biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường thpt tỉnh quảng ninh

118 732 0
biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường thpt tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ TRỌNG THẾ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG HOA CƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Đỗ Trọng Thế LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Hoa Cƣơng, người thầy kính yêu đã hết lòng giúp đỡ em hoàn thành luận văn có kết quả. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các thầy giáo, cô giáo của Khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa Quản lý giáo dục, Phòng Quản lý Khoa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành chương trình học tập của khoá học. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, Ban giám hiệu, Hiệu trưởng và giáo viên các trường THPT Quảng La, THPT Hoành Bồ huyện Hoành Bồ; trường THPT Đông Thành, trường THPT Bạch Đằng thị xã Quảng Yên; trường THPT Bãi Cháy, trường THPT Ngô Quyền thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, các đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành khoá học và luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị em lớp Thạc sĩ Quản lý giáo dục khoá 18 Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Quảng Ninh, tháng 2 năm 2012 Tác giả Đỗ Trọng Thế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Mục lục i Ký hiệu các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng, hình v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn của đề tài 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Đóng góp mới của đề tài 4 9. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Quản lý nhà trƣờng 6 1.1.1. Khái niệm nhà trường 6 1.1.2 Quản lý nhà trường 7 1.2. Quản lý trƣờng học và quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trƣởng 8 1.2.1. Những nguyên tắc quản lý trường học 8 1.2.2. Đối tượng quản lý của hiệu trưởng trường THPT 11 1.2.3. Mục tiêu quản lý của hiệu trưởng trường THPT 13 1.2.4. Chức năng quản lý và nội dung công tác quản lý của hiệu trưởng trường THPT 15 1.2.5. Nội dung quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm trường THPT 17 1.3. Giáo viên chủ nhiệm 20 1.3.1. Vị trí và chức năng của giáo viên chủ nhiệm 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.2. Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm với tập thể học sinh 21 1.3.3. Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên khác, hội cha mẹ học sinh 26 1.3.4. Xây dựng kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm 30 Kết luận chương 1 32 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH 33 2.1. Khái quát về điều kiện địa lý, tự nhiên, dân số và kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh 33 2.1.1. Vị trí địa lý 33 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh 33 2.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo 39 2.2.1. Mạng lưới, quy mô trường lớp 39 2.2.2. Chất lượng giáo dục và đào tạo 41 2.2.3. Công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư cho giáo dục của tỉnh Quảng Ninh 44 2.2.4. Công tác quản lý, chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo 46 2.3. Thực trạng công tác chủ nhiệm của hiệu trƣởng trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh 49 2.3.1. Nhận thức của cán bộ và giáo viên về công tác chủ nhiệm trong các trường THPT tỉnh Quảng Ninh 49 2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của giáo viên chủ nhiệm 50 2.3.3. Nhận thức của giáo viên về nội dung công tác chủ nhiệm 53 2.3.4. Thực trạng về phẩm chất và năng lực của giáo viên chủ nhiệm trường THPT tỉnh Quảng Ninh 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.3.5. Thực trạng về chế độ của giáo viên chủ nhiệm 65 2.4. Thực trạng quản lý của hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh 66 2.4.1. Những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THPT ở Quảng Ninh đã thực hiện 66 2.4.2. Hiệu quả các biện pháp quản lý của hiệu trưởng với công tác chủ nhiệm trong các trường THPT tỉnh Quảng Ninh 70 2.4.4. Những thuận lợi, khó khăn của hiệu trưởng trong quản lý công tác chủ nhiệm ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh 71 Kết luận chương 2 73 Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH 74 3.1. Cơ sở của việc đề xuất các biện pháp 74 3.1.1. Cơ sở lý luận 74 3.1.2. Cơ sở thực tiễn 74 3.2. Biện pháp tăng cƣờng quản lý của hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh 75 3.2.1. Biện pháp 1 75 3.2.2. Biện pháp 2 78 3.2.3. Biện pháp 3 81 3.2.4. Biện pháp 4 83 3.2.5. Biện pháp 5 86 3.2.6. Biện pháp 6 90 3.2.7. Mối quan hệ các biện pháp 93 Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 1. Kết luận 96 2. Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành trung ương CCGD : Cải cách giáo dục CHTW : Chấp hành trung ương CNTT : Công nghệ thông tin CSVN : Cộng Sản Việt Nam ĐHSP : Đại học sư phạm DS-KHHGĐ : Dân số - kế hoạch hóa gia đình ĐTB : Điểm trung bình GD& ĐT : Giáo dục và Đào tạo GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐBT : Hội đồng bộ trưởng HĐND : Hội đồng nhân dân QLGD : Quản lý giáo dục TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản TNTP : Thiếu niên tiền phong UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Quy mô phát triển giáo dục và đào tạo Quảng Ninh năm 2007 và năm 2011 40 Bảng 2.2: Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác giáo viên chủ nhiệm 50 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên đối với vai trò của chủ nhiệm 51 Bảng 2.4: Nội dung công việc của giáo viên chủ nhiệm 54 Bảng 2.5: Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCN 58 Bảng 2.6: Nội dung đánh giá về năng lực của GVCN 62 Bảng 2.7: Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm của hiệu trưởng 67 Bảng 2.8: Khảo sát việc quản lý của hiệu trưởng với công tác GVCN 70 Bảng 3.1: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của 6 biện pháp đề xuất 94 Hình 3.1: Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ nhiệm lớp là một trong những hoạt động giáo dục quan trọng chủ yếu trong nhà trường trung học phổ thông (THPT). Giáo viên chủ nhiệm thay mặt hiệu trưởng quản lý một lớp nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các hoạt động trong một lớp học. Để hoạt động này mang lại hiệu quả cao, không chỉ có sự nỗ lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm mà cần phải có sự quản lí, chỉ đạo của Ban giám hiệu mà trực tiếp là của hiệu trưởng nhà trường. Vì vậy, nếu hiệu trưởng triển khai linh hoạt và sáng tạo các biện pháp tổ chức, quản lý công tác chủ nhiệm sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả của công tác này. Hiện nay, hiệu trưởng các trường THPT ở tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường các biện pháp quản lý, đã có những đổi mới nhất định về quản lý công tác chủ nhiệm. Những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm mà các hiệu trưởng đã áp dụng vào hoạt động quản lý của mình chủ yếu là do kinh nghiệm bản thân và tự học hỏi. Do số hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh chưa qua đào tạo dài hạn về công tác quản lý nhà trường còn chiếm một tỷ lệ cao, trong công tác quản lý điều hành các hoạt động của nhà trường nói chung và công tác giáo viên chủ nhiệm nói riêng của các đồng chí hiệu trưởng vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế. Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, do việc tổ chức giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường còn nhiều hạn chế, công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên còn thiếu kinh nghiệm. Mặc dù, các nhà quản lý giáo dục hiệu trưởng đã có những biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm, song các biện pháp còn ít, chưa phát huy hiệu quả nên trong các nhà trường hiện nay, chất lượng giáo dục, giáo dục đạo đức học sinh còn có nhiều tồn tại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Chính vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT Tỉnh Quảng Ninh nhằm đề ra các biện pháp quản lý đồng bộ, có tính khả thi cao, phù hợp với sự phát triển của giáo dục trong thời kỳ đổi mới là vấn đề cấp thiết cần sớm được nghiên cứu và làm sáng tỏ. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Quảng Ninh” với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc xác định hệ thống các biện pháp quản lý nhà trường, đặc biệt là các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Quảng Ninh. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trường THPT tỉnh Quảng Ninh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Quảng Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Quảng Ninh những năm qua đã được tiến hành có kế hoạch và đã mang [...]... hơn thì công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm sẽ có hiệu quả hơn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý nhà trường, quản lý trường THPT 5.2 Làm rõ thực trạng công tác quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng và thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong một số trường THPT ở Quảng Ninh 5.3 Đề xuất một số biện pháp tăng... cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 6 Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Quảng Ninh đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm của giáo... động quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm của đội ngũ giáo viên ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh 7.2.2 Phương pháp thống kê xã hội học Điều tra thu thập số liệu đối với thống kê về thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Quảng Ninh Điều tra, khảo sát lấy ý kiến của các cán bộ quản lý nhà trường nhằm mục đích đánh giá thực trạng việc quản lý công tác chủ. .. công khai đối với nhà trường 1.2.5 Nội dung quản lý của hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT Hoạt động quản lý của người hiệu trưởng với công tác chủ nhiệm lớp được diễn ra với: + Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm + Quản lý các mối quan hệ giữa GVCN với các giáo viên trong trường + Quản lý các mối quan hệ giữa GVCN với đoàn trường + Quản lý mối quan hệ giữa GVCN với học sinh + Quản. .. cường quản lý của hiệu trưởng trường THPT tỉnh Quảng Ninh đối với công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 9 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm mở đầu và 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm của hiệu trưởng các trường THPT Chương 3: Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm. .. lại hiệu quả nhất định Tuy nhiên, việc vận dụng các thành tựu khoa học hiện đại vào công tác quản lí, cũng như các biện pháp nhằm kích thích tính tích cực và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế nhất định, chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp chủ yếu bằng các biện pháp hành chính Nếu hiệu trưởng các trường THPT tăng cường các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm một cách... tác chủ nhiệm của hiệu trưởng 7.2.3 Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh, làm rõ thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm của hiệu trưởng các trường 7.2.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng các bảng hỏi sau: a Bảng hỏi giáo viên b Bảng hỏi cán bộ quản lý nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, chủ tịch công đoàn,... độ của các hoạt động giáo dục Nó định hướng và đồng thời cũng giúp xác định phạm vi và mức độ của hoạt động quản lý trường học của hiệu trưởng, đặc biệt là trong công tác kế hoạch hoá trong việc chỉ đạo các hoạt động và trong công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết các hoạt động của nhà trường 1.2.3 Mục tiêu quản lý của hiệu trƣởng trƣờng THPT Hệ thống mục tiêu quản lý của người hiệu trưởng trường THPT. .. chủ nhiệm của giáo viên đối với hiệu trưởng được tiến hành các ở trường THPT đại diện cho các vùng miền tỉnh Quảng Ninh: trường THPT Quảng La, trường THPT Hoành Bồ huyện Hoành Bồ; trường THPT Bạch Đằng, trường THPT Đông Thành thị xã Quảng Yên; trường THPT Bãi Cháy, trường THPT Ngô Quyền thành phố Hạ Long 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Để có cơ sở lý luận làm nền tảng cho... bào của tập thể nhà trường Vì vậy, bộ máy quản lý của lớp nằm trong bộ máy quản lý chung của toàn trường Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng, phụ trách công tác quản lý trong phạm vi lớp mình làm chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm thực hiện các công việc như: a Thiết kế được kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể học sinh b Phát huy được ý thức tự quản của . của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm ở các trường THPT tỉnh Quảng. thực trạng công tác quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng và thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong một số trường THPT ở Quảng Ninh. 5.3 chủ nhiệm 65 2.4. Thực trạng quản lý của hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh 66 2.4.1. Những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan