đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh hà nội

126 644 8
đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 6 Chương I 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1 CÙNG ĐỀ TÀI 1 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 1 1.1.1. Các luận văn thạc sĩ nghiên cứu liên quan đề tài: 1 1.1.2. Các chuyên đề tốt nghiệp đại học nghiên cứu liên quan đề tài 6 1.1.3. Nhận xét tổng quan về các đề tài đã được nghiên cứu: 8 1.2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu 9 1.2.1. Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 10 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu 10 1.2.5. Đóng góp của đề tài 10 1.2.6. Bố cục của luận văn: 11 Chương II 12 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 2.1. Năng lực cạnh tranh của NHTM 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2. Đặc trưng cạnh tranh của NHTM: 13 2.1.2.1. Các NHTM luôn hoạt động trên nguyên tắc cạnh tranh gay gắt nhưng đồng thời cũng có sự hợp tác với nhau 13 2.1.2.2. Cạnh tranh ngân hàng luôn phải hướng tới một thị trường lành mạnh, tránh khả năng xảy ra rủi ro hệ thống 14 2.1.2.3. Hệ thống NHTM chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong nước và quốc tế, như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh, các thông lệ quốc tế 15 2.1.3. Các công cụ cạnh tranh của NHTM 17 2.1.3.1. Cạnh tranh bằng chất lượng 17 2.1.3.2. Cạnh tranh bằng giá cả 18 2.1.3.3. Cạnh tranh bằng hệ thống mạng lưới phân phối 19 2.1.4. Biểu hiện năng lực cạnh tranh của NHTM: 20 2.1.5. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong hệ thống NHTM 20 2.2. Đầu tư năng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM 22 2.2.1 Khái niệm đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 22 2.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh: 22 2.2.2.1. Đầu tư phát triển mạng lưới: 23 2.2.2.2. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 26 2.2.2.3. Đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ: 26 2.2.2.4. Đầu tư cho hoạt động Marketing, xây dựng và quảng bá thương hiệu 27 2.2.2.5. Đầu tư nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ: 28 2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 29 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 29 2.3.1.1. Mức gia tăng về vốn chủ sở hữu ( vốn tự có): 29 2.3.1.2. Mức gia tăng về tổng tài sản: 30 2.3.1.3.Mức độ phát triển mạng lưới 31 2.3.1.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, quản trị điều hành và cơ cấu tổ chức ngân hàng 31 2.3.1.5. Tiêu chí đánh giá về năng lực công nghệ 33 2.3.1.6. Hiệu quả hoạt động Marketing tạo lập nên uy tín, thương hiệu ngân hàng: 34 2.3.1.7. Mức độ đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ cung cấp 35 2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 35 2.3.2.1. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR – Captital Adequacy Ratio) 36 2.3.2.2. Khả năng sinh lời: 36 2.3.2.4. Tỷ lệ nợ xấu: 37 2.3.2.5. Thị phần: 38 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại NHTM 39 2.4.1. Các nhân tố chủ quan 39 2.4.1.1. Năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng: 39 2.4.1.2. Quy mô vốn và tình hình tài chính của NHTM: 40 2.4.1.3. Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng: 40 2.4.1.4. Chất lượng nhân viên ngân hàng: 40 2.4.1.5. Cấu trúc tổ chức: 41 2.4.2. Các nhân tố khách quan 42 2.4.2.1. Sự đe dọa từ các NHTM mới tham gia thị trường: 42 2.4.2.2. Sự cạnh tranh từ các đối thủ là các NHTM hiện tại: 43 2.4.2.3. Sức ép từ phía khách hàng: 44 2.4.2.4. Sự xuất hiện của các dịch vụ mới: 44 2.5. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh một số ngân hàng trên thế giới 45 2.5.1. Kinh nghiệm đầu tư năng lực cạnh tranh của Citigroup: 45 2.5.1.1. Mở rộng mạng lưới chi nhánh trong nước và trụ sở ở các nước trên thế giới: 45 2.5.1.2. Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ: 46 2.5.1.3. Luôn luôn đổi mới công nghệ: 46 2.5.2. Bài học kinh nghiệm từ HSBC 46 2.5.2.1. Xây dựng chiến lược phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng 46 2.5.2.2. Cạnh tranh bằng giá cả và khuyến mãi: 47 2.5.2.3. Mạng lưới phân phối: 48 2.5.2.4. Công nghệ: 48 2.5.2.5. Nhân sự 48 Chương III 49 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 – 2011 49 3.1. Đặc điểm của ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 50 3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển: 50 3.1.2. Cơ cấu tổ chức: 50 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của ACB: 50 3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức chi nhánh Hà Nội: 53 3.1.3. Đặc điểm của chi nhánh Hà Nội ảnh hưởng đến hoạt đồng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh: 54 3.1.3.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức: 54 3.1.3.2. Đặc điểm về hệ thống mạng lưới, cơ sở vật chất: 55 3.1.3.4. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ: 56 3.1.3.5. Đặc điểm về chất lượng nguồn nhân lực: 57 3.1.3.6. Đặc điểm về uy tín, thương hiệu: 57 3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng Á châu – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2007 - 2011 59 3.2.1.Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Hà Nội: 59 3.2.1.1. Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2007 - 2011: 59 3.2.2. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Hà Nội theo nội dung 60 3.2.2.1. Đầu tư phát triển mạng lưới: 60 3.2.2.2. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 63 3.2.2.3. Đầu tư nghiên cứu nâng cao chất lượng công nghệ: 67 3.2.2.4. Đầu tư cho hoạt động Marketing, xây dựng và quảng bá thương hiệu 69 3.2.2.5. Đầu tư nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ: 73 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2007 – 2011: 74 3.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 75 3.3.1.1. Mức gia tăng về vốn chủ sở hữu ( vốn tự có): 75 3.3.1.2. Mức gia tăng về tổng tài sản: 75 3.3.1.3. Mức độ phát triển mạng lưới: 77 3.3.1.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, quản trị điều hành và cơ cấu tổ chức ngân hàng 78 3.3.1.5. Tiêu chí đánh giá về năng lực công nghệ 80 a. Khả năng trang bị công nghệ mới: 80 3.3.1.6. Hiệu quả hoạt động Marketing tạo lập nên uy tín, thương hiệu ngân hàng: 83 3.3.1.7. Mức độ đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ cung cấp: 84 3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 88 3.3.2.1. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR – Captital Adequacy Ratio): 88 3.3.2.2. Khả năng sinh lời: 88 3.3.2.3. Tỷ lệ nợ xấu: 89 3.3.2.5. Thị phần: 92 3.4. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Hà Nội: 96 3.4.1. Hạn chế: 96 3.4.1.1. Hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển mạng lưới: 96 3.4.1.2. Hạn chế về năng lực công nghệ 97 3.4.1.3. Hạn chế về công tác phát triển nguồn nhân lực 98 3.4.1.4. Hạn chế trong đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ: 99 3.4.1.5. Hạn chế trong phát triển thương hiệu và marketing 100 3.4.2. Nguyên nhân: 101 3.4.2.1. Nguyễn nhân chủ quan: 101 3.4.2.2. Nguyên nhân khách quan: 102 Chương IV 104 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHI NHÁNH HÀ NỘI 104 4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của chi nhánh Hà Nội đến năm 2015 105 4.1.1 Định hướng phát triển chung của ACB 105 4.1.2 Định hướng phát triển của Chi nhánh Hà Nội 106 4.1.3. Định hướng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Hà Nội 107 4.1.3.2. Chi nhánh cần nhận ra được những khó khăn, thách thức và khắc phục điểm yếu 108 4.1.3.3. Tận dụng cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh 109 4.2. Giải pháp hoàn thiện kết quả, hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao NLCT tại chi nhánh Hà Nội: 110 4.2.1. Nhóm giải pháp mở rộng hệ thống mạng lưới: 110 4.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quản trị và điều hành 110 4.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công nghệ thông tin: 112 4.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao danh tiếng, uy tín chi nhánh 114 4.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ: 116 4.3. Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng SPDV Sản phẩm dịch vụ CN/PGD Chi nhánh/Phòng giao dịch PFC Personal Finance Consultant – Nhân viên tư vấn tài chính cá nhân RA Relationship Assistant – Nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghệp CSR Nhân viên dịch vụ khách hàng Loan CSR Nhân viên hỗ trợ tín dụng CBCNV Cán bộ công nhân viên NLCT Năng lực cạnh tranh ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị CNTT Công nghệ thông tin KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp TCBS The complex banking solution – giải pháp ngân hàng phức hợp CLMS Hệ thống quản lý thông tin khách hàng VĐT Vốn đầu tư CSH Chủ sở hữu TTTDCN Trung tâm tín dụng cá nhân TTTDDN Trung tâm tín dụng doanh nghiệp PLCT Pháp lý chứng từ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1: Danh sách một số chi nhánh của các Ngân hàng lớn nằm trong khu vực cùng cạnh tranh về địa bàn 58 Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư nâng cao NLCT tại chi nhánh Hà Nội năm 2007 – 2011 60 Bảng 4: Vốn đầu tư tài sản cố định hữu hình tại chi nhánh Hà Nội 62 Bảng 5: Vốn đầu tư cho hoạt động đào tạo tại chi nhánh Hà Nội 65 Bảng 6: Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing của ACB năm 2011 69 Bảng 7: Chỉ tiêu tài chính của chi nhánh qua các năm 2007 - 2011 75 Bảng 8: Thống kê số lượng PGD mở mới tại chi nhánh 77 Bảng 9: Thống kê tài sản cố định huy động/ năng lực phục vụ tăng thêm của một phòng giao dịch điển hình tại chi nhánh Hà Nội 78 Bảng 10: Cơ cấu nhân Sự của ACB tại chi nhánh Hà Nội 79 Bảng 12: So sánh sản phẩm vay tiêu dùng tín chấp 86 Bảng 13: Thống kê số lượng sản phẩm, dịch vụ qua các năm 88 Bảng 14: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội so với VĐT nâng cao NLCT tại chi nhánh Hà Nội 90 Bảng 16: Thị phần xét theo doanh thu so với toàn ngành ngân hàng 92 Bảng 17: Thị phần kinh doanh của một số ngân hàng trên địa bàn Hà Nội năm 2011 92 Bảng 18: Tổng hợp các sản phẩm chủ lực các NHTM tiêu biểu năm 2011 95 Bảng 19: Xếp hạng các doanh nghiệp trong khối ngành tài chính- ngân hàng năm 2011 95 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Vốn đầu tư phát triển mạng lưới chi nhánh Hà Nội 61 Biều đồ 2: Vốn đầu tư phát triển công nghệ tại chi nhánh Hà Nội 68 Biểu đồ 3: Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing quảng bá thương hiệu tại 71 chi nhánh Hà Nội 71 Biểu đồ 4: Vốn đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh Hà Nội 74 Biểu đồ 5: Vốn chủ sở hữu chi nhánh Hà Nội qua các năm 75 Biều đồ 6: Cơ cấu tài sản chi nhánh Hà Nội tại thời điểm 31/12/2011 76 Biểu đồ 7: Chỉ số hiệu quả hoat động của một số ngân hàng trên địa bàn Hà Nội năm 2011 83 Biểu đồ 8: Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng trên địa bàn Hà Nội 89 Biểu đồ 9 :Thị phần giao dịch của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội năm 2011 93 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các biểu hiện năng lực cạnh tranh của NHTM 20 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của ACB 51 Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hà Nội 54 1 Chương I TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÙNG ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Đề tài đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là một đề tài không mới. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt buộc các ngân hàng ngày càng chú trọng đến hoạt động đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao vị thế của mình so với các đối thủ trên thị trường hệ thống các ngân hàng. Do đó đề tài: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại càng được quan tâm, phân tích và lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho các luận văn, chuyên đề tốt nghiệp Trong những năm gần đây có khá nhiều bài viết nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng trong đó chủ yếu là các chuyên đề tốt nghiệp và luận văn thạc sĩ của các tác giả thuộc chuyên ngành Kinh tế đầu tư và tài chính ngân hàng. 1.1.1. Các luận văn thạc sĩ nghiên cứu liên quan đề tài: Đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội sau khi chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên đô thị”. Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Ngọc. Nơi bảo vệ: Trường đại học Kinh tế Hồ Chí Minh – Năm 2008 a. Nội dung chính đề tài: - Luận văn đề cập và phân tích đến những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh trong NHTM: + Tính đặc thù trong cạnh tranh của NHTM + Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các NHTM + Ứng dụng mô hình SWOT vào phân tích năng lực cạnh tranh NHTM - Trong luận văn cũng đưa ra bài học kinh nghiệm của các ngân hàng trong nước, ngoài nước và bản thân SHB 2 - Luận văn đề cập và phân tích được một số nội dung đầu tư khi SHB đầu tư chuyển đổi từ hình thái ngân hàng nông thôn sang hình thái NHTM cổ phần đô thị. - Luận văn cũng chỉ ra được những mặt hạn chế và nguyên nhân của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại SHB sau khi tiến hành chuyển đổi hình thái hoạt động và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trên b. Nhận xét, đánh giá: Luận văn đã đưa ra được một số nội dung cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh và phân tích được những chuyển biến tại SHB khi đầu tư thay đổi hình thái hoạt động. Tuy nhiên, luận văn còn tồn tại khá nhiều thiếu sót trong quá trình nghiên cứu: - Chưa đưa ra và phân tích cụ thể những nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại SHB sau khi chuyển đổi hình thái. Chưa xây dựng và liệt kê hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả của hoat động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh sau khi tiến hành chuyển đổi hình thái hoạt động. - Luận văn có đưa ra một số bài học kinh nghiệm của các ngân hàng trong nước, ngoài nước và bản thân SHB tuy nhiên những bài học này lại đề cập đến vấn đề ki nh nghiệm quản lý kinh doanh – vấn đề đưa ra chưa sát thực với nội dung nghiên cứu của luận văn. - Do cơ sở lý thuyết chưa được xây dựng đầy đủ, cụ thể nên phần thực trạng của luận văn được phân tích còn sơ sài, chưa đi vào trọng tâm những nội dung chính của đề tài. Các giải pháp đưa ra giải quyết vấn đề của luận văn cũng chưa có tính ứng dụng cao. Đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2005 – 2012”. Tác giả: .Nơi bảo vệ: trường đại học Kinh Tế Quốc Dân. Năm 2011. a. Nội dung chính bài viết: - Luận văn xây dựng hệ thống lý luận chung về năng lực cạnh tranh, đầu tư năng lực cạnh tranh: khái niệm, vai trò, nội dung đầu tư, các nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. 3 - Phân tích tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quân đội theo giai đoạn 2005 – 2012 theo 5 nội dung: đầu tư năng lực công nghệ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư phát triển mạng lưới, đầu tư nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing, đầu tư nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm. Các chỉ tiêu đánh giá được đưa ra trong bài biết đầy đủ theo nội dung đã phân tích tại chương lý luận - Đưa ra giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh có tính ứng dụng với ngân hàng Quân đội. b. Nhận xét, đánh giá: Bài viết đã xây dựng một hệ thống khung lý thuyết khá đầy đủ về đề tài đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh. Các nội dung trong bài viết được sắp xếp một cách hợp lý. Phần phân tích thực trạng tại ngân hàng Quân Đội được phân tích theo trình tự đã trình bày các nội dung tại chương lý luận một cách logic giúp người đọc theo dõi bài viết một cách dễ dàng. Các chỉ tiêu đánh giá và nội dung phân tích đều được gắn với những số liệu thực tiễn liên quan đến hoạt động đầu tư tại ngân hàng Quân đội. Tuy nhiên luận văn vẫn còn tồn tại một số thiếu sót: chưa đưa ra và phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng Quân đội. Nội dung các chỉ tiêu đánh giá chưa được phân tích sâu. Bài viết chưa chỉ ra được sự khác biệt nổi bật về việc cải thiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng Quân Đội trước và sau khi được đầu tư. Đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á”. Tác giả: Phạm Quang Huy.Nơi bảo vệ: trường đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2011. a. Nội dung đề tài: - Xây dựng hệ thống lý thuyết khá hoàn chỉnh về các nội dung và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM. - Ứng dụng khung lý thuyết vào phân tích nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2006 – 2011. Từ nội dung phân tích luận văn đã đưa ra được các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả của hoạt động đầu tư nâng cao NLCT tại Seabank. [...]... cứu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội là một đòi hỏi cấp thiết Vì vậy đề tài Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Hà Nội được chọn để nghiên cứu nhằm đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hành TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội, góp phần phát triển... nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội phát triển bền vững 1.2.3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tư ng nghiên cứu: hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP - Phạm vi nghiên cứu: thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng TMCP Á châu – chi nhánh Hà Nội giai đoạn: 2007 - 2011 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu... tại ngân hàng nông nghiệp: đầu tư nguồn nhân lực, đầu tư phát triển công nghệ Chuyên đề cũng xây dựng và phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Láng Hạ một cách khá đầy đủ tuy nhiên chưa có sự phân tích chuyển biến năng lực cạnh tranh của chi nhánh trước và sau khi đầu tư Đề tài: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng. .. phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh và đề xuất một số giải pháp nâng cao kết quả, hiệu quả của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Giúp ngân hàng ngày càng hoạt động hiệu quả và bền vững Luận văn tổng hợp và hệ thống các nội dung lý thuyết về năng lực cạnh tranh và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Bài viết xác định các nội dung phân tích đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ... thực trạng đầu tư nâng cao NLCT tại chi nhánh Hà Nội có sự so sánh, 1.2.6 Bố cục của luận văn: Luận văn có bố cục được chia làm 04 chương: Chương I: Tổng quan về các nghiên cứu cùng đề tài Chương II: Lý luận chung về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại Chương III: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Á - Châu – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2007 – 2012 Chương... pháp hoàn thiện kết quả, hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội 12 Chương II LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Năng lực cạnh tranh của NHTM 2.1.1 Khái niệm Cạnh tranh là một hiện tư ng gắn liền với kinh tế thị trường, chỉ xuất hiện trong điều kiện của kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết các... ngân hàng và sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, đồng thời tạo sự thân thiết và niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng Từ đó giúp ngân hàng chi m giữ thị phần cũng như tăng hiệu quả kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Chất lượng nguồn nhân lực là kết quả của sự cạnh tranh trong quá khứ đồng thời thể hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tư ng lai Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. .. năng lực cạnh tranh nói riêng là hoạt động không thể thiếu đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của các ngân hàng Kết quả của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là sự tăng thêm về khả năng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ, duy trì và mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận của ngân hàng 2.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh: Để nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh của mình so với các đối thủ... thế của chi nhánh trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên địa bàn Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh - Phân tích, đánh giá nhằm làm rõ thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế - Hình thành giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao. .. vụ và đầu tư; đầu tư phát triển công nghệ 2.1.4 Biểu hiện năng lực cạnh tranh của NHTM: Sơ đồ 1: Các biểu hiện năng lực cạnh tranh của NHTM 2.1.5 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong hệ thống NHTM Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng sẽ xác định nguyên nhân tại sao các ngân hàng trong cùng một hệ thống tài chính nhưng lại có một số ngân hàng thì thành công còn một số khác lại . động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội 12 Chương II LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1. Năng lực cạnh. ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 – 2011 49 3.1. Đặc điểm của ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội ảnh hưởng đến hoạt động đầu. đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh Hà Nội: 59 3.2.1.1. Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2007 - 2011: 59 3.2.2. Đầu tư

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • Chương I

  • TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • CÙNG ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

      • 1.1.1. Các luận văn thạc sĩ nghiên cứu liên quan đề tài:

      • 1.1.2. Các chuyên đề tốt nghiệp đại học nghiên cứu liên quan đề tài

      • 1.1.3. Nhận xét tổng quan về các đề tài đã được nghiên cứu:

      • 1.2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

        • 1.2.1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

        • 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu

        • 1.2.5. Đóng góp của đề tài

        • 1.2.6. Bố cục của luận văn:

        • Chương II

        • LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 2.1. Năng lực cạnh tranh của NHTM

            • 2.1.1 Khái niệm

            • 2.1.2. Đặc trưng cạnh tranh của NHTM:

              • 2.1.2.1. Các NHTM luôn hoạt động trên nguyên tắc cạnh tranh gay gắt nhưng đồng thời cũng có sự hợp tác với nhau

              • 2.1.2.2. Cạnh tranh ngân hàng luôn phải hướng tới một thị trường lành mạnh, tránh khả năng xảy ra rủi ro hệ thống

              • 2.1.2.3. Hệ thống NHTM chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong nước và quốc tế, như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh, các thông lệ quốc tế...

              • 2.1.3. Các công cụ cạnh tranh của NHTM

                • 2.1.3.1. Cạnh tranh bằng chất lượng

                • 2.1.3.2. Cạnh tranh bằng giá cả

                • 2.1.3.3. Cạnh tranh bằng hệ thống mạng lưới phân phối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan