một số tập đoàn lớn thao túng và chi phối thị trờng. Các doanh nghiệp nớc ngoài muốn thâm nhập vào thị trờng Mỹ trở nên khó khăn hơn và phải thông qua các tập đoàn trên. Một đặc trng nữa rất riêng của thị trờng Mỹ, đó là một phần lớn khối lợng rau quả tiêu thị trên thị trờng là những rau quả nhập khẩu. Nhng dù là thị trờng nhập khẩu rau quả lớn của thế giới nhng đây lại là thị trờng khắt khe, không phải rau quả nào cũng chen chân đợc vào thị trờng này mà đó phải là những loại đáp ứng đợc các tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch thực phẩm phức tạp của Hoa Kỳ. Vấn đề nhãn hiệu cũng rất đợc chú ý, hầu hết các rau quả tham gia trên thị trờng đều có nhãn hiệu của các công ty hay t nhân để đảm bảo chất l- ợng tiêu dùng. Hiện nay, xu hớng của thị trờng Hoa Kỳ là tăng cờng các biện Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 2 Khoá luận tốt nghiệp pháp bảo hộ và tăng lợng giao dịch rau quả tơi trong tổng lợng giao dịch các sản phẩm rau quả. 2. Nét chung về tình hình tiêu thụ rau quả của thị trờng Mỹ Thị trờng Mỹ đợc coi là thị trờng tiêu dùng lớn nhất thế giới, xã hội Mỹ đợc coi là xã hội tiêu thụ. Ngời ta ớc tính rằng hàng năm nớc Mỹ tiêu gấp nhiều lần các nớc khác. Ngày nay nhận thức đợc về vai trò của rau và quả đối với sức khoẻ đợc nâng lên, nên rất nhiều ngời tiêu dùng Mỹ tăng cầu đối với mặt hàng này. Nhìn chung mức tiêu thụ bình quân đầu ngời về rau quả của Mỹ luôn cao hơn so với mức trung bình của thế giới. Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời về rau trên thế giới là 90 kg/năm, Việt Nam là 60kg/năm. Trong khi đó mức bình quân của Mỹ rất cao, lên tới 187 kg một ngời/năm, tức là gấp đôi mức bình quân của thế giới. Còn mức tiêu thụ trái cây bình quân đầu ngời của Mỹ cũng đạt mức gần 130kg/năm. Cầu lớn kéo theo cung cao, lợng rau quả tham gia trên thị trờng này hết sức sôi động, đa dạng các chủng loại, trong đó một phần lớn là rau quả đợc nhập khẩu từ các nớc khác. Nhng nguồn cung trong nớc vẫn cha thể đáp ứng nhu cầu khổng lồ đó, nên hàng năm Mỹ phải nhập khẩu một khối lợng đáng kể để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng đa dạng của ngời dân. Rau quả tơi chiếm tỷ trọng hơn một nửa trong cơ cấu tiêu dùng sản phẩm rau quả nói chung. Các loại quả tơi phổ biến trên thị trờng nớc này là chuối, táo, cam, xoài, lê, quýt, đu đủ, dâu tây Nớc quả cũng là loại sản phẩm chế biến đợc yêu thích và tiêu dùng nhiều thứ hai sau hoa quả tơi. Đặc biệt ngời Mỹ thích sử dụng các loại nớc ép thay cho nớc uống và thờng xuyên trong bữa ăn hàng ngày, chiếm tỷ trọng hơn 1/3 cơ cấu tiêu dùng hoa quả. Ngoài ra còn có các dạng chế biến khác nh: đóng hộp, đông lạnh, sấy khô 2.1. Mức tiêu thụ rau Mức tiêu dùng bình quân mỗi ngời năm 2001 là 200,4 kg rau (kể cả khoai tây, nấm đậu đỗ, khoai lang), giảm 2% so với năm 2000, trong đó lợng rau tơi đợc tiêu thụ không thay đổi, vẫn giữ ở mức 78kg; nhng cầu đối với rau hộp và rau bảo quản lạnh lại giảm, đạt 52 kg/ngời so với 55,2kg của năm 2000. Năm 2002, tổng lợng rau đợc tiêu thụ giảm nhẹ so với năm trớc, chủ yếu là do rau tơi giảm, còn rau lạnh và đóng hộp tăng với số lợng nhỏ. Khoai tây là loại rau đợc tiêu dùng nhiều nhất ở Mỹ, khối lợng tiêu thụ hàng năm luôn ở mức cao, gấp nhiều lần các loại rau khác. Mức tiêu thụ bình quân là 62,3 kg mỗi ngời từ năm 1998 đến nay. Dấu hiệu giảm bắt đầu từ năm 2001, nguyên nhân do ảnh hởng của giá cao vì nguồn cung trên thị trờng giảm. Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 3 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 1: Tiêu thụ rau bình quân đầu ngời ở Mỹ ( Đơn vị: kg) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Cải xanh 3.3 3.9 3.8 3.5 3.2 Cải bắp 4.5 4.0 4.7 4.7 4.4 Cà rốt 7.7 6.7 6.5 6.3 5.7 Cần tây 3.0 3.0 2.9 3.0 3.0 Da chuột 4.8 5.0 5.1 4.6 5.2 Rau diếp 12.8 14.3 14.5 14.4 13.9 Hành 8.8 9.3 9.1 8.6 9.0 Cà chua 41.5 40.4 39.8 37.6 39.6 Khoai tây 62.7 62.0 63.0 62.6 61.2 Nấm 1.8 1.9 1.9 1.8 1.9 Rau khác 49.2 51.1 54.0 53.3 52.2 Tổng 200.0 201.5 205.3 200.4 199.4 Nguồn :USDA- 2002/ Vegetables and melon yearbook 2002. Qua bảng số liệu trên cho thấy rõ tình hình tiêu thụ rau ở Mỹ trong những năm qua vẫn đợc duy trì khá ổn định và ở mức cao (trên 200kg/ng- ời/năm), trong đó cao nhất là năm 2000 với mức 205,3kg/ngời. 2.2. Mức tiêu thụ quả cụ thể Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời năm 2000 ở Mỹ là 139 kg, tăng 3% so với năm 1999 và các năm về trớc, đạt mức cao thứ hai trong lịch sử từ trớc đến nay ( mức cao nhất là năm 1998). Trong đó, tiêu thụ quả có múi tăng 8%, bằng 59kg/ngời, chủ yếu là do cung trong nớc tăng vì đây là một năm đợc mùa của Mỹ. Tuy vậy tiêu dùng các loại quả khác lại giảm 1% so với năm tr- ớc, ở mức 80kg/ngời. Trong 3% tăng so với năm trớc đó, chủ yếu là do lợng tiêu dùng quả tơi tăng, đặc biệt là quả có múi tơi. Cam tơi, quýt tơi, bởi lai quýt đợc tiêu thụ nhanh với khối lợng lớn, nhng chanh và bởi lại giảm nhẹ so với năm trớc. Việc tiêu dùng cam tơi tăng, loại quả tơi chiếm tỷ trọng 1/2 trong toàn bộ tiêu dùng quả có múi tơi, tác động mạnh đến mức tăng tiêu dùng chủng loại quả này nói chung. Tuy nhiên mức tiêu thụ các loại quả khác ngoài quả có múi lại giảm, chủ yếu vẫn là giảm tiêu dùng chuối tơi, táo tơi, nho, lê, mận. Trong khi đó các loại quả nhiệt đới khác đợc nhập khẩu lại tăng tiêu dùng, đạt mức tiêu dùng kỷ lục. Quả đóng hộp năm 2000 đạt bình quân đầu ngời là 7kg, chủ yếu là tăng lợng cung nội địa, cùng với xuất khẩu giảm kéo theo đầu vào để sản xuất quả đóng hộp tăng. Mức tăng lợng đào đóng hộp tiêu thụ bình quân mỗi ngời trong năm, và các loại quả đóng hộp nh: táo, đào ngọt, Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 4 Khoá luận tốt nghiệp mận không thay đổi. Sản phẩm quả đông lạnh cũng tăng trong năm này, bình quân mỗi ngời là 1,5kg. Bên cạnh đó tiêu thụ quả sấy khô và nớc quả lại giảm, bình quân mỗi ngời dùng hơn 1 kg sản phẩm quả khô và 4 kg sản phẩm nớc quả. Nguyên nhân chủ yếu làm tiêu dùng nớc quả giảm là do nguyên liệu làm nớc ép ít, thất thu sản lợng cộng với nhập khẩu ít. Năm 2002, ngời Mỹ tiêu dùng nhiều hoa quả tơi, sấy khô, đông lạnh và nớc ép nhiều hơn so với năm 2001, trung bình mỗi ngời là 129 kg, trong đó có 45 kg hoa quả tơi, 84 kg hoa quả chế biến dới các dạng khác nhau. Tiêu thụ các loại quả không có múi tơi và chế biến đều tăng so với năm 2001, nhng tiêu thụ các quả có múi lại giảm. Mùa cam cho mức sản lợng thấp hơn ở Florida đã làm giảm đáng kể mức cung cấp các loại cam tơi cho thị trờng trong nớc cũng nh nguyên liệu làm nớc trái cây. Bảng 2- Tiêu thụ bình quân đầu ngời một số loại rau quả chính ở Mỹ (Đơn vị: kg) Năm 1998 1999 2000 2001 Táo 45.9 48.4 48.3 47.0 Nho 53.1 45.4 46.9 51.0 Chuối tơi 27.6 28.6 31.4 29.2 Cam 85.8 97.5 86.9 91.5 Bởi 16.5 15.2 15.6 15.4 Đào 10.2 8.9 9.7 10.0 Lê 7.0 6.7 6.9 6.2 Dứa 12.4 11.2 13.3 12.9 Xoài tơi 1.8 1.6 2.0 2.2 Nguồn: USDA-2002/Fruit and Tree Nuts yearbook Qua bảng trên ta thấy cam, chuối, táo, nho, là những loại quả đợc tiêu dùng phổ biến ở Mỹ. Chuối tơi vẫn là trái cây đợc a thích nhất với con số bình quân đầu ngời trong những năm qua là 13kg, trong đó mức cao nhất là 14,3kg năm 1999. Hiện nay, lợng chuối tiêu thụ có giảm nhẹ, nhng đây vẫn là loại quả tơi xếp thứ nhất trong sản lợng tiêu dùng hàng năm ở Mỹ. Tiếp theo là táo tơi với khối lợng trung bình là hơn 8kg/ngời. Cam tơi đạt mức tiêu thụ lớn nhất vào những năm 50-60 (bình quân 8,5 kg mỗi ngời, bởi lẽ lợng xuất khẩu ít, lại đợc mùa liên tiếp nên cung cấp trong nớc dồi dào; những năm sau đó mức tiêu thụ giảm dần, đạt thấp nhất là 5,4kg. Tuy vậy gần đây có xu hớng Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 5 Khoá luận tốt nghiệp tiêu dùng dới dạng tơi tăng trở lại do giống cam đợc cải thiện và giá lại rẻ hơn. Nớc cam luôn là loại nớc quả đợc a thích nhất ở Mỹ, dẫn đầu trong các loại n- ớc hoa quả có mặt trên thị trờng, ngời tiêu dùng Mỹ thích sử dụng nớc cam thay cho các loại nớc uống hàng ngày và thay cho cam tơi. Nhận thức đợc vai trò của cam đối với sức khoẻ, cung cấp nhiều Vitamin C và các loai axit tốt, vì vậy tiêu dùng nớc cam vẫn giữ đợc mức ổn định trong suốt hàng chục năm. Xoài, đu đủ là những loại quả nhiệt đới chủ yếu đợc nhập khẩu để đảm bảo cho cầu trong nớc, tuy bình quân tiêu dùng loại quả này còn cha cao nhng có xu hớng tăng tiêu dùng trong những năm gần đây và sắp tới. Xoài nhập khẩu chiếm tỷ trọng 75% trong cơ cấu tiêu dùng, so với mức 3,4% thời kỳ những năm 80. Tốc độ tăng tiêu dùng của đu đủ nhập khẩu ở Mỹ là 10%/năm. 3. Tâm lý, thị hiếu, tập quán tiêu dùng Quan điểm tiêu dùng của ngời Mỹ: Nếu ngời Đức coi thờng hành vi tiêu dùng hoang phí, ngời Nhật xem thái độ tiết kiệm là hành vi quý tộc thì ngời Mỹ ngợc lại: văn hoá ngời Mỹ tôn sùng tiêu dùng đến mức cho rằng: giá trị của một cá nhân trong xã hội không xác định bằng việc cá nhân ấy đã làm gì và tiết kiệm đợc bao nhiêu mà là xác định bởi tiêu chuẩn cá nhân ấy tiêu dùng nh thế nào. Vì vậy ngời ta vẫn thờng nói đó là thế giới của tiêu dùng. Chịu ảnh hởng của các yếu tố xã hội, văn hoá, lối sống, mức sống, thị hiếu tiêu dùng nói chung của ngời Mỹ rất đa dạng. Ngay cả khi bán hàng cho mỗi bang, mỗi vùng của Mỹ, ngời ta có thể phải sử dụng những chiến lợc Marketing khác nhau. Yêu cầu của ngời tiêu dùng đối với phẩm cấp hàng hoá cũng có nhiều loại: từ phẩm cấp thấp, phẩm cấp trung bình đến phẩm cấp cao. Đặc biệt ngời Mỹ khác ngời Châu Âu ở điểm không quá cầu kỳ, mà chuộng những hàng hoá đơn giản và tiện dụng, những sản phẩm mới lạ, độc đáo, kích thích sự tò mò. Riêng đối với thực phẩm, tâm lý tiêu dùng của ngời Mỹ rất thận trọng, họ sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm đạt yêu cầu an toàn thực phẩm, đặc biệt đối với sản phẩm thuộc loại cao cấp. Rau và quả là những mặt hàng rất nhạy cảm với ngời tiêu dùng, vì vậy những yêu cầu về vệ sinh kiểm dịch thực phẩm của nớc này rất khắt khe. Các sản phẩm rau quả đợc coi là đủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm sẽ phải hội tụ những tiêu chuẩn cơ bản sau đây: Trớc hết, đó phải là rau quả sạch, tức là không còn tồn d các chất độc hại có nguồn gốc từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, thuốc bảo quản sản phẩm. Hoặc khi có một số hoá chất độc đợc sử dụng thì phải tuân thủ nghiêm ngặt về thời gian, liều lợng, cách thức sử dụng sao cho lợng tồn d chất độc hại trong sản phẩm không quá giới hạn cho phép. Sản phẩm rau sạch còn là sản Đặng Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 6 [...]... biến ở Việt Nam Các loại quả tẩm đờng gồm có mơ, mận, khế, quýt, táo, dừa, mít, và chuối Tơng tự dạng sấy khô có thể dễ dàng tìm thấy của các loại quả, gồm vải, nhãn, táo, mít, chuốt và nhiều loại khác II Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ 1.Kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam 1.1.Đặc điểm và xu hớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ 1.1.1... suất của rau quả thấp lại vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của rau quả Thái Lan Nhng năm sau đó, sản phẩm rau quả xuất khẩu có mức tăng trởng lớn thứ 3 trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam Tổng số ngoại tệ thu về từ xuất khẩu rau quả chỉ đứng thứ 4 sau thuỷ sản, gạo, cà phê Chỉ tính riêng từ năm 2000-2001, giá trị xuất khẩu rau quả tơi và chế biến tăng 54% trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu nông... ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu đối với nhiều loại rau quả Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho rau và quả Việt Nam thâm nhập vào những thị trờng nớc ngoài Nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tăng nhanh đã thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển liên tục Diện tích rau và cây ăn quả tăng lên đáng kể,... năm qua Hundras là nớc xuất khẩu dứa vào thị trờng Mỹ đứng thứ 2, tổng lợng cung của nớc này mới chiếm khoảng 13% khối lợng xuất khẩu của Costa Rica và có tỷ trọng là 10% trong 318.837 tấn dứa nhập khẩu của Mỹ năm 2000 Những nớc Mexico, Ecuado và Thái Lan là những thị trờng xuất khẩu dứa vào Mỹ lớn tiếp theo Tốp 5 nớc cung cấp dứa đứng đầu này chiếm 99% tổng lợng dứa nhập khẩu của Mỹ Philippines và Peru... biến động chung của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam Từ năm 1990 trở về trớc, rau quả của Việt Nam chủ yếu xuất sang Liên Xô và các nớc Đông Âu, nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập Cộng Đồng Hỗ Trợ Kinh tế COMENCO Sau cuộc khủng hoảng của các nớc XHCN, sự sụp đổ của khối COMENCO làm gián đoạn trao đổi thơng mại giữa các nớc, thêm vào đó sự suy thoái kinh tế làm giảm nhu cầu nhập khẩu đối với... khẩu từ những nớc thuộc Điạ Trung Hải Nhập khẩu chủ yếu vào tháng 9 tháng 10 với khối lợng hơn 65.000 tấn 3 Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Mỹ Nông sản Mỹ nói chung chủ yếu nhập khẩu từ những nớc Canada, Mexico, Liên minh Châu Âu, Braxin, và một số nớc Châu á nh Inđonexia, Thái Lan Cùng với xuất khẩu, thị trờng nhập khẩu của Mỹ trong những năm qua không có những biến động lớn Các nớc xuất khẩu rau quả. .. khẩu nông sản của cả nớc lại giảm nhẹ từ 2,8 tỷ USD xuống còn 2,77 tỷ Tuy vậy giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt đợc còn cha ổn định, cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu rau quả mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của cả nớc Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu rau quả mới chiếm tỷ trọng là 1,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nông-lâm-thuỷ... việc thả nổi đồng nội tệ của Việt Nam làm cho xuất khẩu có lợi hơn, và thị trờng xuất khẩu đợc tự do hoá nhanh chóng, cho phép các công ty t nhân tham gia xuất khẩu Từ năm 1997 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu đã có bớc tăng trởng tơng đối vững chắc và đạt kết quả cao xấp xỉ 30% Đây là tốc độ tăng trởng cao nhất trong số tất cả các mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam có kim ngạch trên... nhập khẩu của Mỹ về rau quả Xuất phát từ sự khác nhau giữa cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, cũng nh sự khác biệt về lợi thế so sánh tơng đối, cho nên Hoa Kỳ tuy xuất khẩu rau quả lớn trên thế giới nhng hàng năm vẫn nhập khẩu một lợng rau quả đáng kể Đó là những sản phẩm do trong nớc cha sản xuất đợc, hoặc cha đáp ứng đủ, cần nhập khẩu bổ sung, nhng cũng có những sản phẩm nhập khẩu do nhu cầu trái vụ của. .. Thị Lan Phơng - Pháp 1 - K38 28 Khoá luận tốt nghiệp bảo quản cũng là một trong những yếu tố làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm rau quả trong nớc và cản trở hoạt động xuất khẩu rau quả phát triển 3.2 Hệ thống chế biến Các loại quả ở Việt Nam chủ yếu đợc tiêu thụ ở dạng tơi, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ đợc chế biến, khoảng 10% theo ớc tính của Ban chỉ đạo chơng trình rau quả Tính đến năm 2001, Việt Nam . các giải pháp nhằm mở rộng xuất khẩu rau quả Việt Nam. Nội dung đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát thị trờng rau quả Mỹ Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong. rộng thị trờng đối với xuất khẩu rau quả của Việt Nam 40 3. Chất lợng và khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả Việt Nam vào Mỹ 41 3.1. Chất lợng của rau quả Việt nam 41 3.2. Khả năng cạnh. khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trờng Mỹ 47 I. Định hớng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ 47 1. Dự báo thị trờng rau quả của Mỹ trong những năm tới 47 1.1. Về cơ cấu nhập khẩu rau quả 47 1.2.

Ngày đăng: 06/10/2014, 20:15

Mục lục

  • Chương I Khái quát chung về thị trường rau quả Mỹ

    • I. Tình hình tiêu thụ

      • 1. Đặc điểm của thị trường rau quả Mỹ

      • 2. Nét chung về tình hình tiêu thụ rau quả của thị trường Mỹ

        • 2.1. Mức tiêu thụ rau

        • 2.2. Mức tiêu thụ quả cụ thể

        • 3. Tâm lý, thị hiếu, tập quán tiêu dùng

        • II. Sản xuất và cung cấp trong nước

          • 1. Diện tích, năng suất và công nghệ canh tác

          • III. Nhập khẩu

            • 1. Một số điều luật và mức thuế liên quan đến nhập khẩu rau quả

              • 1.1. Cấm nhập khẩu một số loại nông sản

              • 1.2. Điểm kiểm soát tới hạn mối nguy hại đối với hàng thực phẩm (HACCP)

              • 1.3. Quy định của FDA đối với nhập khẩu trái cây

              • 1.3. Thuế nhập khẩu một số loại quả của Mỹ

              • 2. Kim ngạch nhập khẩu của Mỹ về rau quả

              • 3.2.2. Quả có múi ở Mỹ

              • 3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Mỹ

              • Chương II Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trường Mỹ trong những năm gần đây

                • I. Đánh giá chung về tình hình sản xuất trong nước

                  • 1. Diện tích

                    • 1.1. Diện tích rau đậu

                    • 1.2. Diện tích cây ăn quả

                    • 2. Sản lượng và năng suất

                    • 3. Thực trạng chế biến và bảo quản rau quả

                      • 3.1. Hệ thống bảo quản

                      • 3.2. Hệ thống chế biến

                      • II. Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ

                        • 1.Kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam

                          • 1.1.Đặc điểm và xu hướng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ

                            • 1.1.1. Đặc điểm và xu hướng biến động chung của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam

                            • 1.1.2. Xu hướng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ

                            • 1.2. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan