nghiên cứu trạng thái kiểu gen apolipoprotein e, angiotensin 1- converting enzym trên bệnh nhân alzheimer tại bệnh viện lão khoa trung ương

62 512 0
nghiên cứu trạng thái kiểu gen apolipoprotein e, angiotensin 1- converting enzym trên bệnh nhân alzheimer tại bệnh viện lão khoa trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AD : Alzheimer’s disease: Bệnh Alzheimer Aβ : Amyloid-β-protein APP : Amymloid precursor protein: Protein tiền thân amyloid PS : Presenilin APOE : Apolipoprotein E ACE1 : Angiotensin 1- converting enzyme CT : Computed Tomography: Chụp cắt lớp vi tính DNA : Deoxyribonucleic acid: Phân tử nucleic acid DSM-IV : Diagnostic and Statistic Manual of Mental Disorders, 4th edition : Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ ICD10 : International Classification of disease-10 : Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 MRI : Magnetic Resonance Imaging: Cộng hưởng từ MMSE : Mini-Mental Status Examination: Trắc nghiệm tâm thần tối thiểu NINCDS-ADRDA: The National Institute of Neurological and Communicative Disorders and Stroke and the Alzheimer disease and Related Disorders Association: Viện Hàn Lâm thần kinh-các rối loạn giao tiếp đột quỵ Hoa Kỳ-Hiệp hội bệnh Alzheimer rối loạn liên quan PET: Positron Emission Tomography : Chụp cắt lớp positron PCR: Polymerase chain reaction: Phản ứng khuếch đại gen SSTT: Sa sút trí tuệ DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bảng 3.11 Tỉ lệ kiểu gen ACE1 bệnh nhân Alzheimer có kiểu gen đồng hợp tử dị hợp tử APOE4 ĐẶT VẤN ĐỀ Alzheimer bệnh sa sút trí tuệ hàng đầu phát năm 1907 Bệnh coi hậu trực tiếp q trình thối hóa thần kinh với loạt biểu sa sút nhận thức, trí nhớ, ngơn ngữ, thị giác, tình cảm cá tính nỗi sợ hãi lớn tuổi già [9] Tổ chức quốc tế bệnh Alzheimer ước tỉnh khoảng 35 triệu người giới mắc bệnh có khoảng 4.6 triệu ca mắc năm [18] Bệnh Alzheimer thấy 1-2% số người nhóm tuổi từ 60-65 tỷ lệ sau năm lại tăng lên gấp đôi Alzheimer ước tính có tỷ lệ 12-15% quần thể người 60 tuổi coi bệnh dịch tương lai [2] Nguyên nhân bệnh Alzheimer gần nhà khoa học xác định nhờ kỹ thuật phân tích gen đại Đó biến đổi cấu trúc gen : Tiền protein amyloid (APP), presenilin (PS1 PS2), apolipoprotein E (APOE) angiotensin I- converting enzyme (ACE1) Đột biến ba gen (APP, PS1, PS2) gây Alzheimer thể sớm (< 60 tuổi) với triệu chứng điển hình (2-5%) Hai gen sau (ACE1 APOE) thuộc nhóm yếu tố nguy bệnh [9] Gen APOE coi yếu tố nguy cao chế bệnh sinh Alzheimer [26] Gen APOE gen xác định nằm nhiễm sắc thể số 19, vị trí 19q13, gồm exon intron APOE gồm dạng isozym APOE2, APOE3, APOE4 Gen APOE mã hoá loại protein đóng vai trị q trình vận chuyển chuyển hố lipid, đặc biệt vai trị vận chuyển tàn dư chylomycron (lipoprotein giàu triglycerid) gan để phân giải [19] Ngoài nhiều chứng khoa học chứng minh vai trò quan trọng hoạt động thần kinh đặc biệt APOE4 Nhiều nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ đồng hợp tử gen APOE4 với bệnh nhân Alzheimer thể muộn có tính chất gia đình [11], [17], [23] Đồng hợp tử gen APOE4 làm giảm tuổi bắt đầu xuất bệnh Alzheimer thể muộn Alzheimer thể sớm so với kiểu dị hợp tử khơng có alen ε4 Điều có nghĩa bố mẹ bị bệnh có kiểu gen đồng hợp tử ε4/ε4 100% số sinh có kiểu gen đồng hợp tử ε4/ε4 nguy bị bệnh cao gấp lần so với đứa sinh không mang alen ε4 [17], [34] Song song với có nhiều nghiên cứu chứng minh đồng hợp tử gen APOE2 lại có tác dụng bảo vệ Alzheimer thể muộn [30] Nhiều nghiên cứu gần nhắc nhiều đến vai trò gen angiotensin 1- converting enzyme (ACE1) yếu tố nguy phối hợp với APOE4 Alzheimer ACE biết đến enzyme then chốt hệ renin angiotensin có vai trò điều hòa huyết áp cân điện giải Những bệnh nhân di truyền alen ACE*I có nguy mắc bệnh Alzheimer cao Sự phối hợp ACE *I APOE4 làm tăng nguy cao người bệnh với Alzheimer [18], [25], [27] Việc chẩn đốn xác định Alzheimer gặp nhiều khó khăn Người bị bệnh Alzheimer khơng chết bệnh mà biến chứng bệnh suy giảm nhận thức dẫn đến hậu hết khả tự chăm sóc thân giai đoạn muộn Vì chẩn đốn sớm Alzheimer đóng vai trị quan trọng Mặc dù khơng thể đảo ngược tình trạng bệnh giúp cho người bệnh quản lý tốt bước thích ứng với hồn cảnh Có nhiều cơng cụ giúp cho điều Trong việc chẩn đốn yếu tố nguy bệnh gợi ý quan trọng q trình chẩn đốn sớm Alzheimer với biểu lâm sàng phù hợp Thêm giúp tư vấn khả di truyền yếu tố nguy bệnh cho hệ sau Ở Việt Nam có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng thái kiểu gen Apolipoprotein E, Angiotensin 1- converting enzym bệnh nhân Alzheimer Bệnh Viện Lão Khoa Trung Ương” với mục tiêu sau: Hồn thiện phương pháp phân tích kiểu gen Apolipoprotein E, Angiotensin 1- converting enzym bệnh nhân Alzheimer Xác định trạng thái kiểu gen Apolipoprotein E, Angiotensin 1converting enzym bệnh nhân Alzheimer Bệnh Viện Lão Khoa Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết bệnh Alzheimer 1.1.1 Lịch sử Bệnh phát nhà tâm thần học người Đức Alois Alzheimer vào năm 1907 Ca bệnh bệnh nhân nữ 51 tuổi, tử vong sau năm khởi phát bệnh với biểu tâm thần bệnh, giải phẫu tử thi Alzheimer mô tả sách xuất vào năm Lúc ơng cịn nhiều băn khoăn ông cho ca bệnh không giống với bệnh biết đến Hai năm sau nhà khoa học người Đức Perusini nghiên cứu tiếp ca bệnh Alzheimer Bài báo ơng có tên “Những phát lâm sàng mô học số bệnh tâm thần người già” băn khoăn ông sau giải phẫu tử thi ca bệnh có xuất não bệnh nhân Sau có nhiều giả thuyết đưa ca bệnh Alzheimer chưa có lời giải Điều kết thúc vào năm 1998 nhà tâm thần học người Mexico Graeber cộng đưa kết luận “Có số lượng lớn mảng protein amyloid bó sợi tơ thần kinh não bệnh nhân này” Từ đến hiểu biết bệnh Alzheimer tương đối rõ ràng đầy đủ [22] 1.1.2 Tình hình mắc bệnh Alzheimer Hiệp hội quốc tế bệnh Alzheimer ước tính có khoảng 35 triệu người mắc bệnh tồn giới có 4.6 triệu ca mắc năm Ở Mỹ có khoảng triệu người mắc bệnh 8% độ tuổi 65 30% độ tuổi 90 tuổi Số người mắc bệnh Mỹ dự đoán lên tới 10 triệu người vào năm 2050 Ở Mỹ Latin tỉ lệ mắc sa sút trí tuệ chiếm khoảng 2.6% đến 6.5% độ tuổi 65 tuổi Năm 2005, Ecuador có 170 bệnh nhân sa sút trí tuệ nhập viện 42% Alzheimer [14] Tại Việt Nam theo số liệu công bố Nguyễn Kim Việt năm 2009 số người mắc sa sút trí tuệ 7.9% [2] Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến SSTT người cao tuổi huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2005-2006 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi (≥ 60 tuổi) sống cộng đồng có SSTT 4.63% [3] 1.1.3 Sinh lý bệnh học bệnh Alzheimer Các nghiên cứu đưa giả thuyết “bậc thang amyloid” [9] Đầu tiên tích tụ mức amyloid β não thời gian dài Các mảng amyloid β lắng đọng hoạt hóa tế bào thần kinh đệm tế bào hình tăng biểu đặc tính thực bào đặc tính gây độc việc tăng sản xuất gốc tự gây độc cho tế bào Các oligomer độc làm thay đổi cân nội môi tế bào thần kinh Sự kết tụ amyloid beta tạo thành mảng viêm thần kinh, hình thành đám rối tơ thần kinh protein tau phosphoryl hóa cao Cuối làm suy giảm chức tế bào thần kinh hậu cuối chết tế bào thần kinh [20] Có vai trị apolipoprotein E4 thúc đẩy q trình polymer hóa Aβ tạo thành mảng amyloid Bệnh Alzheimer thể muộn kết trình đa hình thái gen kết hợp với yếu tố môi trường (chấn thương vùng đầu…) 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh Alzheimer 1.1.4.1 Suy giảm trí nhớ Giảm trí nhớ thường triệu chứng bệnh.Giảm trí nhớ điển hình khởi phát bao gồm khó học thơng tin thơng tin cũ bị ảnh hưởng Giảm trí nhớ bệnh Alzheimer thường mơ tả giảm trí nhớ gần Trí nhớ gần bị suy giảm thông tin không lưu trữ cách đầy đủ để sau nhớ lại Hậu bệnh nhân lúc đầu khó nhớ kiện xảy Có thể phát giảm trí nhớ trắc nghiệm thần kinh tâm lý giai đoạn tiền lâm sàng Suy giảm trí nhớ điển hình thay đổi theo thời gian Ở giai đoạn nhẹ trung bình, khả nhớ lại thơng tin học học thường bị thay đổi Trong giai đoạn muộn, bệnh nhân nhớ thơng tin mà trước họ nhớ tên người thân [2], [5], [6] 1.4.1.2 Rối loạn định hướng Định hướng thời gian dễ bị tổn thương bệnh Alzheimer bệnh nhân thường phủ nhận điều này, họ thường viện cớ không quan tâm đến ngày tháng không xem tin tức Các khái niệm tương đối thời gian bị rối loạn bệnh nhân khơng biết mùa mùa Khi bệnh tiến triển, định hướng địa điểm bị rối loạn nhiều bệnh nhân bị lạc nơi quen thuộc lái xe bộ, chí lạc nhà 1.4.1.3 Rối loạn ngơn ngữ Giảm ngôn ngữ triệu chứng bật bệnh cảnh lâm sàng bệnh Alzheimer Bệnh nhân thường khó tìm từ nói, sau gián đoạn nói khơng lưu lốt Ngơn ngữ thường trở nên khơng rõ ràng , xác bệnh nhân thay từ rõ nghĩa từ chung chung có nghĩa rộng Bệnh nhân thường nói câu sáo rỗng, dập khuôn, tự phát diễn đạt thông tin chi tiết Các kỹ đọc hiểu lời bệnh tiến triển Trong giai đoạn muộn, thường ngơn ngữ tổng qt hồn tồn khơng nói Đây khó khăn lớn cho mối quan hệ bệnh nhân người chăm sóc 1.1.4.4 Mất dùng động tác Gần tất bệnh nhân Alzheimer giai đoạn nặng có dùng động tác Hay gặp dùng động tác ý vận, bệnh nhân khơng có khả chuyển ý định thành động tác có định hướng khơng gian xác Điều làm bệnh nhân khó thực động tác cài khuy áo hay sử dụng dụng cụ ăn uống Một số bệnh nhân sở khái niệm sử dụng công cụ Một số biểu thường gặp khác dùng động tác gặp giai đoạn muộn khơng có khả đặt phận thể vị trí khơng gian 1.1.4.5 Rối loạn chức thị giác cao cấp Thường gặp rối loạn xử lý hình ảnh cao cấp Các rối loạn xử lý hình ảnh chia làm ba loại chính: giảm nhận biết, giảm khả xử lý không gian giảm ý thị giác Mất nhận biết khơng có khả nhận biết vật quen thuộc Điều khác với định danh , bệnh nhân nhận biết đồ vật khơng thể nói tên vật Các vấn đề xử lý khơng gian góp phần gây rối loạn định hướng không gian bệnh nhân lạc nơi quen thuộc Khi thiếu hụt xử lý không gian ý có định hướng trở nên nặng dẫn đến rối loạn thị giác [2] 1.1.4.6 Rối loạn chức điều hành Chức điều hành bao gồm khả suy luận, giải vấn đề, lên kế hoạch tổng hợp ý nghĩ gặp đa số bệnh nhân giai đoạn sớm bệnh Alzheimer [32] Suy giảm chức điều hành biểu khơng có khả quản lý nhiệm vụ phức tạp chi tiêu gia đình chuẩn bị bữa ăn Sự xuất rối loạn chức dự đoán chuyển từ suy giảm nhận thức lành tính tuổi già sang giai đoạn sớm sa sút trí tuệ 1.1.4.7 Các triệu chứng hành vi triệu chứng ngồi nhận thức [6] - Khơng thừa nhận bệnh: Là vấn đề không thuộc nhận thức thường gặp Bệnh nhân thừa nhận hay qn khơng thừa nhận hậu chức suy giảm Không chấp nhận bệnh trở ngại cho việc chẩn đốn sớm thực cách có hiệu chiến lược điều trị - Thờ ơ: Sự thờ bao gồm triệu chứng giảm sáng kiến, cảm xúc yêu thích Xa lánh người, thay đổi tính tình trầm cảm gặp 70% bệnh nhân Alzheimer thường xảy sớm, trung bình hai năm trước bệnh chẩn đoán - Rối loạn tâm thần: Rối loạn tâm thần kích động thường xảy giai đoạn muộn bệnh Theo nghiên cứu Basiony Lyketsos 2003 tỷ lệ hoang tưởng khoảng 20% ảo giác 15% Hoang tưởng thường kiểu paranoid dẫn đến buộc tội người khác ăn cắp, không chung thủy, ngược đãi bệnh nhân Ảo giác bệnh Alzheimer thường ảo giác thị giác, đơi có ảo giác thính giác, thường gặp nhìn thấy người người lạ Kích động bao gồm kích động mặt thể lực, có hành vi đe dọa người khác, kích động lời nói ành động khơng đe dọa người khác Hành vi không đe dọa người khác bao gồm lang thang lặp lặp lại động tác khơng mục đích Ngồi giai đoạn nặng hay gặp tượng hồng [10] 1.1.5 Các biểu cận lâm sàng bệnh Alzheimer - Chẩn đốn hình ảnh bao gồm chụp cắt lớp điện toán (CT Scan), cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp positron (PET) Chụp CT MRI hữu ích để loại bỏ tổn thương cấu trúc gây SSTT nhồi máu não, u não… Hình ảnh teo mặt thùy thái dương MRI dấu hiệu đáng tin cậy có biểu lâm sàng phù hợp - Xét nghiệm máu khuyến khích để loại bỏ bệnh tồn thân gây sa sút trí tuệ nguyên nhân khác bệnh nhiễm trùng, nguyên nhân nhiễm độc, suy giáp trạng, thiếu vitamin B12… Do xét nghiệm máu khuyến cáo sàng lọc SSTT bao gồm xét KỂ LẠI CÂU CHUYỆN Câu chuyện A Kể lại Anh Nam Làm nghề lái xe taxi Cách tháng Anh chở Việt kiều Pháp Đi từ sân bay Nội Bài Về khách sạn Dân Chủ Buổi chiều Trong rửa xe Anh phát thấy ví ghế sau Bên có hộ chiếu nhiều giấy tờ Anh liền mang trả lại cho khách Người khách cảm động Để cảm ơn, ông tặng anh Nam 500 nghìn Nhưng anh Nam kiên khơng nhận Tổng điểm /15 Kể lại sau /15 TRÍ NHỚ HÌNH NHẮC TÊN HÌNH LẠI NGAY NHẮC TÊN HÌNH LẠI SAU Cái ghế Mỏ neo Đơi giầy Con chó Quả dứa Cái búa Bơng hoa Cái kìm Đồn tàu Cái tẩu Con ốc sên Cái Bánh ga tô Con tôm Cái đàn Cái ô Vợt tennis Xe máy Củ hành Cái bút chì Tổng điểm Cái ghế Đơi giầy Quả dứa Cái búa Đoàn tàu Con ốc sên Cái Cái đàn Cái ô Xe máy Tổng điểm /10 /10 /10 ĐỌC XUÔI DÃY SỐ - DIGIT SPAN FORWARD 5-2–9 3-7–5 5-4-1-7 8-3–9–6 3-6-9-2-5 6-9–4-7–1 9-1-8-4-2–7 6-3–5-4-8–2 1-2-8-5-3-4–6 2-8–1-4-9–7- 3-8-2-9-5-1-7-4 5-9–1-8-2–6-4-7 TỔNG ĐIỂM /2 /2 /2 /2 /2 /2 /12 ĐỌC NGƯỢC DÃY SỐ - DIGIT SPAN BACKWARD 5-1 3–8 4-9-3 5-2–6 - -1 - 1-7–9–5 6-3-9-7-2 4-8–5-2–7 7-1-5-2-8-6 8-3–1-9-6–4 4-7-3-9-1-2-8 8-1–2-9-3–6-5 TỔNG ĐIỂM /2 /2 /2 /2 /2 /2 /12 TRẮC NGHIỆM GỌI TÊN BOSTON CÓ SỬA ĐỔI Cho bệnh nhân xem tập gồm 15 hình vẽ in sẵn Yêu cầu bệnh nhân gọi tên tức hình vẽ Mỗi hình cho điểm TÊN HÌNH ĐIỂM GHI CHÚ Cái lược Con ếch Bắp ngô Vô tuyến Con cua Cái kéo Cái giường Bông hoa Xe đạp Cái ấm Bàn chải Cái bàn Ngơi nhà Ơ tơ Con cá Tổng điểm /15 NĨI LƯU LỐT TỪ (VERBAL FLUENCY) Ơng (bà) nêu nhiều tên vật nhiều tốt thời gian phút (điều tra viên dùng đồng hồ có kim giây để bấm thời gian) Mỗi bệnh nhân kể cho điểm 15 giây 30 giây 45 giây 60 giây Tổng điểm TRẮC NGHIỆM VẼ ĐỒNG HỒ Hướng dẫn bệnh nhân: - Ơng (bà) hình dung hình trịn mặt đồng hồ, ông(bà) viết tất chữ số lên - Bây ơng (bà) vẽ kim đồng hồ 11 10 phút Cách cho điểm: - Vẽ đường thẳng đứng qua số 12 tâm đồng hồ - Vẽ đường vng góc với đường thẳng đứng qua tâm - Vẽ thêm hai đường qua tâm để chia đồng hồ thành phần - Cho điểm cho chữ số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11 nằm vị trí - Cho điểm kim ngắn số 11 kim dài số lkkjjh Tổng điểm Thời gian hoàn thành /10 90 giây TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THỰC HIỆN (EXECUTIVE FUNCTION) CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ ĐIỂM Similarities(conceptualisation) Có điểm chung từ sau: Cho điểm câu trả lời là: quả, đồ gỗ, hoa - cặp - cặp - cặp - cặp - >12 flexibility) - - 12 Kể tên vật (kể nhiều - - - Quả chuối cam - Bàn ghế - Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc Lexical fluency (mental tốt vòng phút) - < BN tự làm lần BN tự làm lần 3 Motor series (programming) Yêu cầu bệnh nhân thực Không tự làm loạt động tác “Nắm - mở - úp” bàn làm lần tay phải người khám Làm người khám không Conflicting intructions (sensitivity to interference) Yêu cầu BN “gõ gõ 1” “gõ gõ 2” Gõ theo thứ tự sau: 1-1-2-1-2-2-2-1- Không lỗi – lỗi >2 lỗi BN gõ giống người khám lần liên tiếp Khơng lỗi Yêu cầu bệnh nhân “gõ gõ – lỗi 1” “không gõ gõ ” > lỗi Gõ theo thứ tự sau: 1-1-2-1-2-2-2-1- BN gõ giống người khám 1-2 Go-No-Go (Inhibitory control) 1-2 control) Yêu cầu bệnh nhân “không nắm tay tôi” BN không nắm tay người khám Prehension behaviour (enviromental lần liên tiếp BN dự hỏi phải làm BN tự động nắm tay người khám BN nắm tay người khám yêu cầu không làm Tổng điểm /18 TRẮC NGHIỆM GẠCH BỎ SỐ “4” “9” 787522169314879354781687323937 392643934121616323473263137867 171363986518324695619368725468 868147268756326416845347973686 239653567355933818226266172829 793817615184338754279736865474 6 61 7 752216931487934175221683148793 THANG TRẦM CẢM LÃO KHOA Về bản, bác có cảm thấy hài lịng đời khơng? Có/Khơng Các hoạt động sở thích bác có suy giảm nhiều khơng? Có/Khơng Bác có cảm thấy sống thật trống rỗng? Có/Khơng Bác có thường xun cảm thấy buồn khơng? Có/Khơng Bác ln cảm thấy phấn chấn? Có/Khơng Bác thấy sợ có điều tồi tệ xảy với bác khơng? Có/Khơng Bác có cảm thấy hạnh phúc? Có/Khơng Bác có cảm thấy thường xun cần giúp đỡ khơng? Có/Khơng 9.Bác thích nhà ngồi làm việc mẻ? Có/Khơng 10 Bác cảm thấy túng thiếu so với người? Có/Khơng 11 Bác có cảm thấy đời thật đẹp khơng? Có/Khơng 12 Bác cảm thấy sống thật vô vị? Có/Khơng 13 Bác cảm thấy tràn đầy lượng? Có/Khơng 14 Bác có cảm thấy tuyệt vọng khơng? Có/Khơng 15 Bác có nghĩ hầu hết người tốt bác khơng? Có/Khơng 16 Bác có thường bị ngủ khơng? Có/Khơng 17 Bác có thường cảm thấy khơng an tồn lo âu khơng? Có/Khơng 18 Đơi bác cảm thấy lo lắng tới mức chịu khơng? Có/Khơng 19 Bác thấy đau thể mình? Có/Khơng 20 Bác có lo sợ mắc bệnh khơng? Có/Khơng Tổng điểm: /20 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY (ADLs) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân Cho điểm vào cột bên cạnh Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn - Cần giúp mức độ vừa phải ăn uống không gọn gàng - Cần giúp nhiều tất bữa ăn - Không thể tự ăn chút cưỡng lại người khác cho ăn Đi vệ sinh - Tự vệ sinh, khơng có đại, tiểu tiện khơng tự chủ - Cần người nhắc, giúp lau chùi, ỉa đùn, đái dầm - Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần - Đái ỉa không tự chủ Mặc quần áo - Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ - Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút - Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo - Cần giúp nhiều mặc quần áo, hợp tác với người giúp - Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp Chăm sóc thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) - Gọn gàng, chỉnh tề, không cần người giúp - Tự chăm sóc thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu - Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát - Cần người khác giúp đỡ hoàn toàn, hợp tác - Không cho người khác giúp Đi lại - Tự lại thành phố - Tự lại khu nhà - Cần có người giúp - Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển - Nằm liệt giường nửa thời gian Tắm rửa - Tự tắm rửa - Tự tắm có người giúp đưa vào bồn tắm - Chỉ tự rửa mặt tay - Không tự tắm rửa được, hợp tác với người giúp - Không thử tự tắm rửa, cưỡng lại người khác giúp ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY BẰNG DỤNG CỤ PHƯƠNG TIỆN (IADLs) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân cho điểm vào cột bên cạnh Sử dụng điện thoại - Tự sử dụng điện thoại cách dễ dàng - Gọi điện thoại số biết - Biết cách trả lời điện thoại không gọi - Không sử dụng điện thoại Mua bán - Tự mua, bán thứ cần thiết - Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt - Cần người giúp mua bán - Không có khả mua bán Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn Dọn dẹp nhà cửa - Tự dọn dẹp nhà cửa đơi cần giúp đỡ công việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân - Giặt đồ nhẹ quần áo lót - Cần người khác giặt thứ Sử dụng phương tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa - Tự phương tiện cần có người - Khơng tự phương tiện Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, - Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định - Khơng có khả tự uống thuốc Khả quản lý chi tiêu - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Không có khả tự chi tiêu ... Bệnh Viện Lão Khoa Trung Ương? ?? với mục tiêu sau: Hoàn thiện phương pháp phân tích kiểu gen Apolipoprotein E, Angiotensin 1- converting enzym bệnh nhân Alzheimer Xác định trạng thái kiểu gen Apolipoprotein. .. nguy bệnh cho hệ sau Ở Việt Nam có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Vì tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu trạng thái kiểu gen Apolipoprotein E, Angiotensin 1- converting enzym bệnh nhân Alzheimer. .. kiểu gen Apolipoprotein E, Angiotensin 1converting enzym bệnh nhân Alzheimer Bệnh Viện Lão Khoa Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết bệnh Alzheimer 1.1.1 Lịch sử Bệnh phát nhà tâm thần

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan