skkn phương pháp dạy học hiệu quả phân môn vẽ heo mẫu ở tiểu học

41 901 4
skkn phương pháp dạy học hiệu quả phân môn vẽ heo mẫu ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân Thông tin chung về sáng kiến 1. Tên sáng kiến : Phơng pháp dạy - học hiệu quả phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Mĩ thuật 3.Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ ngày 15/9/2009 đến 5/5/2012 4. Tác giả : Họ và tên : Nguyễn Phi Lân Năm sinh : 14/08/1979 Nơi thờng trú : 106 đờng Nguyễn Văn Trỗi, phờng Năng Tĩnh, TP Nam Định. Trình độ chuyên môn : Cao đẳng s phạm Mĩ thuật. Chức vụ công tác : Giáo viên Mĩ thuật. Nơi làm việc : Trờng tiểu học A Đại Thắng Địa chỉ liên hệ : 106 đờng Nguyễn Văn Trỗi, phờng Năng Tĩnh, TP Nam Định. Điện thoại : 0949482475 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến : Tên đơn vị : Trờng tiểu học A Đại Thắng Địa chỉ : xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Điện thoại : 03503.987652 - - 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân i. điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1. Cơ sở lí luận. Vẽ theo mẫu là một phân môn quan trọng, còn có thể nói là xơng sống, trọng tâm và là nòng cốt của bộ môn mĩ thuật. Hơn nữa, với môn mĩ thuật ở tiểu học chúng ta đang hớng dẫn học sinh cảm thụ mĩ thuật ở mức cảm tính thì phân môn vẽ theo mẫu lại đóng vai trò quan trọng hơn cả. Khi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản ban đầu của phân môn này một cách vững vàng sẽ là điều kiện và khả năng để phát huy các phân môn khác. Khi nói tới bộ môn mĩ thuật chúng ta sẽ hiểu rằng nó đợc bắt đầu từ cảm sau cảm mới là lý hay nói cách khác nó bắt nguồn từ cảm tính dần chuyển thành lý tính. Chính vì vậy, ở tiểu học mới chỉ dừng ở mức cảm tính mà thôi. Chúng ta dạy học sinh nhằm đạt đợc mục tiêu là học sinh có kiến thức ban đầu về mĩ thuật. Để bắt đầu cảm nhận mĩ thuật các em sẽ hình thành khái niệm mĩ thuật qua cách quan sát, nhận xét sự vật hiện tợng trong cuộc sống. Và tất thảy những sự vật hiện tợng ấy đợc sắp xếp, tổ chức trong 45 tiết (bài) vẽ theo mẫu ở tiểu học. Trong những bài này là những mẫu vẽ đã đ- ợc chủ động nghiên cứu để nó trở thành những mẫu đại diện điển hình cho mọi sự vật hiện tợng. Vẽ theo mẫu ở tiểu học là một phân môn tạo nên ý thức quan sát để cảm nhận cái đẹp, cái mĩ của sự vật hiện tợng. Đó sẽ là một trong những kiến thức ban đầu quan trọng của chơng trình mĩ thuật tiểu học, và từ đây, sẽ dần hình thành các kĩ năng cần thiết để giúp học sinh hoàn thành đợc các bài tập theo chơng trình, và vận dụng những kiến thức ấy vào học tập, sinh họat hàng ngày. Kiến thức vẽ theo mẫu ở tiểu học, cũng nh các phân môn khác của bộ môn mĩ thuật đều đợc thiết kế theo chơng trình đồng tâm từ dễ đến khó, đó không phải là những mẫu vẽ, bài vẽ khó và đòi hỏi trình độ cao siêu mà đợc bắt đầu từ cách vẽ những nét thẳng, nét cong (đối với lớp 1), đến vẽ những đồ vật thông dụng nh cái xô, cái phích, cái bát (đối với lớp 4,5). Vẽ theo mẫu là một phân môn mà học sinh đợc quan sát mẫu thực và nhận xét mẫu để rồi mô phỏng lại mẫu một cách tơng đối giống thực. Tức là học sinh sẽ hình thành đợc kiến thức cơ bản của môn mĩ thuật qua phân môn vẽ theo mẫu này. Học sinh sẽ vẽ theo một phơng pháp cụ thể, đơn giản. Đó - - 2 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân là vẽ hình chung trớc (tổng thể mẫu), sau rồi mới vẽ chi tiết (các bộ phận nhỏ), và chu trình vẽ này đều đợc vận dụng trong tất cả các phân môn của bộ môn mĩ thuật. Nói nh vậy để thấy rằng vẽ theo mẫu sẽ tạo đợc thói quen cơ bản cho học sinh, đó là vẽ từ phần chung trớc, phần riêng sau; vẽ phần chính trớc, phụ sau; vẽ đơn giản trớc, chi tiết sau; vẽ nét thẳng trớc, nét cong sau và vẽ mảng chính trớc, mảng phụ sau. Nói tóm lại vẽ theo mẫu có thể là kim chỉ nam cho các phân môn còn lại của bộ môn mĩ thuật. Và đây sẽ là kiến thức cơ bản tạo đà để học sinh tiếp tục khám phá và làm chủ cái đẹp trong chơng trình mĩ thuật đồng tâm ở các cấp cao hơn , đặc biệt là biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống hằng ngày. 2. thực trạng a/ Đối với giáo viên. Trong thực tế của ngành giáo dục, giáo viên của bộ môn mĩ thuật trong những năm gần đây đã đợc chuyên biệt hoá cao. Tức là đã tơng đối đủ chỉ tiêu giáo viên chuyên bộ môn mĩ thuật cho các trờng tiểu học. Nh vậy, ở các trờng tiểu học, học sinh đã đợc học môn mĩ thuật do giáo viên chuyên phụ trách. Nhng trong chơng trình giáo dục mĩ thuật tiểu học lại có tới 5 phân môn nhỏ, đòi hỏi ngời giáo viên phải vận dụng linh họat nhiều phơng pháp giảng dạy thì mới có hiệu quả. Riêng đối với phân môn vẽ theo mẫu phần nào đó bị tác động bởi điều kiện dạy học mà giáo viên cha chú ý tới ph- ơng pháp hiệu quả của phân môn này. Giáo viên dạy còn phụ thuộc vào nói suông hay còn gọi là dạy chay, mà dạy chay kiểu này rất không hiệu quả, mà còn ảnh hởng lớn tới ý thức ban đầu về bộ môn. Yêu cầu của phân môn vẽ theo mẫu là cho học sinh vẽ mẫu thực, quan sát mẫu thực. Nhng cũng có nhiều lí do mà giáo viên vẫn cha chuẩn bị mẫu thực cho học sinh vẽ đợc. Chính điều đó, khiến mỗi học sinh không nhận thức đợc đầy đủ kiến thức, cũng nh kết quả của bài vẽ kém hiệu quả. Ngoài thực trạng trên vẫn còn nhiều giáo viên sử dụng phơng pháp cũ mà giờ đây đã trở thành lạc hậu, đã tạo nên sự áp đặt kiến thức một cách cứng nhắc và cha phù hợp với đại trà đối tợng học, khiến cho học sinh tiếp thu một cách thụ động, qua loa chiếu lệ, có thái độ không cần thiết. Một số giáo viên vẫn coi bộ môn mĩ thuật là môn phụ, môn có cũng đợc, không có cũng không sao, dạy thế nào cũng - - 3 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân xong, học sinh tiếp thu đợc bao nhiêu cũng mặc kệ, khiến cho việc khích lệ các em khá, giỏi có năng khiếu và các em yếu, trung bình bị hạn chế. Phơng pháp giảng dạy của bộ môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng là rất đặc thù, rất riêng. Đòi hỏi ngời thầy phải hiểu rõ mình đang dạy đối tợng đại trà không có năng khiếu bằng một môn năng khiếu. Cái khó là rất khó nếu những ngời đóng vai trò gợi mở cho học sinh không biết cách tìm tòi, sáng tạo và sử dụng linh họat nhiều phơng pháp; cái dễ lại rất dễ nếu chúng ta sử dụng các phơng pháp linh họat có sáng tạo một chút, học sinh sẽ tiếp thu bài một cách độc lập, hiệu quả cao. Vì là một phân môn đòi hỏi học sinh phải tập chung quan sát mẫu là chính mà giáo viên một mặt không chuẩn bị mẫu thực, một mặt cha hớng dẫn kĩ (kể cả lúc học sinh thực hành). Hầu hết học sinh sau khi nghe giảng cách vẽ theo mẫu nhng vẫn cha vẽ đợc theo mẫu, bởi lời giảng của giáo viên còn trừu tợng, cha phù hợp với cảm tính ở lứa tuổi của trẻ. Nhiều khi giáo viên còn coi học sinh nh những ngời học chuyên về họa, lời giảng còn nhiều lý tính, gần nh để dạy học sinh trở thành họa sỹ. Trong khi đó mục tiêu của chúng ta lại không phải là nh vậy. Nói tóm lại, để giảng dạy tốt phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học. Giáo viên cần hớng học sinh theo định hớng tích cực, truyền tải cho học sinh những khái niệm mĩ thuật hết sức cụ thể, đơn giản và dễ hiểu. Kết hợp lời giảng với ví dụ, chứng minh thực tế để học sinh thấy ngay, nhận biết dễ dàng. Học sinh hiểu đợc đờng nét, hình khối, mảng miếng, mầu sắc đơn giản từ đó mô phỏng đợc gần giống với mẫu thực, không có sai sót chính về tỉ lệ, hình dáng của mẫu; có ý thức bớc đầu về đậm nhạt. b/ Đối với học sinh. Bộ môn mĩ thuật nhìn chung học sinh đều có ý thức tích cực học tập, yêu thích bộ môn. nhng xét về chuyên môn thì những ý thức ấy, sở thích ấy cũng chỉ dừng ở trào lu đơn thuần do học môn này học sinh đợc tự do sáng tạo, không khí học thoải mái hay nói đúng hơn học sinh đợc giải trí sau nhiều tiết học căng thẳng khác. Chính vì điều này, mà chất thực sự của học sinh qua bộ môn này cha hiệu quả cao. Tới tiết học mĩ thuật thờng học sinh rất mong đợi nhng khi thực hành thì lại không tuân thủ (làm theo) các bớc cơ bản đã đợc giáo viên hớng dẫn. Đặc biệt là phân môn vẽ theo mẫu nếu giáo - - 4 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân viên chuẩn bị đợc mẫu thì học sinh cũng dờng nh không cần chú ý đến vật mẫu đợc bầy ở trên bảng, cũng không cần vẽ theo góc nhìn của mình đối với mẫu. Tôi đã nhận thấy một số tiết vẽ theo mẫu (có mẫu) nhng học sinh lại vẽ theo hình minh họa bảng của giáo viên chứ không vẽ theo những gì mình nhìn thấy. Do ý thức vẽ nh vậy nên kết quả bài vẽ thờng không vẽ theo hớng tại vị trí mình ngồi (bên trái, bên phải và ở giữa đề vẽ cùng một góc vẽ giống nhau). Điều này cho ta thây học sinh không hề chú ý tới hình dáng của mẫu một chút nào. Một điều nữa, chứng tỏ học sinh tiểu học cha vợt ra khỏi vở ô ly, đó là vẽ ở vở mĩ thuật (không có ô ly) học sinh thờng thấy trống trếnh bởi trang giấy trắng lại rộng, do đó thờng vẽ hình rất nhỏ so với trang giấy. Có khi vẽ ở mãi trên đỉnh trang, có khi vẽ lệch sang trái, sang phải, thậm chí có khi lại vẽ tụt xuống tận dới đáy của trang vẽ khiến bài vẽ bị lệch lạc về bố cục, không cân đối với trang giấy. Qua thực tế giảng dạy rôi nhận thấy yếu điểm này của học sinh chiếm tỷ lệ tơng đối lớn (khoảng 20 đến 30 %). Từ cơ sở lí luận và một số vấn đề thực tế còn hạn chế, vớng mắc đối với cả giáo viên và học sinh, đã ảnh hởng ít nhiều tới kết quả dạy học phân môn vẽ theo mẫu của bộ môn mĩ thuật. Tôi xin mạnh dạn đa ra biện pháp nhằm khắc phục để nâng cao chất lợng cho phân môn này bằng đề tài kinh nghiệm: Phơng pháp Dạy - Học hiệu quả phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học. ii/. các giảI pháp 1/. Đặc điểm tình hình. Vẽ theo mẫu rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận xét và kĩ năng vẽ nét, vẽ bố cục và vẽ hình. Vẽ theo mẫu còn giúp học sinh hiểu đợc vẻ đẹp của mẫu, tạo điều kiện để học sinh học các bài vẽ trang trí, vẽ theo đề tài, vẽ tự do, thờng thức mĩ thuật thuận lợi và hiệu quả hơn Phân môn vẽ theo mẫu xuyên suốt chơng trình mĩ thuật tiểu học đợc thiết kế theo qui trình đồng tâm, các đơn vị kiến thức đợc lặp lại nhng có nâng cao hơn qua mỗi bài, mỗi lớp. Từ lớp một cho tới lớp năm bao gồm 45 bài vẽ theo mẫu . Với những mẫu vẽ đơn giản thờng là những hình khối, đ- - - 5 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân ờng nét quen biết nh: nét thẳng, nét cong, các hình cơ bản (hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật ); khối đơn giản (khối hộp, khối cầu, trụ); vật dụng phổ biến, gần gũi (cái xoong, cái ấm, cái chén, cặp sách, lá cây, quả cây ). Khi học vẽ theo mẫu học sinh sẽ nắm đợc cách vẽ cân đối, vẽ từ bao quát đến chi tiết. Vẽ từ những hình cơ bản tới những đồ vật cụ thể, bớc đầu so sánh kích thớc, hình dáng, đậm nhạt, màu sắc của vật mẫu. Từ đó học sinh sẽ cảm nhận đợc mẫu, vẽ mẫu theo sự cảm và so sánh để hình vẽ gần đúng với mẫu hơn. Trong bộ môn mĩ thuật bao gồm năm phân môn: vẽ theo mẫu ; vẽ trang trí; vẽ theo đề tài và vẽ tự do (nay là vẽ tranh); xem tranh (nay là thờng thức mĩ thuật) và tập nặn (nay là tập nặn tạo dáng tự do). Trong năm phân môn này chúng ta thấy vẽ theo mẫu là phân môn rất quan trọng và cần thiết cho các phân môn còn lại. Bởi vì, nắm vững cách vẽ của vẽ theo mẫu thì vẽ các phân môn khác sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều và đặc biệt sẽ hình thành cách nhìn tổng thể (định hình đợc trớc khi vẽ). Học sinh sẽ vẽ theo mẫu theo một qui trình: Quan sát - So sánh - cảm nhận - nhận biết mẫu - Hình thành thói quen, kĩ năng. Nói tóm lại vẽ theo mẫu giúp các em có óc quan sát tinh tế, có cách nhìn đúng khi vẽ, dạy các em lối vẽ đúng (từ cơ bản đến cụ thể). Với vai trò quan trọng của phân môn và yêu cầu cần thiết của bộ môn mỗi giáo viên cần tìm tòi, sáng tạo và vận dụng nhiều phơng pháp truyền thống cùng với hiện đại nhằm đa tới học sinh cách học đơn giản và dễ hiểu nhất , nhằm ngày càng nâng cao chất lợng cho bộ môn mĩ thuật ở tiểu học để góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu giáo dục của ngành chúng ta, đã đợc ghi cụ thể trong Luật giáo dục tại Điều 2 mục tiêu giáo dục: Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển một cách toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp 2/. Những vấn đề cần giải quyết. Trớc thực trạng khó khăn, điều kiện dạy học cha đầy đủ và đồng bộ, phơng pháp giáo dục cha phát huy mạnh đợc vai trò của học sinh, để phân môn vẽ theo mẫu thực sự trở thành xơng sống của bộ môn, để học sinh học mĩ thuật ngoài hứng thú ra còn có khả năng biểu hiện cái đẹp và cảm thụ cái - - 6 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân đẹp. Để học sinh hoàn thành xuất sắc các bài tập theo chơng trình chúng ta cần tậo trung vào giải quyết một số vấn đề cụ thể sau. + Công tác chuẩn bị cần thiết cho bài giảng. + Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. + Hớng dẫn học sinh cách vẽ. + Hớng dẫn học sinh thực hành. + Nhận xét đánh giá bài của học sinh. + Củng cố bài giảng bằng trò chơi phù hợp. Sáu vấn đề này đợc giải quyết tốt thì hiệu quả sẽ đem lại một bài giảng thành công cho một phân môn quan trọng của bộ môn mĩ thuật. Cụ thể từng vấn đề một sẽ đợc giải quyết ở phần III dới đây. 3/. Biện pháp giải quyết. a/. Vấn đề thứ nhất: Công tác chẩn bị cần thiết cho bài giảng. Chuẩn bị cho một bài giảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Cả giáo viên (ngời dạy) và học sinh (ngời học) đều phải có sự chuẩn bị chu đáo cho một bài học. Mọi yếu tố của bài đợc chuẩn bị tốt thì tiết dạy sẽ hiệu quả, thành công, ngợc lại nếu không chuẩn bị tốt sẽ lúng túng mất thời gian và không hiệu quả. a/. Sự chuẩn bị đối với giáo viên. Giáo viên cần chủ động chuẩn bị hai nội dung cụ thể đó là: Đồ dùng dạy học (mẫu vẽ, trực quan các bớc vẽ theo mẫu) và chuẩn bị phơng pháp giảng dạy (theo từng bài, từng lớp). * Đối với việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên: Đối với môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng, việc sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) là đặc biệt cần thiết. Bởi vì, dạy mĩ thuật là dạy trên những gì cụ thể, hiện diện một cách rõ ràng trớc học sinh. Học sinh phải đợc quan sát một cách cụ thể về hình dáng, đậm nhạt, mầu sắc, đờng nét, bố cụ và tơng quan vật mẫu (đối với bài hai mẫu). Đó cũng chính là kiến thức cơ - - 7 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân bản của bộ môn mĩ thuật. Vì thế, để dạy tiết học vẽ theo mẫu cần phải chú ý nhiều tới ĐDDH và phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học. Khi nói tới dạy mĩ thuật tức là nói tới việc sử dụng phơng pháp trực quan. Vì học sinh phải quan sát, nhận xét thì mới hình thành đợc khái niệm. Hơn thế vẽ theo mẫu lại phải trực quan cụ thể, thực tế. Thực tế ở chỗ vẽ theo mẫu phải có mẫu thực không thể cho học sinh vẽ theo mẫu mà giáo viên minh họa trên bảng đợc, đối với một số phân môn khác thì làm nh vậy các em vẫn có thể tiếp thu bài và vẽ đợc bài. Trong chơng trình giáo dục mĩ thuật ở tiểu học có 45 bài vẽ theo mẫu giáo viên cần chuẩn bị đủ mẫu theo đơn vị bài và trực quan cho các bài đó. Từ những mẫu đơn giản nh các khối hình (khối hộp, khối trụ, khối cầu) tới những mẫu cụ thể hơn (nh quả cây, đồ dùng vật dụng). Khi giáo viên đã chuẩn bị chu đáo thì lúc đó giáo viên mới có thể dạy tốt đợc. Đây là phân môn vẽ theo mẫu, nếu không có mẫu thì không phải là vẽ theo mẫu. Sự chuẩn bị của giáo viên còn căn cứ theo thực tế của từng bài. Một mặt do tiết học thờng đợc tổ chức ở tại lớp học thông thờng một mặt sĩ số học sinh/ một lớp đông khiến các em khó quan sát mẫu nếu bày một mẫu trên bảng. Do đó giáo viên có thể chuẩn bị nhiều mẫu để cho học sinh họat động theo nhóm, tổ. Ví dụ: Để dạy bài Vẽ quả (có dạng tròn) bài 10 MT lớp 1 trang 15 vở tập vẽ. Nếu học sinh từ 30 em trở lên ngồi trong một phòng học bàn ghế kê sát nhau theo một hớng lên bảng thì việc bầy mẫu một quả cây trên bảng là điều không thể hoặc khó có thể chấp nhận đợc, bởi vì những học sinh ngồi cuối lớp hoặc bàn dới sẽ không thể thấy rõ đợc mẫu. Nh vậy sẽ vô hiệu khi giáo viên hớng dẫn quan sát nhận xét. ở bài này do quả quan sát khó (vì nhỏ) cho nên giáo viên có thể chuẩn bị 3, 4 mẫu và bầy mẫu theo nhóm, theo tổ giúp học sinh quan sát và vẽ hiệu quả hơn. Nếu trờng có điều kiện trang bị đầy đủ thiết bị cho phòng giáo dục nghệ thuật cụ thể nh giá vẽ cho học sinh. Thì với sĩ số trên (trên 30 em/lớp), cùng với phòng học cha đủ tiêu chuẩn về diện tích và ánh sáng thì học sinh vẫn cha thể quan sát hiệu quả và vẽ hiệu quả đợc. Vì điều đó, cho nên giáo viên chuẩn bị mẫu chu đáo theo nhóm là cần thiết và thực tế nhất. Nhng bên - - 8 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân cạnh cũng có những bài chỉ cần một mẫu mà học sinh đông và ngồi học tại lớp học thông thờng nhng cũng vẫn vẽ đợc bài tốt nh bài: Vẽ lá cờ tổ quốc (Bài 9 MT lớp 2 trang 20). - Giáo viên phải có khả năng thị phạm tốt bởi vì, học sinh rất thích và rất tâm phục, khẩu phục khi giáo viên minh họa bảng đẹp và nhanh. Giáo viên chuẩn bị tốt khả năng này, bài giảng của giáo viên sẽ rất hấp dẫn và hiệu quả cao. Đặc biệt sẽ định hớng cho học sinh vẽ bài của mình. Khi giáo viên giảng tới cách vẽ phần nào thì minh họa ngay bớc đó đồng thời bám sát hình với mẫu thực. Việc đó, sẽ dẫn tới học sinh dần hình thành ý thức một cách có hệ thống. - Giáo viên cần chuẩn bị mẫu để so sánh với mẫu chính thức. Với một bài vẽ theo mẫu ngoài việc giáo viên chuẩn bị một mẫu vẽ chính thức thì giáo viên cần chuẩn bị thêm một số mẫu tơng tự, hoặc mẫu đối lập để học sinh so sánh, nhận xét nhanh chóng và dễ dàng hơn. Ví dụ: ở bài vẽ quả có dạng hình tròn: Ngoài vệc chuẩn bị một mẫu chính thức là quả táo lê chẳng hạn thì giáo viên cần chuẩn bị thêm một số quả cũng có dạng hình tròn khác nh quả cam, quả quýt, da lê, ổi, - Giáo viên cần chuẩn bị cho bài giảng của mình những tranh vẽ các bớc dựng hình, cách vẽ cụ thể, hoặc để quan sát nhận xét. Tất cả đều thể hiện trên giấy khổ lớn để học sinh dễ quan sát (trực quan đủ rõ, đủ to). Việc chuẩn bị này có tác dụng trực tiếp tới giáo viên rất lớn. Có nó, giáo viên thao tác các bớc trên bảng rất linh họat, làm cho giờ giảng lí thuyết không mất nhiều thời gian, không bị lúng túng. Việc chuẩn bị trực quan tốt còn giúp học sinh hình thành khái niệm mẫu vẽ một cách nhanh nhất, đơn giản nhất, hiệu quả nhất. Phần chuẩn bị này giáo viên có thể chỉ việc phóng hình lớn từ các hình minh họa trong sách giáo khoa đợc in cùng với phần lí thuyết (sách học sinh). * Đối với việc chuẩn bị phơng pháp giảng dạy của giáo viên: Để soạn bài và giảng bài tốt, giáo viên tập trung vào những phơng pháp hiệu quả khi dạy vẽ theo mẫu nh: Phơng pháp trực quan; phơng pháp so sánh; gợi mở; vấn đáp và luyện tập. Giáo viên phải biết cách kết hợp linh họat giữa các ph- ơng pháp này với nhau, tạo thành một phơng pháp tổng hợp phù hợp với tất - - 9 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nguyễn Phi Lân cả các đối tợng, phù hợp với bài giảng, gắn liền với thực tiễn. Để phơng pháp của mình chuẩn bị có hiệu quả thì giáo viên nhất thiết cần dự kiến đợc các tình huống dạy học, có những tình huống đơn giản thì giáo viên có thể sử lý tốt trong bất kì hoàn cảnh nào, nhng cũng có những tình huống khó giáo viên cần có sự chuẩn bị tốt để sử lí nh: Cách so sánh mẫu, cách vẽ thông qua quan sát mẫu thực, có thể học sinh không hiểu thế nào là bố cục; không hiểu thế nào là dựng hình chung; ớc lợng tỷ lệ. Giáo viên cần phải chuẩn bị những tình huống khi học sinh không hiểu và cần phải đơn giản hoá những cụm từ mang tính chuyên môn tối thiểu này. Giáo viên có thể chuẩn bị theo những gợi ý sau: Bố cục nên giải thích đơn giản đó là sự sắp xếp hình vẽ vào trang giấy, bố cục đẹp là sự sắp xếp hình vẽ cân đối, bố cục lệch, xấu là sự sắp xếp hình vẽ trên trang giấy cha hợp lý; Tỷ lệ ta có thể hiểu đơn giản là chiều cao so với chiều ngang, xem các chiều này hơn kém nhau bao nhiêu lần, từ đó giữ đợc tỷ lệ chuẩn của mẫu khi vẽ sẽ không bị sai lệch. Ví dụ: Mẫu vẽ cái xô có tỷ lệ chiều cao bằng hai lần chiều ngang, nh vậy hình vẽ có to bằng bao nhiêu đi nữa thì chúng ta vẫn phải hớng dẫn học sinh vẽ chiều cao của cái xô bằng hai lần chiều ngang, có nh vậy hình vẽ mới cân đối, cái xô sẽ không bị thấp quá hay không bị cao quá hay chúng ta nói là tỷ lệ của bài vẽ cân đối; tơng tự nh vậy hình chung cũng đợc giải thích cho học sinh hiểu là hình vẽ bên ngoài của vật mẫu, học sinh cần hiểu đơn giản, cụ thể nh một khối hộp nằm ngoài bao kín vật mẫu tạo thành một khung hình bao quanh. Khung hình đó đợc gọi là khung hình chung. Mọi phơng pháp giáo dục của giáo viên tuy cùng nhằm cung cấp kiến thức và phải theo những qui định chung nhng khi vận dụng, giáo viên không đòi hỏi, không bắt buộc tất cả học sinh làm bài nh nhau và tuân thủ một cách máy móc, rập khuôn theo cái chung. Học sinh tuy vẽ cùng một mẫu nhng sản phẩm sẽ rất khác nhau về nét, về hình, về mầu, về cách bố cục, cách nhìn, cách hiểu, cách cảm nhận của mỗi học sinh khác nhau sẽ tạo ra những sản phẩm có nhiều vẻ khác nhau. Vì thế, có thể nói, kết quả học tập của học sinh phụ thuộc vào sự giàu có kiến thức, vào nghệ thuật truyền đạt của giáo viên. Nhng quan trọng hơn cả là khả năng cảm nhận của học sinh. Bởi lẽ học sinh có thích thú thì mới chịu khó suy nghĩ, tìm tòi và thể hiện bằng cảm xúc của mình. Vẽ có cảm xúc bao giờ cũng có hiệu quả cao. Vì thế dạy học mĩ thuật nói chung và dạy vẽ theo mẫu nói riêng không đơn giản là dạy - - 10 [...]... đó là học sinh tập quan sát, so sánh, ớc lợng tỷ lệ mẫu ghép (hai mẫu) để tìm ra vị trí, kích thớc các bộ phận của mẫu và biết cách vẽ mẫu ghép Riêng về kĩ năng yêu cầu học sinh vẽ đợc gần đúng mẫu (diễn tả đợc đặc điểm, tỷ lệ chính của mẫu) Bài vẽ theo mẫu này có thể nói là kiến thức cuối của chơng trình mĩ thuật tiểu học về phân môn vẽ theo mẫu Bởi vì, vẽ mẫu ghép (hai mẫu) chỉ đợc áp dụng khi học. .. trớc, vẽ nét cong sau + Nhìn mẫu, sửa lại hình và vẽ đậm nhạt (nh vẽ ở khối trụ bài 8) Thờng thì do không có mẫu, giáo viên lại áp đặt lời giảng đối với học sinh, khiến học sinh vẽ không theo mẫu, vẽ tự do và không chú ý tới bố cục làm cho hiệu quả thấp * áp dụng phơng pháp tôi đề ra đối với phần cách vẽ: - Khi học sinh đợc ngồi và đợc quan sát nh yêu cầu của phơng pháp đề ra (có mẫu thực, ngồi học theo... hội, phần này chỉ mang tính nhắc nhở + Học sinh làm bài độc lập: Tới giờ thực hành học sinh phải đảm bảo có đủ đồ dùng học tập 100% (bút chì, tẩy, vở mĩ thuật lớp 5) Học sinh sẽ vẽ theo mẫu ở vị trí của mình ngồi nhìn thấy, tập trung vẽ sát với mẫu , đảm bảo đúng tỷ lệ của mẫu Trong chơng trình mĩ thuật ở tiểu học các bài vẽ theo mẫu sẽ đợc nâng dần ở mức cao hơn theo đơn vị bài và lớp Nên đòi hỏi kiến... bỏ Phân môn vẽ theo mẫu luyện tập khả năng vẽ nét và đậm nhạt, trong đó vẽ nét là yếu tố rất quan trọng Khi tay đã vẽ luyện nét thuần thục rồi thì việc vẽ các phân môn khác là rất khả dĩ Chính vì vậy , mà giáo viên không đợc để các em (học sinh) dùng thớc kẻ hoặc compa để vẽ theo mẫu nếu vẽ nh vậy thì nét vẽ của học sinh không mềm mại, thay vào đó là nét vẽ cứng nhắc, đơn điệu, việc tạo nên nét vẽ. .. định) Khi học sinh quan sát theo nhóm, học sinh sẽ nhận xét, so sánh mẫu rất hiệu quả, khắc phục đợc việc học sinh không quan sát mẫu, nói chuyện và đùa nghịch Nhng cái lớn nhất đạt đợc là học sinh đều nhận xét và có khả năng mô phỏng lại đợc mẫu gần giống thực - Giáo viên chủ động đối với phơng pháp dạy quan sát mẫu: Việc hớng dẫn của giáo viên dạy vẽ theo mẫu là rất khéo léo, học sinh tiểu học do tâm... cả năm phân môn của bộ môn mĩ thuật Bởi một lẽ đồ dùng dạy học thiếu rất nhiều, mẫu vẽ hầu nh không có trong suốt chơng trình tiểu học Mà giáo viên thì việc chuẩn bị mẫu cho học sinh quá nhiều là điều không thể Mặt khác học sinh ngồi học 30 - 40 học sinh /lớp, bàn thẳng kê xếp cố định theo hớng lên bảng Với điều kiện nh thế thì việc học sinh quan sát mẫu là một điều tơng đối phức tạp và hiệu quả là... học sinh vẽ hình chung của mẫu Vẽ theo mẫu, tức là nhìn mẫu rồi mô phỏng lại mẫu, mà muốn mô phỏng đợc mẫu học sinh cần có khái niệm vẽ, hình thành đợc các bớc vẽ trong đó bớc vẽ hình chung cho mẫu đợc ví nh thợ xây dựng muốn xây đợc cái nhà thì phải cần xây cái móng, cũng nh vậy muốn vẽ đợc theo mẫu thì dựng hình chung cũng là nền tảng cho bài vẽ Khung hình chung có nghĩa là hình của mẫu vẽ đợc chứa... cùng của việc dạy là kiến thức phải đến phải vào ngời học Hơn nữa, học sinh phải là ngời chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên Vì thế khi giảng dạy, giáo viên không chỉ quan tâm đến phơng pháp dạy của giáo viên mà còn phải chú ý tới phơng pháp học của học sinh Do đó, khi Dạy- Học vẽ theo mẫu ở tiểu học giáo viên còn cần phải chú ý những đặc điểm sau: + Tạo đợc không khí học tập tốt để học sinh háo... viên - học sinh - cơ sở vật chất phải đợc chuẩn bị tốt Vẽ mẫu này đòi hỏi học sinh phải đợc ngồi (đứng) vẽ theo hình chữ u Tức là mẫu đợc bầy ở giữa phòng, học sinh ngồi (đứng) vẽ ở ba hớng khác nhau: Hớng bên trái, hớng bên phải và cuối lớp Mẫu phải đợc giáo viên bầy không cao quá đờng tầm mắt (không cao hơn mắt học sinh), mẫu vẽ phải đảm bảo có mĩ quan, có vải trắng trải bàn để bầy mẫu, chú ý cho học. .. đó là ở nhà thì không chuẩn bị, ở lớp thì lời làm bài Do mợn đồ dùng học tập lớp học sẽ rất mất trật tự và ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng tiết dạy * Nh vậy việc chuẩn bị tốt của T và của H cho bài học vẽ theo mẫu sẽ đem lại hiệu quả cao cho tiết học và khắc phục đợc cách Dạy- Học cũ và lạc hậu -12- Nguyễn Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phi Lân b/ Vấn đề thứ hai: H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu Dạy . Phơng pháp Dạy - Học hiệu quả phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học. ii/. các giảI pháp 1/. Đặc điểm tình hình. Vẽ theo mẫu rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận xét và kĩ năng vẽ nét, vẽ. giảng dạy thì mới có hiệu quả. Riêng đối với phân môn vẽ theo mẫu phần nào đó bị tác động bởi điều kiện dạy học mà giáo viên cha chú ý tới ph- ơng pháp hiệu quả của phân môn này. Giáo viên dạy. vật mẫu. Từ đó học sinh sẽ cảm nhận đợc mẫu, vẽ mẫu theo sự cảm và so sánh để hình vẽ gần đúng với mẫu hơn. Trong bộ môn mĩ thuật bao gồm năm phân môn: vẽ theo mẫu ; vẽ trang trí; vẽ theo

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • iv/. KÕt luËn

    • §¹i Th¾ng, ngµy 20 th¸ng 5 n¨m 2012

      • T¸c gi¶ s¸ng kiÕn

        • NguyÔn Phi L©n

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan