XÂY DỰNG sơ đồ KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH học 10 SÁCH GIÁO KHOA THÍ điểm bộ 1 – BAN KHOA học tự NHIÊN

73 3.1K 5
XÂY DỰNG sơ đồ KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH học 10   SÁCH GIÁO KHOA THÍ điểm bộ 1 – BAN KHOA học tự NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Môn học thực chất là hệ thống những khái niệm khoa học, quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn gồm ba thành tố: khái niệm khoa học, học và dạy. Quang, 2000 Học tập là quá trình nhận thức tích cực của chủ thể học tập. Trong quá trình học tập, học sinh vừa là đối tượng, khách thể của hoạt động dạy, vừa là chủ thể nhận thức, chủ thể chiếm lĩnh tri thức của quá trình dạy. Phương pháp học là phương pháp nhận thức, phương pháp chiếm lĩnh khái niệm khoa học phản ánh đối tượng của nhận thức. Học tập là quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học. Chiếm lĩnh khái niệm khoa học có thể hiểu là tái tạo khái niệm cho bản thân, thao tác với nó, sử dụng nó như công cụ phương pháp để chiếm lĩnh những khái niệm khác hoặc để mở rộng đào sâu thêm chính khái niệm đó ở trình độ lý thuyết cao hơn. Quang, 2000 Khái niệm sinh học đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học sinh học. Toàn bộ những kiến thức học sinh lĩnh hội được thực chất là hệ thống các khái niệm, từ đó hình thành nên các qui luật sinh học. Trong dạy học sinh học, giáo viên phải hướng dẫn học sinh đi từ các sự vật, hiện tượng riêng lẻ rồi khái quát hóa thành các khái niệm sinh học, trên cơ sở đó hình thành qui luật sinh học và học thuyết sinh học. Báo, 2003. Việc học tập chỉ đạt kết quả khi học tập khái niệm trong hệ thống các khái niệm liên hệ với nhau Cùng với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, kiến thức khoa học ngày càng được mở rộng. Từ thực tế đó, đã làm nảy sinh mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức phát triển với thời lượng học tập của học sinh trong quá trình dạy học không tăng. Vấn đề này đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Các phương pháp dạy học mới với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự chủ, năng động, sáng tạo; hình thành cho các em những kĩ năng xử lí kiến thức, tự các em biết thu thập, xử lí và vận dụng thông tin qua hướng dẫn của giáo viên, từ đó phát triển tư duy của học sinh. Xu hướng phát triển phương pháp dạy học hiện nay là phương pháp dạy học theo hướng sơ đồ hóa kiến thức. Kiến thức khoa học phát triển như vũ bão, năng lực nhận thức của học sinh có hạn vì thế đơn giản hóa các kiến thức dưới dạng sơ đồ sẽ giúp học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức. Mặt khác, nội dung chương trình sinh học THPT được sắp xếp theo cấu trúc hệ thống: kiến thức trước làm nền tảng cho kiến thức sau. Do đó trong quá trình dạy học sinh học, giáo viên phải biết hướng học sinh của mình vào việc hình thành các khái niệm sinh học và liên kết các khái niệm thành các hệ thống trong toàn bộ các chương. Sự hình thành khái niệm sinh học có ý nghĩa đối với việc tiếp thu kiến thức sinh học và phát triển năng lực ở học sinh. Sự hình thành mỗi khái niệm trong quá trình dạy học là cả một quá trình lâu dài dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Vậy những khái niệm sẽ được hình thành như thế nào? Vì số lượng khái niệm sinh học mà học sinh cần lĩnh hội không phải ít, trong khi đó trình độ kiến thức, năng lực nhận thức của học sinh có hạn, do đó các khái niệm không thể hình thành đầy đủ ngay một lúc mà phải được phát triển tuần tự. Quá trình phát triển khái niệm phải đi đôi với vốn tri thức, năng lực trí tuệ và sự phát triển thế giới quan ở học sinh. Vì vậy nếu giáo viên không có một phương pháp nhất định thì việc hình thành được khái niệm cho học sinh không phải là điều dễ dàng. Sau khi học xong một bài hay một chương, có thể có học sinh không hiểu hoặc hiểu không hoàn toàn các khái niệm, có khi không diễn đạt lại được khái niệm hoặc diễn đạt không đầy đủ, không thể liên hệ được các khái niệm lại với nhau. Câu hỏi được đặt ra là: “làm cách nào để học sinh nắm được chính xác các khái niệm và biết được cách liên hệ giữa các khái niệm trong toàn bộ bài đã học?”. Một phương pháp mới sẽ giúp người giáo viên tổ chức cho học sinh nhận biết các khái niệm, tổ chức các khái niệm theo hệ thống đó là sử dụng “ sơ đồ khái niệm”. Dạy học bằng sơ đồ khái niệm sẽ giúp giáo viên hình thành kiến thức mới ở học sinh một cách có hệ thống. Dựa vào sơ đồ khái niệm, học sinh sẽ biết được các khái niệm nào là mấu chốt cần ghi nhớ. Thông qua sơ đồ khái niệm, giáo viên có thể đánh giá khả năng hiểu khái niệm và khả năng liên hệ giữa các khái niệm của học sinh. Đặc biệt, dạy học sinh ôn tập bằng sơ đồ khái niệm rất có hiệu quả. Ở Việt Nam, việc sử dụng sơ đồ khái niệm trong dạy học còn là vấn đề tương đối mới. Tuy nhiên với xu hướng thay đổi phương pháp dạy học hiện nay, với chương trình cải cách sách giáo khoa mới, yêu cầu học sinh phải biết liên kết những kiến thức có liên quan thì dạy học bằng sơ đồ khái niệm là một phương pháp khả thi, đặc biệt là đối với môn sinh học. Nghiên cứu về sơ đồ khái niệm, làm quen với việc xây dựng sơ đồ khái niệm trong dạy học sinh học là một việc làm rất thiết thực và hữu ích. Với đề tài này, tôi có cơ hội đó, nó sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc giảng dạy sinh học sau này của tôi. Đó cũng chính là lí do để tôi chọn đề tài này . 2. Mục tiêu đề tài Xây dựng sơ đồ khái niệm trong chương trình Sinh học lớp 10 Sách giáo khoa thí điểm và sử dụng sơ đồ khái niệm để thực nghiệm sư phạm 3 tiết sinh học ở trường THPT; thông qua đó tìm hiểu ý kiến của học sinh và giáo viên đối với việc sử dụng sơ đồ khái niệm trong dạy và học môn Sinh học. Phần II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1. Khái niệm

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang TÓM TẮT Khái niệm tri thức khái quát dấu hiệu thuộc tính chung nhất, chất nhóm vật tượng loại; mối quan hệ tương quan tất yếu vật tượng khách quan Quá trình học tập trình chiếm lĩnh khái niệm, q trình nhận thức tích cực chủ thể học tập Quá trình chiếm lĩnh khái niệm, hình thành khái niệm học sinh trình tiến hành đạo giáo viên, nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức khái niệm cách có hệ thống Khái niệm sinh học đóng vai trị quan trọng q trình dạy học sinh học Tồn kiến thức học sinh lĩnh hội thực chất hệ thống khái niệm, từ hình thành nên quy luật sinh học Do trình dạy sinh học, giáo viên phải biết hướng học sinh vào việc hình thành khái niệm sinh học liên kết khái niệm thành hệ thống Một phương pháp giúp giáo viên tổ chức cho học sinh nhận biết khái niệm, xếp khái niệm theo hệ thống sử dụng sơ đồ khái niệm Sơ đồ khái niệm giản đồ miêu tả liên hệ có ý nghĩa khái niệm với Sơ đồ khái niệm giúp giáo viên hình thành kiến thức cho học sinh cách có hệ thống Mặt khác, giáo viên sử dụng sơ đồ khái niệm để thăm dò khám phá nhận thức học sinh thông qua việc đánh giá khả hiểu khái niệm mối liên hệ khái niệm học sinh Sơ đồ khái niệm sử dụng để tóm tắt nội dung học, củng cố ơn tập cho học sinh Mục đích đề tài xây dựng sơ đồ khái niệm chương trình sinh học 10 - Sách giáo khoa thí điểm để sử dụng giảng dạy sinh học, sử dụng sơ đồ khái niệm để thực nghiệm sư phạm trường THPT qua tìm hiểu hiệu phương pháp dạy học sơ đồ khái niệm Dựa nội dung chương trình Sinh học 10 sách giáo khoa thí điểm - Bộ Ban Khoa học tự nhiên, xây dựng 64 sơ đồ khái niệm phân tích mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm hình thành kiến thức, củng cố đánh giá Chúng sử dụng sơ đồ khái niệm để tiến hành thực nghiệm giảng dạy tiết lớp 10A11 , 10A4 10C2 trường THPT thị xã Sa Đéc Phân tích 105 phiếu trả lời học sinh, nhận xét giáo viên dự để tìm hiểu hiệu phương pháp dạy học sơ đồ khái niệm Qua tiết dự giờ, giáo viên nhận xét sơ đồ khái niệm giúp học sinh dễ hiểu nắm kiến thức dễ dàng sau tiết học Qua phân tích nhận thấy học sinh hứng thú học sơ đồ khái niệm, em nhận xét học sơ đồ khái niệm, kiến thức hệ thống, ngắn gọn, súc tích giúp học dễ hiểu dễ nhớ Tuy nhiên phương pháp nên em chưa kịp làm quen, số em thấy chưa thích ứng kịp, số em có nhận định sơ đồ khái niệm có phần khơ khan, khó nhớ 79 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Môn học thực chất hệ thống khái niệm khoa học, trình dạy học hệ thống tồn vẹn gồm ba thành tố: khái niệm khoa học, học dạy [Quang, 2000] Học tập q trình nhận thức tích cực chủ thể học tập Trong trình học tập, học sinh vừa đối tượng, khách thể hoạt động dạy, vừa chủ thể nhận thức, chủ thể chiếm lĩnh tri thức trình dạy Phương pháp học phương pháp nhận thức, phương pháp chiếm lĩnh khái niệm khoa học phản ánh đối tượng nhận thức Học tập trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học Chiếm lĩnh khái niệm khoa học hiểu tái tạo khái niệm cho thân, thao tác với nó, sử dụng cơng cụ phương pháp để chiếm lĩnh khái niệm khác để mở rộng đào sâu thêm khái niệm trình độ lý thuyết cao [Quang, 2000] Khái niệm sinh học đóng vai trị quan trọng q trình dạy học sinh học Tồn kiến thức học sinh lĩnh hội thực chất hệ thống khái niệm, từ hình thành nên qui luật sinh học Trong dạy học sinh học, giáo viên phải hướng dẫn học sinh từ vật, tượng riêng lẻ khái quát hóa thành khái niệm sinh học, sở hình thành qui luật sinh học học thuyết sinh học [Báo, 2003] Việc học tập đạt kết học tập khái niệm hệ thống khái niệm liên hệ với Cùng với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ, kiến thức khoa học ngày mở rộng Từ thực tế đó, làm nảy sinh mâu thuẫn khối lượng tri thức phát triển với thời lượng học tập học sinh trình dạy học khơng tăng Vấn đề địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Các phương pháp dạy học với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự chủ, động, sáng tạo; hình thành cho em kĩ xử lí kiến thức, tự em biết thu thập, xử lí vận dụng thơng tin qua hướng dẫn giáo viên, từ phát triển tư học sinh Xu hướng phát triển phương pháp dạy học phương pháp dạy học theo hướng sơ đồ hóa kiến thức Kiến thức khoa học phát triển vũ bão, lực nhận thức học sinh có hạn đơn giản hóa kiến thức dạng sơ đồ giúp học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức Mặt khác, nội dung chương trình sinh học THPT xếp theo cấu trúc hệ thống: kiến thức trước làm tảng cho kiến thức sau Do trình dạy học sinh học, giáo viên phải biết hướng học sinh vào việc hình thành khái niệm sinh học liên kết khái niệm thành hệ thống tồn chương Sự hình thành khái niệm sinh học có ý nghĩa việc tiếp thu kiến thức sinh học phát triển lực học sinh Sự hình thành khái niệm trình dạy học trình lâu dài đạo giáo viên Vậy khái niệm hình thành nào? Vì số lượng khái niệm sinh học mà học sinh cần lĩnh hội khơng phải ít, trình độ kiến thức, lực nhận thức học sinh có hạn, khái niệm khơng thể hình thành đầy đủ lúc mà phải phát triển Quá trình phát triển khái niệm phải 80 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang đơi với vốn tri thức, lực trí tuệ phát triển giới quan học sinh Vì giáo viên khơng có phương pháp định việc hình thành khái niệm cho học sinh điều dễ dàng Sau học xong hay chương, có học sinh khơng hiểu hiểu khơng hồn tồn khái niệm, có khơng diễn đạt lại khái niệm diễn đạt không đầy đủ, liên hệ khái niệm lại với Câu hỏi đặt là: “làm cách để học sinh nắm xác khái niệm biết cách liên hệ khái niệm toàn học?” Một phương pháp giúp người giáo viên tổ chức cho học sinh nhận biết khái niệm, tổ chức khái niệm theo hệ thống sử dụng “ sơ đồ khái niệm” Dạy học sơ đồ khái niệm giúp giáo viên hình thành kiến thức học sinh cách có hệ thống Dựa vào sơ đồ khái niệm, học sinh biết khái niệm mấu chốt cần ghi nhớ Thông qua sơ đồ khái niệm, giáo viên đánh giá khả hiểu khái niệm khả liên hệ khái niệm học sinh Đặc biệt, dạy học sinh ôn tập sơ đồ khái niệm có hiệu Ở Việt Nam, việc sử dụng sơ đồ khái niệm dạy học vấn đề tương đối Tuy nhiên với xu hướng thay đổi phương pháp dạy học nay, với chương trình cải cách sách giáo khoa mới, yêu cầu học sinh phải biết liên kết kiến thức có liên quan dạy học sơ đồ khái niệm phương pháp khả thi, đặc biệt môn sinh học Nghiên cứu sơ đồ khái niệm, làm quen với việc xây dựng sơ đồ khái niệm dạy học sinh học việc làm thiết thực hữu ích Với đề tài này, tơi có hội đó, giúp ích nhiều cho cơng việc giảng dạy sinh học sau tơi Đó lí để tơi chọn đề tài Mục tiêu đề tài Xây dựng sơ đồ khái niệm chương trình Sinh học lớp 10- Sách giáo khoa thí điểm sử dụng sơ đồ khái niệm để thực nghiệm sư phạm tiết sinh học trường THPT; thơng qua tìm hiểu ý kiến học sinh giáo viên việc sử dụng sơ đồ khái niệm dạy học môn Sinh học 81 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Phần II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Khái niệm 1.1 Khái niệm khái niệm Môn học thực chất hệ thống khái niệm khoa học Khái niệm khoa học kiến thức dấu hiệu, thuộc tính, mối quan hệ chất chung đối tượng mà phản ánh, nhờ khái qt hóa Mỗi khái niệm khoa học mơ hình thực thực tiễn kinh nghiệm; chân lí khách quan phản ánh sâu sắc thực [ Quang, 2000 ] Nguồn gốc xuất phát khái niệm vật, tượng Từ người phát khái niệm có thêm chỗ thứ hai tâm lý, tinh thần người Để tiện lưu trữ trao đổi, người ta dùng ngơn ngữ “gói gém” nội dung khái niệm lại Sự “gói gém” từ để đặt tên cho (gọi thuật ngữ) câu (hay vài câu) (gọi định nghĩa) [ Hồng, 1995] 1.2 Đặc trưng chung khái niệm Quan điểm biện chứng xem khái niệm hình thức tư trừu tượng, hình ảnh giới quan, phản ánh vận động phát triển thực khách quan Bất kì hoạt động tư mang đặc trưng tư khái niệm, tư thiếu khái niệm tư Trong tư duy, người phản ánh vật, tượng, trình giới khách quan Tất người suy nghĩ tới gọi đối tượng tư Mỗi đối tượng có dấu hiệu, dấu hiệu đối tượng tồn đối tượng dùng để so sánh với đối tượng khác Tất thuộc tính, quan hệ, đặc điểm, trạng thái đặc trưng vật giúp nhận thức đắn tách vật khỏi tập hợp vật tạo thành dấu hiệu vật Các dấu hiệu chia thành dấu hiệu không Những dấu hiệu qui định chất bên trong, đặc trưng chất lượng vật gọi dấu hiệu Những dấu hiệu không biểu thị chất không qui định đặc trưng chất lượng vật đấu hiệu không Các dấu hiệu tồn nhiều đối tượng, tồn vật hay lớp vật xác định Các dấu hiệu phản ánh tập hợp vật gọi dấu hiệu chung Ví dụ dấu hiệu chung “con người” khả chế tạo sử dụng công cụ lao động, khả tư Các dấu hiệu tồn vật gọi dấu hiệu đơn Các dấu hiệu chung đơn gọi dấu hiệu khác biệt để phân biệt với dấu hiệu không khác biệt Các dấu hiệu khác biệt tồn vật hay lớp vật Các dấu hiệu không khác biệt tồn vật lớp Ví dụ dấu hiệu khơng khác biệt cá có xương sống, sống nước Các dấu hiệu không khác biệt vật nhận thức người phản ánh cách xách định tạo thành dấu hiệu khái niệm biểu thị vật Vì dấu hiệu khái niệm biểu thị vật dấu hiệu vật Như khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn hay lớp vật đồng Trong khái niệm, thứ nhất, chất vật phản ánh; thứ hai, vật hay lớp vật bật sở dấu hiệu khác biệt [ Đạt, 1998 ] 82 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Các khái niệm bất biến, riêng rẽ mà có q trình phát triển mối liên hệ với khái niệm khác Nhận thức trình phát triển lịch sử, trình vận động từ chưa hiểu biết đến hiểu biết, từ chỗ biết chưa đầy đủ, sâu sắc đến biết đầy đủ, sâu sắc Sự vận động nhận thức biểu q trình phát triển, biến hóa khái niệm Khái niệm không điểm xuất phát vận động tư mà tổng kết q trình vận động Khái niệm công cụ tư mà kết tư Nhận thức phát triển nội dung khái niệm khoa học đổi mới.[ Báo, 2003 ] 1.3 Kết cấu logic khái niệm Mỗi khái niệm có nội hàm ngoại diên Nội hàm khái niệm tập hợp dấu hiệu đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm Ngoại diên khái niệm đối tượng hay tập hợp đối tượng phản ánh khái niệm Ví dụ: Ngoại diên khái niệm “cá” tất loài cá sống, sống sống tương lai Nội hàm khái niệm “cá” sống nước, thở mang Một tập hợp đối tượng xác định có dấu hiệu chung gọi lớp Đối tượng riêng nằm lớp gọi phần tử lớp Những nhóm khác tạo thành từ phần tử lớp theo dấu hiệu riêng xác định gọi lớp lớp Ví dụ: Các lớp “động vật”, “thực vật” lớp giới hữu Khái niệm có ngoại diên phân chia thành lớp gọi khái niệm giống khái niệm có ngoại diên lớp Khái niệm có ngoại diên lớp gọi khái niệm loài khái niệm có ngoại diên lớp Ví dụ: Trong Động vật học có khái niệm “bộ” khái niệm loài khái niệm “lớp”, lại khái niệm giống khái niệm “họ” Nội hàm ngoại diên khái niệm liên hệ chặt chẽ với nhau, biểu thị tư tưởng thống phản ánh tập hợp đối tượng có dấu hiệu chung [ Đạt, 1998 ] Vai trò khái niệm học tập Học tập hoạt động nhận thức nhằm phản ánh có mục đích giới quan vào ý thức người, mà kết hình thành hệ thống khái niệm vật, tượng, mối quan hệ nhân quả, quan hệ quy luật thời gian (q trình) từ hình thành học thuyết khoa học [ Báo, 2003 ] Có thể nói, khái niệm có vai trị sau: - Nó vừa sản phẩm vừa phương tiện hoạt động, hoạt động trí tuệ Mỗi lần có thêm khái niệm lại lần bồi đắp thêm lực - Nó vừa sản phẩm tư đồng thời vận động tư Vì ta đánh giá “vũ khí”, sức mạnh để hoạt động sáng tạo, cải tạo thích nghi với thực tiễn sống - Nó vừa vườn ươm tư tưởng, niềm tin Chính lẽ đó, khái niệm chiếm lĩnh “viên gạch” xây nên “tòa nhân cách” cá nhân Đó lý lẽ mà có người nhấn mạnh đến mức “thực chất giáo dục hình thành khái niệm” [Hồng, 1995] Như vậy, khái niệm vừa kết nhận thức chất vật tượng mối quan hệ chất chúng, vừa sở để nhận thức 83 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Hình thành phát triển khái niệm đường để học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc, vững chắc, đồng thời phát triển tư hình thành nhân cách.[ Báo, 2003] Khái niệm sinh học 3.1 Định nghĩa khái niệm sinh học Khái niệm sinh học khái niệm phản ánh dấu hiệu thuộc tính chất cấu trúc sống, tượng, trình sống; khái niệm sinh học phản ánh mối liên hệ, mối tương quan chúng với 3.2 Các loại khái niệm sinh học 3.2.1 Khái niệm sinh học đại cương Khái niệm sinh học đại cương loại khái niệm phản ánh cấu trúc, tượng, trình, quan hệ sống chung cho phận lớn tồn sinh giới Ví dụ: Khái niệm cấu trúc: tế bào, gen, quần thể, quần xã Khái niệm tượng: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển Khái niệm trình: trình quang hợp, trình phân bào Khái niệm quan hệ: quan hệ kiểu gen kiểu hình Các khái niệm sinh học đại cương hồn thiện dần q trình dạy học sinh học phổ thông 3.2.2 Khái niệm sinh học chuyên khoa Khái niệm sinh học chuyên khoa loại khái niệm phản ánh cấu trúc, tượng trình đối tượng hay nhóm đối tượng sinh vật định, phản ánh dạng quan hệ riêng biệt đối tượng, tượng Ví dụ: Khái niệm cấu trúc: tế bào biểu bì, tế bào thần kinh Khái niệm tượng: sinh sản bào tử dương xỉ Khái niệm q trình: q trình phân đơi vi khuẩn Khái niệm quan hệ: quan hệ cấu trúc chức quan Giữa khái niệm sinh học đại cương khái niệm chuyên khoa có mối quan hệ qua lại với Các khái niệm sinh học chuyên khoa làm sở hình thành khái niệm sinh học đại cương Ngược lại, khái niệm sinh học đại cương lại bổ sung, phát triển khái niệm chuyên khoa Trong hai loại khái niệm khái niệm sinh học đại cương có ý nghĩa đặc biệt Khơng làm bật khái niệm sinh học đại cương chọn lọc tài liệu cách đắn, khơng hình thành nhận thức quy lụât giới hữu Các khái niệm sinh học đại cương trung tâm mơn sinh học nói chung [ Báo,2003 ] 3.3 Quá trình hình thành khái niệm sinh học 3.3.1 Bản chất tâm lý trình hình thành khái niệm Khái niệm có đầu chủ thể kết hình thành bên chủ thể, bắt nguồn từ đối tượng khái niệm Trong dạy học, muốn hình thành khái niệm cho học sinh giáo viên phải tổ chức hành động học sinh tác động vào đối tượng theo quy trình hình thành khái niệm mà nhà khoa học phát lịch sử Chính q trình tổ chức hoạt 84 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang động học sinh nhằm tách logic đối tượng khỏi đối tượng để chuyển vào đầu chúng Bởi ta khẳng định, muốn hình thành khái niệm học sinh phải lấy hoạt động học sinh làm sở [ Hồng, 1995 ] 3.3.2 Các đường hình thành khái niệm cụ thể Quá trình hình thành khái niệm cụ thể gồm bước: - Xác định nhiệm vụ nhận thức: bước làm nảy sinh nhu cầu nhận thức học sinh Muốn hình thành khái niệm cho học sinh trước hết phải làm trỗi dậy học sinh lịng khát khao muốn biết điều Có bảo đảm nắm vững khái niệm - Quan sát vật thật, vật tượng hình: nhận thức cảm giác tri giác, nên khái niệm kết luận rút trực tiếp từ đối chiếu tài liệu cảm tính Q trình hình thành khái niệm sinh học cụ thể thường quan sát nhóm tài liệu trực quan hướng dẫn giáo viên, hướng quan sát nhận xét học sinh tập trung vào dấu hiệu chủ yếu khái niệm Nói cách khác bước giáo viên tổ chức cho học sinh hành động nhằm qua phát dấu hiệu, thuộc tính mối quan hệ dấu hiệu, thuộc tính qua phanh phui logic khái niệm ngồi mà cảm nhận - Phân tích dấu hiệu chung chất khái niệm: bước bước định chất lượng lĩnh hội khái niệm Phân tích nhằm liệt kê dấu hiệu khái niệm, tiếp đối chiếu, so sánh, qui nạp để tìm dấu hiệu chung nhóm đối tượng nghiên cứu trừu tượng hóa, khái qt hóa tìm dấu hiệu chung chất khái niệm - Định nghĩa khái niệm: nắm chất, logic khái niệm cần giúp học sinh đưa chất vào việc định nghĩa Nội dung khái niệm định nghĩa xác, nội dung phải: + Chỉ dấu hiệu chất, đủ để phân biệt với vật tượng khác, nghĩa biết vật tượng phân biệt với loại vật tượng khác điểm + Chỉ tượng, vật loại với - Hệ thống hóa khái niệm: tức đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái niệm học Vì khơng có khái niệm lại không liên hệ khái niệm khác không nằm hệ thống khái niệm Cho nên nắm khái niệm đó, việc định vị khái niệm trở nên dễ dàng Việc đưa khái niệm vào hệ thống tiến hành sau nắm khái niệm cách so sánh với khái niệm có quan hệ phụ thuộc, ngang hàng trái ngược Đối với nhóm nhiều khái niệm có liên quan với nhau, việc hệ thống hóa tiến hành vào cuối chương dạng tập nhà ôn tập lớp - Luyện tập vận dụng khái niệm nắm được: vận dụng khái niệm vào thực tế làm cho trình nắm khái niệm trở nên sinh động sáng tạo hơn, giúp học sinh xem xét vật, tượng mà khái niệm phản ánh điều kiện tồn cụ thể vật tượng thay đổi phát triển Trong bước q trình hình thành khái niệm, bước 1,2,3,4,5 giai đoạn chiếm lĩnh tổng quát khái niệm chủ yếu thực hoạt động học tập phân tích, mơ hình hóa bước bước thực giai đoạn chuyển tổng quát vào trường hợp cụ thể, chủ yếu thức hoạt động cụ thể hóa [ Báo, 2003 ]; [ Hồng,1995 ] 85 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 3.3.3 Con đường hình thành khái niệm trừu tượng Sự hình thành khái niệm trừu tượng khác với hình thành khái niệm cụ thể bước bước Sự nhận biết dấu hiệu chất thực quan sát tài liệu trực quan mà phải thông qua lời dẫn dắt giáo viên Ở số trường hợp, dựa vào vài biểu tượng liên quan có học sinh để hình thành tượng mới, dựa vào tượng khác, không tương ứng trực tiếp với nội dung khái niệm, gần gũi với vốn kinh nghiệm cảm tính học sinh để dẫn đến khái niệm Để nắm dấu hiệu chất khái niệm trừu tượng phải dùng thao tác khái quát hóa, trừu tượng hóa Kiến thức lĩnh hội bắt đầu tri giác, quan sát trực tiếp hay hoạt động thực nghiệm mà từ lời nói có nội dung tương đối trừu tượng, đường suy diễn xuất phát từ luận điểm lí thuyết, khái niệm lĩnh hội giai đoạn học tập trước Trong số trường hợp cụ thể, sau học sinh nắm chất khái niệm trình bày lí thuyết, cụ thể hóa khái niệm loại trực quan tượng trưng (sơ đồ, đồ thị, hình vẽ…) giúp em dễ hiểu biết sử dụng khái niệm vào trường hợp tương tự.[ Báo,2003] 3.4 Các hướng phát triển khái niệm 3.4.1 Cụ thể hóa nội dung khái niệm Nội dung vật, tượng phản ánh khái niệm khảo sát dần nhiều khía cạnh Nội dung khái niệm phân tích thành nhiều yếu tố, nhờ mà học sinh nắm khái niệm cách đầy đủ, xác 3.4.2 Hoàn thiện nội dung khái niệm Trong số trường hợp, học sinh chưa đủ kiến thức sở để nắm khái niệm mức đầy đủ, giáo viên cần phải hình thành khái niệm dạng chưa hồn tồn đầy đủ (khơng sai) Sau đủ điều kiện, khái niệm xem xét chỉnh lý cho xác đầy đủ 3.4.3 Sự hình thành khái niệm Như biết, giảng dạy học tập, lần chuyển sang mới, chương mới, phần học sinh lại tiếp xúc với khái niệm Các khái niệm không phủ định khái niệm cũ, mà trái lại làm sáng tỏ thêm khái niệm cũ cách chỉnh lí lại giới hạn khái niệm cũ Trong dạy học, tiếp xúc với tượng mà vốn khái niệm có chưa đủ phản ánh cần hình thành khái niệm [ Báo, 2003 ] Sơ đồ khái niệm (Concept Map) 4.1 Sự cần thiết để xây dựng sơ đồ khái niệm dạy học Sinh học Kiến thức khoa học bao gồm kiện, khái niệm, nguyên lý học thuyết Trong đó, khái niệm mối quan hệ chúng giữ vai trò quan trọng nhận thức, giúp hiểu biết giới vật tượng tự nhiên Khái niệm đóng vai trị quan trọng dạy học Mỗi môn học tập trung hệ thống khái niệm liên hệ với Môn Sinh học vậy, nội dung chương trình Sinh học thể chương kiến thức khái niệm qui luật sinh học Các kiến thức chương trình Sinh học THPT trình bày theo cấu trúc hệ thống Tính hệ thống biểu chỗ xếp kiện, tượng 86 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; hệ lớn gồm hệ nhỏ, hệ nhỏ gồm hệ nhỏ hơn, hệ có mối liên hệ mật thiết với Có thể biểu diễn dạng sơ đồ “ Cấu trúc - hệ thống” sau: [ Khuê, 2000 ] Phân tích (Thành phần - Cấu tạo) Bộ phận Tồn thể Tổng hợp ( Hệ thống- cấu trúc) Hệ lớn Hệ bậc Hệ bậc Môi trường Về chất, trình học tập trình nhận thức mang tính hệ thống mà kết trình học tập hình thành hệ thống khái niệm Việc học học sinh phát triển khái niệm từ đơn giản đến phức tạp, phụ thuộc vào lực trí tuệ giới quan em Hoạt động nhận thức mang tính hệ thống nên sơ đồ khái niệm thể tính hệ thống nội dung mảng kiến thức Trong trình xây dựng sơ đồ khái niệm, hoạt động nhận thức ngày mở rộng nhiều khái niệm bổ sung vào hệ thống Điều tất yếu đường nhận thức học sinh Trong trình xây dựng sơ đồ khái niệm hoạt động nhận thức ngày mở rộng nhiều khái niệm bổ sung vào hệ thống Điều phù hợp với nguyên lí phát triển khái niệm Sự phát triển mở rộng khái niệm học sinh diễn theo hai cách: khái niệm thêm vào vốn khái niệm cũ khái niệm không phù hợp với khái niệm cũ xảy điều chỉnh lại cấu trúc nhận thức Khái niệm a1 Khái niệm a2 Khái niệm a3 Khái niệm an a) Cấu trúc nhận thức học sinh mở rộng phát triển thêm Khái niệm a1 Khái niệm a2 Khái niệm a3 Khái niệm an Khái niệm b1 Khái niệm b2 b) Sự điều chỉnh cấu trúc nhận thức Hình: Sự phát triển cấu trúc nhận thức học sinh (Jean Piaget) 87 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 4.2 Cấu trúc chung sơ đồ khái niệm Sơ đồ khái niệm gồm khái niệm, khái niệm liên hệ với khái niệm khác đường kẻ, từ ngữ nối kết thể mối quan hệ hai khái niệm Những khái niệm sơ đồ xếp cách có hệ thống từ khái niệm chung đỉnh sơ đồ đến khái niệm cụ thể cấp thấp Những đường nối chéo mạng lưới khái niệm từ mức độ khác thể mối quan hệ phức tạp khái niệm Một sơ đồ khái niệm gồm: - Khái niệm tổng quát - Những khái niệm cụ thể cấp thấp - Đường nối thể mối quan hệ khái niệm - Từ nối hai khái niệm Sơ đồ khái niệm hình thức tổ chức hoạt động nhận thức học sinh, em thể nhận thức khái niệm học dạng cấu trúc logic khái niệm với vấn đề có liên quan mà khái niệm trọng tâm [ Phương, 2004 ] 4.3 Cách xây dựng sơ đồ khái niệm Kiến thức bài, chương không tách rời mà có quan hệ mật thiết với Tuy nhiên, nhiều ý đến chi tiết lại khơng có cách nhìn khái qt, khơng xem xét việc cách tổng thể nên kiến thức thu tập hợp khái niệm rời rạc Nếu cố học thuộc lịng cách máy móc sau qn nhanh khơng thể vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống Một cách hiệu giúp ta thấy mối quan hệ khái niệm xây dựng sơ đồ khái niệm Các bước xây dựng sơ dồ khái niệm: - Chọn chủ đề - Chọn lọc khái niệm hệ thống - Sắp xếp khái niệm theo hệ thống: từ khái niệm chung đến khái niệm riêng, từ khái niệm trừu tượng đến khái niệm cụ thể - Vẽ ô vuông bao quanh - Kẻ đường nối khái niệm - Ghi từ cụm từ nối đường nối khái niệm cho hai khái niệm với từ nối tạo thành câu có ý nghĩa - Dưới khái niệm cuối ví dụ cụ thể [ Phương, 2000 ] 4.4 Vai trò sơ đồ khái niệm dạy học sinh học Như biết, chương bao gồm nhiều bài, môn học bao gồm nhiều chương Giữa chương, chương có quan hệ mật thiết với Ta khơng nên cố nhớ kiến thức chương chương cách rời rạc mà nên tìm cách thiết lập mối quan hệ mảng kiến thức với Nếu học thuộc lòng máy móc quên nhanh Sơ đồ khái niệm giúp học sinh liên hệ kiến thức với kiến thức học, lí thuyết thực tiễn, có học sinh nhớ lâu biết cách vận dụng để giải vấn đề, câu hỏi có tính tổng hợp Với mục tiêu giáo dục dạy học tích cực vai trị người giáo viên hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức Giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách tiếp thu khái niệm có hệ thống hiệu học tập cao Kiến thức khái niệm bao gồm 88 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang - Cho học sinh xây dựng sơ đồ khái niệm 25 phút với yêu cầu: Hãy xây dựng sơ đồ khái niệm virut thể ý: khái niệm virut, cấu tạo virut loại virut theo hình thái (Hình) Hình thức sử dụng sơ đồ khái niệm để thể kiến thức học mẻ học sinh, 15 phút em giới thiệu cách xây dựng sơ đồ khái niệm, làm quen với sơ đồ khái niệm em chưa thực nắm rõ trình xây dựng sơ đồ khái niệm em chưa thật thục; nhiên qua sơ đồ khái niệm em đánh giá mức độ hiểu khái niệm em sau: 1.5.1.1 Hiểu Để hiểu khái niệm virut học sinh phải nêu khái niệm: kí sinh bắt buộc, cấu trúc tế bào, vỏ protein, lõi axit nucleic, vỏ ngoài, dạng trần, capsome, ADN, ARN, gai glicoprotein, hình trụ xoắn, hình khối đa diện, dạng phối hợp Ngoài sơ đồ khái niệm em phải thể mối quan hệ khái niệm Các em hiểu khái niệm: virut cấu trúc tế bào, cấu tạo gồm vỏ protein lõi axit nucleic, lõi axit nucleic ADN ARN, virut có loại; hình trụ xoắn, hình khối đa diện, dạng phối hợp Trong 34 sơ đồ khái niệm học sinh, có 16 sơ đồ hiểu khái niệm 137 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 1.5.1.2 Hiểu chưa hoàn toàn Các em hiểu chưa hoàn toàn khái niệm như: vỏ protein gồm vỏ gai, vỏ protein có nhiều cấu trúc hình tháp, virut dạng sống đơn giản, virut có loại: virut người động vật, virut vi sinh vật, virut thực vật Trong 34 sơ đồ khái niệm học sinh có sơ đồ hiểu chưa hồn tồn khái niệm 138 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Tất sơ đồ khái niệm học sinh thiếu hai khái niệm: vỏ ngồi, dạng trần hai khái niệm khơng thể thiếu mơ tả cấu tạo virut Chỉ có hai sơ đồ khái niệm thể khái niệm: kí sinh bắt buộc - phương thức dinh dưỡng virut 139 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 1.5.1.3 Hiểu sai Sơ đồ khái niệm học sinh thể hiểu sai khái niệm như: lõi axit nucleic gồm ADN ARN Có sơ đồ khái niệm hiểu sai Có học sinh chưa biết cách xây dựng sơ đồ khái niệm 140 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Sau cho học sinh xây dựng xong sơ đồ khái niệm virut, tập hợp sơ đồ khái niệm học sinh lại tiến hành hỏi trực tiếp số học sinh để tìm hiểu rõ mức độ hiểu khái niệm em Hỏi: Em nêu khái niệm virut? Học sinh 1: Virut dạng sống đơn giản chưa có cấu trúc tế bào Hỏi: Trong câu này, em rút khái niệm mấu chốt nói đến khái niệm virut không? Học sinh 1: Khái niệm “cấu trúc tế bào” Học sinh 2: Khái niệm “dạng sống đơn giản” 141 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Hỏi: Như thể sơ đồ khái niệm, khái niệm “virut” quan hệ với khái niệm “cấu trúc tế bào” nào? Khái niệm “virut” quan hệ với khái niệm dạng sống đơn giản nào? Học sinh 1: Virut khơng có cấu trúc tế bào Học sinh 2: Virut dạng sống đơn giản Hỏi: Virut có cấu tạo nào? Học sinh 3: Virut cấu tạo gồm vỏ protein lõi axit nucleic Hỏi: Như khái niệm mấu chốt cần ghi nhớ nói đến cấu tạo virut? Học sinh 3: Vỏ protein lõi axit nucleic Hỏi: Lõi axit nucleic cấu tạo nào? Học sinh 4: Gồm ADN ARN Học sinh 5: Mang loại ADN ARN Hỏi: Dựa vào hình thái virut phân loại nào? Học sinh 6: Virut người động vật, virut thực vật, virut vi sinh vật Học sinh 1: Hình trụ xoắn, hình khối đa diện, dạng phối hợp - Từ kết cho thấy học sinh biết liên kết khái niệm, biết xếp khái niệm theo hệ thống Các khái niệm hiểu nhiều so với khái niệm hiểu sai, hiểu chưa hoàn toàn Điều cho thấy học sinh nắm vững kiến thức virut, nêu khái niệm bản; nhiên học sinh chưa triển khai hết khái niệm - điều cho thấy em học chưa kỹ 1.5.2 Hiệu sử dụng sơ đồ khái niệm củng cố - Sơ đồ khái niệm sử dụng: sơ đồ khái niệm 44 - I, sơ đồ khái niệm 44 - II, sơ đồ khái niệm 44 - III - Hình thức sử dụng sơ đồ khái niệm: sử dụng sơ đồ khái niệm để củng cố ôn tập cho học sinh - Cách tiến hành: + Giới thiệu sơ đồ khái niệm 10 phút + Cho tập dạng sơ đồ khái niệm yêu cầu học sinh làm 20 phút (hình) 142 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang + Gọi học sinh lên sửa sơ đồ khái niệm em vừa làm + Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh sơ đồ khái niệm củng cố, ôn tập cho học sinh - Với sơ đồ khái niệm giúp học sinh ôn tập, khái quát kiến thức bài: diễn biến giai đoạn chu kì sống virut, trình sinh tan tiềm tan, khái niệm virut HIV bệnh AIDS Các em biết kiến thức cần ghi nhớ bài, đồng thời bổ sung kiến thức thiếu chưa hiểu 143 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 144 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 1.5.3 Hiệu sử dụng sơ đồ khái niệm hình thành kiến thức - Sơ đồ khái niệm: sơ đồ khái niệm 46 - I, sơ đồ khái niệm 46 - II - Hình thức sử dụng sơ đồ khái niệm: sử dụng sơ đồ khái niệm để hình thành kiến thức cho học sinh - Cách tiến hành: + Giới thiệu sơ đồ khái niệm phút + Tiến hành giảng dạy sơ đồ khái niệm (hình) Trong 45 phút, chúng tơi sử dụng sơ đồ khái niệm để hình thành kiến thức cho học sinh Theo nhận xét giáo viên dự giờ, đạt mục tiêu học: - Học sinh hiểu khái niệm vai trò: miễn dịch, interferon - Giải thích bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào ba yếu tố: sức đề kháng, mầm bệnh, điều kiện sống - Hiểu khái niệm phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm 1.5.4 Ý kiến học sinh giáo viên việc sử dụng sơ đồ khái niệm dạy học 1.5.4.1 Ý kiến học sinh Thơng qua phân tích phiếu trả lời ý kiến học sinh sau: Phần 1: Bạn cảm thấy phương pháp dạy học sơ đồ khái niệm Tổng số phiếu trả lời: 105 phiếu Câu Câu Câu Câu Hay Bình thường Chán Thích Khơng thích Khơng ý kiến 145 Dễ hiểu Khó hiểu Khơng hiểu Dễ nhớ Khó nhớ Khơng nhớ Luận văn tốt nghiệp Số ý kiến 80 21 SVTH: Võ Thị Thùy Giang 74 26 95 93 11 Phần 2: SĐKN sử dụng để SĐKN thể kiến thức SĐKN sử dụng hiệu dạng kiến thức Học Số ý kiến Củng cố Tóm tắt Kiểm tra, đánh giá Rời rạc Hệ thống Khô khan Ngắn gọn Khái niệm Qui trình 45 53 64 22 65 57 71 38 Từ bảng tổng kết cho thấy đa số ý kiến học sinh nhận xét em thấy hứng thú học sơ đồ khái niệm (76%), sơ đồ khái niệm giúp em dễ hiểu dễ nhớ (90%) Chúng nhận thấy ý kiến thể ngang mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm Ngoài em đưa số ý kiến riêng: - Học sinh Nguyễn Thị Mỹ Lan (Lớp 10C 2): Khi học sơ đồ khái niệm dễ học bài, nắm phần dàn - Học sinh Lương Văn Tuấn (Lớp 10A 4): Sơ đồ khái niệm phương pháp dạy sinh động kiến thức củng cố, nhớ lâu - Học sinh Lê Thanh Tâm (Lớp 10A 11): Đây phương pháp nên em chưa làm quen được, cần có thời gian - Học sinh Nguyễn Minh Tâm (Lớp 10A 11): Em thấy sơ đồ khái niệm dễ nhớ, để học sinh nhớ lâu nắm phần trọng tâm bài, học dài dịng Từ ý kiến riêng học sinh cho thấy sơ đồ khái niệm giúp em dễ nhớ kiến thức hệ thống ngắn gọn Chương trình sinh học 10 thí điểm với khối lượng tri thức lớn, tiết học sinh khó nhớ hết kiến thức Do điều em mong muốn học nên ngắn gọn, khơng nên dài dịng để em nắm trọng tâm bài, học thuộc lịng Tuy nhiên có số ý kiến cho kiểu học khó hiểu cách ghi Điều thực tế lẽ phương pháp học truyền thống học sinh từ xưa đến học thuộc lòng học giáo viên cho ghi lớp Với phương pháp lúc em khơng thể thích nghi kịp 146 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 147 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 148 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang 1.5.4.2 Ý kiến giáo viên Qua tiết dự giờ, giáo viên cịn có nhận xét phương pháp dạy học có khả phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức đặc biệt cần học sinh nắm nhiều khái niệm Tuy nhiên muốn phương pháp đạt hiệu cao cần hình thành cho học sinh thói quen học sơ đồ khái niệm từ lớp 1.5.4.3 Ý kiến bạn lớp 149 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Ở scan phiếu trả lời học sinh, biên nhận xét giáo viên bạn lớp để thấy rõ ý kiến hiệu sử dụng sơ đồ khái niệm dạy học Thảo luận Khái niệm có vai trị quan trọng cấu trúc nhận thức, giúp nhận thức vè giới khách quan Khái niệm sinh học khái niệm phản ánh dấu hiệu thuộc tính chất tượng, trình sống, phản ánh mối liên hệ tương quan chúng Do việc giảng dạy khái niệm sinh học cho học sinh phải thực theo nguyên tắc, phương pháp hợp lý để nâng cao hiệu chiếm lĩnh tri thức học sinh 150 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Thùy Giang Cùng với xu hướng thay đổi phương pháp dạy học nay, với chương trình cải cách sách giáo khoa yêu cầu học sinh phải biết liên kết kiến thức có liên quan dạy học sơ đồ khái niệm phương pháp khả thi, đặc biệt mơn sinh học Mục đích đề tài thiết kế sơ đồ khái niệm để sử dụng trình hình thành kiến thức, củng cố đánh giá khả hiểu khái niệm học sinh Để thiết kế sơ đồ khái niệm, tơi tìm hiểu tài liệu có liên quan, đọc tóm tắt nội dung bài, tìm khái niệm cần ghi nhớ tiến hành xây dựng sơ đồ khái niệm Sau xây dựng xong sơ đồ khái niệm tiếp tục nghiên cứu hình thức sử dụng sơ đồ khái niệm dạy học Sơ đồ khái niệm sử dụng kết hợp với phương pháp hỏi đáp, nhóm họp tác để hình thành kiến thức cho học sinh Để tìm hiểu hiệu sơ đồ khái niệm dạy học, tiến hành thực nghiệm giảng dạy tiết Trường THPT thị xã Sa Đéc Đây trường tiến hành thí điểm sách giáo khoa Sinh học - Bộ - Ban khoa học tự nhiên Ban khoa học xã hội Trong thời gian tiến hành thực nghiệm, học sinh gần hoàn thành xong chương trình học Với 43,44 46 học sinh giáo viên dạy 43 44 Do tơi sử dụng sơ đồ khái niệm để đánh giá củng cố hai hình thành kiến thức 46 Thiết lập sơ đồ khái niệm trình học phương pháp lạ học sinh, dành 10 - 15 phút để giới thiệu sơ đồ khái niệm trước cho em xây dựng sơ đồ khái niệm giảng dạy cho em Do thời gian ngắn nên em chưa quen cách thiết lập, chưa thành lập kỹ xây dựng sơ đồ khái niệm Vì sơ đồ khái niệm em chưa thể đầy đủ khái niệm, số chưa biết dùng từ nối để liên kết khái niệm với Phân tích phiếu trả lời em cho thấy em thích thú học sơ đồ khái niệm Một số em cho rằng: sơ đồ khái niệm ngắn gọn, ý nên khơng thể làm quen; học sơ đồ khái niệm học sinh hiểu bài, khơng phải học thuộc lịng nhớ lâu, động viên học sinh đầu tư suy nghĩ để soan khái niệm; học sơ đồ khái niệm bạn tập trung nhớ lâu cịn khơng tập trung khó nhớ Nhưng có số ý kiến cho sơ đồ khái niệm rườm rà khó nhớ khơ khan Do sơ đồ khái niệm thiết kế cho nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học thí điểm lớp 10 - Bộ 1- Ban khoa học tự nhiên nên tiến hành thực nghiệm giảng dạy trường thí điểm sách để thấy rõ hiệu sơ đồ khái niệm Mặc dù với tiết thực nghiệm, khó thấy hết ưu nhược điểm phương pháp dạy học sơ đồ khái niệm với kết thu phần cho thấy phương pháp có hiệu định: học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, kiến thức hệ thống, cô đọng 151 ... đến sơ đồ khái niệm: cách xây dựng sơ đồ khái niệm, vai trò sơ đồ khái niệm dạy học - Đọc nắm nội dung chương trình Sinh học lớp 10 sách giáo khoa sinh học thí điểm - Bộ 1- ban khoa học tự nhiên, ... dụng sơ đồ khái niệm dạy học Phương tiện nghiên cứu 2 .1 Sách giáo khoa sinh học thí điểm lớp 10 - Bộ 1- Ban khoa học tự nhiên Sơ đồ khái niệm thiết kế dựa nội dung chương trình Sinh học 10 Sách giáo. .. nắm vững nội dung chương trình Sinh học 10 - Sách giáo khoa thí điểm - Bộ - Ban khoa học tự nhiên để tiến hành xây dựng sơ đồ khái niệm - Nghiên cứu thực tiễn: sử dụng sơ đồ khái niệm thiết kế tiến

Ngày đăng: 06/10/2014, 05:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Phần III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN

  • Phần IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

    • Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống

      • Phần 2: Sinh học tế bào

      • Phần 3: Sinh học Vi sinh vật

        • I. Các giới sinh vật

          • I. Giới khởi sinh

          • II. Giới khởi sinh

          • IV. Các nhóm Vi sinh vật

          • I. Cacbohiđrat

          • II. Lipit

          • III. Protein

          • IV. Axit nucleic

          • II. Bốn loại liên kết hóa học yếu

          • I. Khái quát về tế bào

          • I. Nhân tế bào

          • II. Riboxom

          • V. Ti thể

          • VI. Lục lạp

            • VII. Mạng lưới nội chất

            • VII. Bộ máy Golgi

              • VIII,2. Lizoxom

              • IX. Không bào

              • X,2. Thành tế bào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan