Luận văn thạc sĩ câu hỏi trắc nghiệm di truyền học lớp 9

102 491 1
Luận văn thạc sĩ câu hỏi trắc nghiệm di truyền học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Më ®Çu 1. Lý do chän ®Ò tµi §Êt n­íc ta ®ang trªn ®­êng ®æi míi toµn diÖn víi xu h­íng héi nhËp quèc tÕ, do ®ã, yªu cÇu vÒ nguån nh©n lùc chÊt l­îng cao lµ vÊn ®Ò rÊt cÇn thiÕt 30. §Ó ®¸p øng nhu cÇu x• héi ®ã, §¶ng vµ Nhµ n­íc chñ tr­¬ng ®æi míi gi¸o dôc mµ tr­íc hÕt lµ ®æi míi vÒ môc tiªu gi¸o dôc. §iÒu ®ã ®­îc cô thÓ hãa trong ®iÒu 2, môc 1, ch­¬ng I cña LuËt Gi¸o dôc: “Môc tiªu gi¸o dôc lµ ®µo t¹o con ng­êi ViÖt Nam ph¸t triÓn toµn diÖn, cã ®¹o ®øc, tri thøc, søc khoÎ, thÈm mü vµ nghÒ nghiÖp...” 43. Sù thay ®æi môc tiªu cña gi¸o dôc ®µo t¹o chi phèi tÊt c¶ c¸c yÕu tè cÊu thµnh qu¸ tr×nh d¹y häc, trong ®ã, sù thay ®æi vµ lùa chän ph­¬ng thøc kiÓm tra ®¸nh gi¸ (KT§G) cã ý nghÜa v« cïng quan träng. Ph­¬ng thøc KT§G thµnh qu¶ häc tËp cña ng­êi häc quyÕt ®Þnh ®Õn tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp; ®Õn viÖc kh¬i dËy vµ thóc ®Èy tiÒm n¨ng trÝ tuÖ, tÝnh ®éc lËp s¸ng t¹o vµ n¨ng lùc t­ duy khoa häc, n¨ng lùc thùc hµnh cña ng­êi häc. KT§G lµ kh©u cuèi cïng vµ kh«ng thÓ thiÕu ®­îc trong qu¸ tr×nh d¹y häc, nã ph¶i ®­îc coi lµ mét kh©u thùc hµnh quan träng nh»m n©ng cao chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ gi¸o dôc. Bëi KT§G lµ kh©u x¸c ®Þnh chÊt l­îng s¶n phÈm gi¸o dôc vµ thóc ®Èy sù tiÕn bé cña chÊt l­îng s¶n phÈm, ®ång thêi nã còng chÝnh lµ ®iÓm xuÊt ph¸t t¹o nªn nh÷ng mèi liªn hÖ ng­îc gióp ®iÒu chØnh hîp lÝ qu¸ tr×nh d¹y häc nh»m ®¹t kÕt qu¶ cao. §Ó cã chÊt l­îng gi¸o dôc thùc sù cÇn ph¶i cã mét hÖ thèng c¸c c«ng cô KT§G ®­îc x©y dùng mét c¸ch khoa häc. C¨n cø vµo thùc tiÔn gi¸o dôc ViÖt Nam, theo chóng t«i, sö dông TNKQ lµm c«ng cô ®Ó KT§G thµnh qu¶ häc tËp cña HS sÏ gãp phÇn n©ng cao ®­îc chÊt l­îng gi¸o dôc, h¹n chÕ tèi ®a tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc. Trong ch­¬ng tr×nh Sinh häc THCS hiÖn hµnh (tõ n¨m häc 2005 2006) kiÕn thøc c¬ së Di truyÒn häc ®­îc ®­a vµo gi¶ng d¹y mét c¸ch kh¸ ®Çy ®ñ ë líp 9. KiÕn thøc c¬ së Di truyÒn häc lµ kiÕn thøc nÒn t¶ng ®Ó ph¸t triÓn n¨ng lùc nhËn thøc kiÕn

1 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ======== nguyễn Phú Hòa Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ về phần kiến thức chơng I, II, III, IV - phần di truyền và biến dị sinh học lớp 9 THcs nhằm nâng cao chất lợng dạy học Chuyên ngành: Lý luận và Phơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2007 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đất nớc ta đang trên đờng đổi mới toàn diện với xu hớng hội nhập quốc tế, do đó, yêu cầu về nguồn nhân lực chất lợng cao là vấn đề rất cần thiết [30]. Để đáp ứng nhu cầu xã hội đó, Đảng và Nhà nớc chủ trơng đổi mới giáo dục mà tr- ớc hết là đổi mới về mục tiêu giáo dục. Điều đó đợc cụ thể hóa trong điều 2, mục 1, chơng I của Luật Giáo dục: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp [43]. Sự thay đổi mục tiêu của giáo dục - đào tạo chi phối tất cả các yếu tố cấu thành quá trình dạy học, trong đó, sự thay đổi và lựa chọn phơng thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Phơng thức KTĐG thành quả học tập của ngời học quyết định đến tinh thần, thái độ học tập; đến việc khơi dậy và thúc đẩy tiềm năng trí tuệ, tính độc lập sáng tạo và năng lực t duy khoa học, năng lực thực hành của ngời học. KTĐG là khâu cuối cùng và không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học, nó phải đợc coi là một khâu thực hành quan trọng nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Bởi KTĐG là khâu xác định chất lợng sản phẩm giáo dục và thúc đẩy sự tiến bộ của chất lợng sản phẩm, đồng thời nó cũng chính là điểm xuất phát tạo nên những mối liên hệ ngợc giúp điều chỉnh hợp lí quá trình dạy học nhằm đạt kết quả cao. Để có chất lợng giáo dục thực sự cần phải có một hệ thống các công cụ KTĐG đợc xây dựng một cách khoa học. Căn cứ vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, theo chúng tôi, sử dụng TNKQ làm công cụ để KTĐG thành quả học tập của HS sẽ góp phần nâng cao đợc chất lợng giáo dục, hạn chế tối đa tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Trong chơng trình Sinh học THCS hiện hành (từ năm học 2005 - 2006) kiến thức cơ sở Di truyền học đợc đa vào giảng dạy một cách khá đầy đủ ở lớp 9. Kiến thức cơ sở Di truyền học là kiến thức nền tảng để phát triển năng lực nhận thức kiến 2 thức bộ môn Sinh học. Chất lợng dạy học đợc phản ánh qua kết quả KTĐG mà kết quả KTĐG phụ thuộc vào chất lợng của công cụ dùng KTĐG. Thực tế hiện nay, qua điều tra, nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phơng pháp KTĐG bằng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) ở các trờng THCS còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân đó chính là ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (TN) đạt tiêu chuẩn còn thiếu và kỹ thuật xây dựng câu hỏi TN của các giáo viên (GV) cha đợc trang bị đầy đủ. TNKQ thờng đợc các GV sử dụng trong KTĐG chủ yếu là dạng Đúng - Sai và Điền khuyết. Việc sử dụng TNKQ trong dạy học đã đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng từ nhiều năm nay, đặc biệt là trong các kỳ thi quốc tế. TNKQ có tác dụng rất lớn trong việc kích thích, cổ vũ tinh thần tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo cho ngời học trong việc lĩnh hội tri thức mới, đặc biệt đem lại hiệu quả cao trong KTĐG. Trong các loại TNKQ, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn MCQ (Multiple Choice Question) là dạng có u thế nhất [27]. Sử dụng MCQ trong KTĐG không chỉ phản ánh đợc chất lợng dạy và học mà còn giúp GV điều chỉnh phơng pháp dạy học hợp lí và rèn luyện cho HS các thao tác t duy, đặc biệt là các thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, vận dụng các kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất [42]. Tuy nhiên, cho đến nay, ở nớc ta, việc xây dựng ngân hàng MCQ chuẩn dùng trong dạy học còn hạn chế, vấn đề xây dựng MCQ trong chơng trình sách giáo khoa đổi mới cha đợc nghiên cứu nhiều, đặc biệt phần kiến thức Di truyền và Biến dị Sinh học 9 THCS, là một trong những phần kiến thức quan trọng trong hệ thống kiến thức Di truyền học. Với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy học phần kiến thức cơ sở Di truyền học ở trờng THCS, chúng tôi chọn hớng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (Multiple Choice Question) về phần kiến thức chơng I, II, III, IV - phần Di truyền và Biến dị, Sinh học 9 THCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ về phần kiến thức chơng I, II, III, IV- phần Di truyền và Biến dị, Sinh học 9 THCS đủ tiêu chuẩn cho việc kiểm 3 tra, đánh giá thành quả học tập và sử dụng vào các mục đích khác nhau trong quá trình dạy học. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn (MCQ) trong KTĐG phần kiến thức chơng I, II, III, IV - phần Di truyền và Biến dị, Sinh học 9 THCS . 3.2. Khách thể nghiên cứu Giáo viên và HS lớp 9 ở một số trờng THCS. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu xác định đúng các nguyên tắc, quy trình và xây dựng bộ MCQ đủ tiêu chuẩn định tính và định lợng về kiến thức chơng I, II, III, IV - phần Di truyền và Biến dị, Sinh học 9 THCS thì có thể đa vào sử dụng trong quá trình dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc xây dựng, phơng pháp đánh giá một bộ TNKQ dạng MCQ. 5.2. Tìm hiểu tình hình sử dụng TNKQ dạng MCQ trong dạy HS học 9 ở các trờng THCS. 5.3. Phân tích nội dung kiến thức cần đánh giá để xây dựng bảng trọng số câu hỏi cho chơng I, II, III, IV - phần Di truyền và Biến dị - Sinh học 9 THCS. 5.4. Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (CHTNKQ) dạng MCQ phù hợp với bảng trọng số. 5.5. Thực nghiệm để đánh giá giá trị của bộ CHTNKQ dạng MCQ đã xây dựng. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý thuyết 4 Nghiên cứu các văn bản Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, Bộ Giáo dục - Đào tạo về đổi mới dạy học. Nghiên cứu chơng trình Sinh học 9 THCS (theo chơng trình mới 2005). Tập trung nghiên cứu chơng I, II, III, IV - phần Di truyền và Biến dị, các tài liệu hớng dẫn giảng dạy Sinh học 9 THCS, các tài liệu nghiên cứu về TNKQ dạng MCQ làm cơ sở cho việc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ, các công trình khoa học và tài liệu có liên quan. 6.2. Phơng pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy HS học 9 ở các trờng THCS bằng phiếu, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với GV, HS (HS) để thu thập thông tin về thực trạng dạy HS học 9, đặc biệt là vấn đề sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong KTĐG thành quả học tập. 6.3. Phơng pháp đánh giá bộ CHTNKQ dạng MCQ Tiến hành khảo sát HS lớp 9 ở một số trờng THCS bằng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ đã xây dựng để xác định các chỉ số của từng MCQ, của bài MCQ và của tổng thể MCQ, xử lí bằng các công thức 1.2 - 1.13. 6.4. Phơng pháp thống kê toán học Sử dụng các phép thống kê và bảng tính Excel để xử lý số liệu thu đợc qua thực nghiệm. 7. Những đóng góp mới của đề tài 7.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc xây dựng CHTNKQ dạng MCQ, đặc biệt là xây dựng MCQ trong KTĐG kết quả học tập của HS. 7.2. Xây dựng đợc bộ MCQ gồm 240 câu hỏi đạt tiêu chuẩn cho KTĐG nội dung chơng I, II, III, IV - phần Di truyền và Biến dị, Sinh học 9 THCS. 5 Nội dung nghiên cứu Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng câu hỏi TNKQ trong dạy học 1.1. cơ sở lí luận của việc xây dựng chtnkq trong dạy học 1.1.1. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu TNKQ 1.1.1.1. Trên thế giới Trắc nghiệm (test) trong tiếng Anh nghĩa là thử, phép thử hay sát hạch, trong tiếng Hán: Trắc có nghĩa là đo lờng, nghiệm là suy xét, chứng thực [37]. TN đã đợc biết đến từ rất lâu, theo Trần Trọng Thuỷ, từ những năm 2000 Tr.CN, ngời Trung hoa đã biết dùng TN để chọn nhân tài, ngời hầu hay thê thiếp. Mặc dù vậy nhng mãi đến thế kỷ XVII - XVIII khoa học TN mới đợc hình thành, đầu tiên là ở Châu Âu. Ban đầu khoa học TN đợc áp dụng ở các lĩnh vực vật lý - tâm lý, sau đó lan dần sang ngành động vật học. Mãi tới năm 1879 mới có phòng thí nghiệm đầu tiên về tâm lý do Wichelm Weent thiết lập ở Leipzig (Đức). Ban đầu các nhà nghiên cứu chú trọng đến các phép đo liên quan đến thính giác, thị giác, tốc độ phản xạ. Sau đó mới nghiên cứu đến thời gian nhận thức, tốc độ học tập [27, 31,38, 39, 42] Căn cứ vào sự khác nhau giữa các loài theo tác phẩm Nguồn gốc các loài (Origin of species - 1859) của Đacwin, Francis Galton đã vận dụng những nguyên tắc đó để khảo sát về tính chất sinh lý và tâm lý của các cá thể bằng TN nhằm chọn lọc những ngời có thể làm cha mẹ tốt nhất [27, 39]. Cùng vào lúc đó, Karl Pearson, sinh viên của Galton tìm ra các kỹ thuật thống kê giúp xử lý nhanh các kết quả của Galton, trong đó có phép đo về sự tơng quan, giúp cho việc khảo sát và phân tích các đặc điểm khác biệt giữa những ngời khác nhau đợc dễ dàng hơn. 6 Sang đầu thế kỷ XX, khoa học TN phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới nh : Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Hàn Quốc, Nhật Bản Vào đầu năm 1905, nhà TN tâm lý Pháp, Alfred Biznet đã áp dụng một số bài TN về trí thông minh, năm 1916, các bài TN của ông đợc dịch sang tiếng Anh do tiến sĩ Lewis Terman ở trờng Đại học Standford, từ đó TN trí thông minh đợc gọi là TN Standford - Biznet. Thực chất các bài TN của Biznet không dùng cho việc đo lờng thành quả học tập ở trờng phổ thông và không thích hợp nh là một công cụ để đánh giá theo chơng trình chung ở trờng học mà chỉ để đo lờng trí tuệ của cá nhân. Tuy nhiên, những TN về đo lờng trí tuệ này đã mở ra con đờng cho sự đi đến các TN theo nhóm dùng trong dạy học [39, 42]. Vào những năm 20 của thế kỷ XX, các TN theo nhóm đợc phát triển nhanh chóng ở Mỹ, các công cụ này có nhiều thuận lợi nh: kiểm tra nhanh, mang tính khách quan, chính xác. Bởi vậy, loại TN theo nhóm đợc các nhà giáo dục hởng ứng. Vấn đề tiêu chuẩn hoá các bài TN đợc các chuyên gia đặc biệt chú ý. Đây chính là cơ sở của hàng loạt các công trình nghiên cứu về TN ở các nớc phát triển vào những năm 30 của thế kỷ XX. Lúc đầu các chuyên gia biên soạn các TN chuẩn có nội dung và cấu trúc đơn giản, nhằm kiểm tra tốc độ và khả năng nhớ lại các thông tin, sự kiện , do đó, không phát huy đợc t duy ngời học mà bản chất TN vốn có. Bởi vậy, dần dần các chuyên gia đã đa vào bài TN chuẩn các câu hỏi yêu cầu sự lập luận về các thông tin và sự kiện. Trên cơ sở đó, năm 1940, các đề thi TN dùng cho tuyển sinh ra đời. Hình thức thi bằng TN đã đợc các nớc phát triển duy trì và mở rộng cho đến ngày nay [27, 42]. Vào giữa thế kỷ XX, TN không chỉ đợc áp dụng nhiều trong giáo dục mà còn thâm nhập vào các lĩnh vực khác mang tính kinh doanh, các bài TN kỹ năng, kỹ xảo cá biệt đợc đặt ra vào thời kỳ chiến tranh thế giới thứ 2 để tuyển chọn và phân loại binh sỹ. Sau các loại TN về trí thông minh, kỹ xảo, các TN về khả năng, sở thích, nhân cách đã không ngừng phát triển và áp dụng rộng rãi [20, 27, 39]. Sự phát triển rầm rộ của TN dẫn đến nhiều nớc phơng Tây đã 7 sử dụng các bộ TN chuẩn hoá một cách không phê phán. Bởi quá tin vào giá trị của các bài TN đó mà không thấy hết đợc các nhợc điểm của việc áp dụng máy móc nên họ đã thu đợc các kết quả không nh mong muốn [42]. Một thời gian sau đó, việc dùng các bài TN trong nhà trờng bị nghi ngờ, thậm chí còn bị phản đối. Liên Xô là một trong những nớc phát triển khoa học TN sớm mà cũng là nơi có sự phản đối quyết liệt nhất. Ngày 4/9/1936 Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô đã chính thức phê phán việc dùng TN. Mãi đến 1963, việc dùng các bài TN trong trờng học để KTĐG thành quả học tập của HS mới đợc áp dụng lại. Công trình đáng chú ý nhất là của Viện hàn lâm khoa học Liên Xô do Monetzen E.I chủ trì [39]. Cùng với sự phát triển của Khoa học TN trên diện rộng, hình thức TN cũng đợc cải tiến và nâng cao. Vào năm 1964 cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, Ghecberic đã sử dụng máy tính để cài đặt chơng trình xử lý kết quả. Với công nghệ này, nó không chỉ tìm ra giá trị của bài TN mà còn đánh giá thành quả học tập và hiệu quả của phơng pháp dạy học đã đợc cải tiến. Từ những năm 70 trở lại đây, rất nhiều nớc nh: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đã đa TNKQ vào các kỳ thi tuyển sinh đại học. Những năm 90 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã áp dụng rộng rãi các hình thức thi TNKQ trong tuyển sinh vào ĐH. Cho đến nay, theo Trung tâm quốc gia tuyển sinh ĐH ở Nhật Bản thì đề thi trong các kỳ thi chung của tất cả các trờng ĐH đợc soạn thảo hoàn toàn theo phơng pháp TNKQ. Đặc biệt kỳ thi lớn nhất đợc tổ chức hàng năm - Olympic sinh học quốc tế (IBO) trong nhiều năm gần đây đã áp dụng TNKQ trong phần lớn đề thi lý thuyết và thực hành [39, 42]. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều nớc trên thế giới nh Anh, Bỉ, Hà Lan, Đức, Mỹ đã cải tiến việc học và thi bằng TNKQ trên các phần mềm máy tính. Họ cài đặt chơng trình chấm điểm, xử lý kết quả trên máy tính, làm cho phơng pháp TNKQ thực sự trở thành công cụ hữu ích, nhất là đối với các chơng trình tự học, tự đào tạo [38, 39, 42]. 8 Nhiều công trình nghiên cứu về mức đo lờng, đánh giá kết quả học tập đã đợc công bố nh công trình của Erwin T.D, Hopkins K.D, Stanby các tác giả này đi sâu vào phơng pháp đo lờng từng lĩnh vực của mục tiêu giáo dục, phân biệt rõ từng loại TN, xác định nguyên tắc xây dựng và sử dụng từng loại TN. Về kỹ thuật xây dựng và sử dụng MCQ trong KTĐG, tự KTĐG nhận thấy các bài TN mẫu mực của các tác giả Alexander L.G, Zolene Gear [27] đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới trong kiểm tra trình độ tiếng Anh. Đã có nhiều công trình nghiên cứu quy trình xây dựng và lựa chọn cách thức sử dụng câu hỏi TN nh thế nào để đảm bảo hiệu quả cao cho việc đo lờng và đánh giá tuỳ theo yêu cầu của từng môn học và từng mục đích đánh giá Tuyển tập TN sử dụng trớc khi vào học giáo trình (pre - test) của nhiều tác giả do Doulays Sawyer chủ biên về Tế bào học đề cập đến các lĩnh vực nh: cấu trúc, chức năng của màng tế bào, sự vận chuyển của chất qua màng Trong lĩnh vực di truyền đáng chú ý nhất là công trình của Janice Finkelstein, Golder Wilson về pre - test dùng cho sinh viên y khoa tự ôn tập và tự kiểm tra. 1.1.1.2. ở Việt Nam Vào giữa thế kỷ XX, TNKQ đợc áp dụng thử nghiệm ở Miền nam Việt Nam do các tổ chức quốc tế tài trợ. Từ 1956 - 1960 TNKQ đợc áp dụng rộng rãi, phổ biến trong KTĐG và thi cử ở các bậc trung học, sớm nhất là trong Sinh học. Năm 1963, Trắc nghiệm vạn vật lớp 12 của Lê Quang Nghĩa đợc xuất bản [33], năm 1964, Phơng pháp học và thi vạn vật lớp 12 của Phùng Văn Hớng đợc xuất bản [24]. Năm 1969, Dơng Thiệu Tống đã giảng dạy Trắc nghiệm thành quả học tập cho các lớp Cao học và Tiến sĩ giáo dục tại Đại học s phạm (ĐHSP) Sài Gòn [51]. Nh vậy khoa học TN chính thức đợc đa vào chơng trình đào tạo GV và các nghiên cứu về TNKQ cũng khá phát triển lúc bấy giờ. Nha khảo thí (trực thuộc Bộ giáo dục chế độ cũ) là nơi chuyên phát hành đề thi TNKQ trong các kỳ thi cho các trờng trung học. Năm 1974, kỳ thi tú tài toàn phần đã đợc thi bằng TNKQ. Sau năm 1975, một số trờng vẫn áp 9 dụng TNKQ song có nhiều tranh luận nên hay không nên áp dụng TNKQ trong thi cử. Những nghiên cứu đầu tiên về TNKQ ở miền Bắc là của Giáo s Trần Bá Hoành. Năm 1971, ông công bố công trình nghiên cứu về TN: Dùng phơng pháp test để kiểm tra nhận thức của HS về một số khái niệm trong chơng trình Sinh học đại cơng lớp 9 và đã soạn thảo một số đề TN dùng cho KTĐG kiến thức của HS. Năm 1986, tại khoa Sinh - KTNN thuộc ĐHSP Hà Nội, các cuộc hội thảo đợc tổ chức với nội dung Phơng pháp xây dựng hệ thống câu hỏi lựa chọn đa phơng án do J.P. Herath trình bày và h- ớng dẫn trong chơng trình tài trợ của UNDP. Đã có nhiều giảng viên đã triển khai xây dựng và áp dụng vào KTĐG ở một số bộ môn, bớc đầu sử dụng cho việc KTĐG của sinh viên. Từ năm 1990, TNKQ thực sự đợc quan tâm và ứng dụng ở nhiều cấp học. Đầu năm 1990, Bộ y tế với sự giúp đỡ của dự án Hỗ trợ hệ thống đào tạo của chơng trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển (OZSINA) đã mở các lớp tập huấn về kỹ thuật xây dựng câu hỏi TN chuyên khoa dùng cho cán bộ, sinh viên các tr- ờng ĐH Y, Dợc. Nguyễn Quang Quyền và cộng sự ở bộ môn Giải phẫu học, tr- ờng ĐH Y, dợc TP. HCM đã xuất bản cuốn: Mục tiêu bài giảng và câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu học. Cuốn sách gồm 1000 câu hỏi TNKQ và đáp án, giúp sinh viên tự học, tự KTĐG kiến thức Giải phẫu học [27, 39, 42]. Từ năm 1991 - 1995, GS Trần Bá Hoành đã soạn thảo và chính thức đa ra bộ TN di truyền học và tiến hoá vào SGK lớp 12 - chơng trình chuyên ban của ban khoa học tự nhiên. Vào những năm này, GS cũng biên soạn các tài liệu đề cập đến những kiến thức cơ bản nhất của việc xây dựng, thử nghiệm và ứng dụng TNKQ. Các tài liệu này góp phần giúp GV phổ thông tiếp cận với phơng pháp KTĐG còn mới mẻ này. Trong thời gian này có rất nhiều cuộc hội thảo về xây dựng TN ở các trờng ĐH, ở Bộ Giáo dục - Đào tạo. Năm 1994, Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trơng đổi mới KTĐG kết quả học tập, phối hợp với Viện Công nghệ Hoàng Gia Melbourne của Autralia, tổ chức 10 [...]... câu hỏi lớn dới dạng tự luận, bao hàm nhiều vấn đề, sau đó đặt câu hỏi cho từng vấn đề và mỗi câu hỏi đó là một câu dẫn cho câu hỏi TNKQ Mỗi câu hỏi nên liên quan đến một mục tiêu nhất định Nghĩa là khi soạn một MCQ chúng ta nên tự hỏi vì sao phải viết câu hỏi ấy? câu hỏi ấy giúp chúng ta kiểm tra đợc điều gì ? Có nh vậy câu hỏi đó mới đánh giá đúng khả năng của HS theo mục tiêu đã đặt ra Các câu hỏi. .. trong dạy học bài mới trong môn Di truyền học, CĐSP và hớng dẫn Sinh viên xây dựng MCQ trong chơng trình Sinh học lớp 9 THCS Năm 2006, tại Đại học Vinh, tác giả Hoàng Thị Phơng đã bảo vệ luận văn Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chơng Biến dị trong chơng trình Di truyền học CĐSP [42] Cũng trong năm 2006, Bộ GD ĐT quyết định đa TN vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học ở một... giả Trần Sỹ Luận dới sự hớng dẫn của TS Nguyễn Đức Thành và TS Lê Nguyên Ngật đã hoàn thành đề tài: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để dạy HS thái học THPT Năm 2000, tại ĐH Vinh, tác giả Nguyễn Thanh Mỹ bảo vệ đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi dạng MCQ về phần Sinh học 10 THPT Năm 2002, Hoàng Vĩnh Phú đã bảo vệ đề tài luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ về phần Di truyền học, Sinh học 11 THPT... cập nhật Các lớp bồi dỡng về lí luận TNKQ cho giáo viên THCS còn rất ít Do đó, việc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ chuẩn để đa vào sử dụng trong dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Sinh học ở trờng THCS là một việc làm cần thiết Chơng 2 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ cho phần kiến thức chơng I, II, III, IV Phần Di truyền và Biến dị - Sinh học 9 THCS 2.1 Phơng... Qua bảng 1.1 chúng ta thấy: Về trình độ GV: có tất cả 96 GV, trong đó 32, 29 % ĐH, 67,71 % CĐ; 27,08 % vào ngành trớc năm 199 0, 36,46 % vào ngành trong khoảng 199 1 - 199 9, 36,46 % vào ngành sau năm 2000 Nh vậy trình độ GV đều đạt chuẩn và trên chuẩn Phần lớn các GV vào ngành trớc năm 199 0 sử dụng chủ yếu câu hỏi tự luận trong KTĐG theo phơng pháp truyền thống, một số ít GV có sử dụng TNKQ nhng ở mức... lời đúng - Câu tơng đối khó: 30 - 69 % HS trả lời đúng - Câu khó : 0 - 29% HS trả lời đúng 22 (công thức 1.2) Theo chúng tôi, cần phải phân biệt độ khó chi tiết hơn và nên theo thang phân loại kết quả học tập hiện hành: - Câu dễ : 80 - 100 % HS trả lời đúng - Câu trung bình : 60 - 79 % HS trả lời đúng - Câu tơng đối khó : 40 - 59 % HS trả lời đúng - Câu khó : 20 - 39 % HS trả lời đúng - Câu rất khó... học chuyên ngành Di truyền học cũng đợc tiến hành theo hớng xây dựng câu hỏi và sử dụng cho việc KTĐG và tự KTĐG ở trờng ĐHSP, CĐSP Năm 199 7 của Nguyễn Thị Kim Giang, năm 199 8 của Đỗ Thị Lý, năm 2000 của Nguyễn Kỳ Loan do TS Lê Đình Trung hớng dẫn, đã nghiên cứu, xây dựng và sử dụng TNKQ trong KTĐG và tự KTĐG kết quả học tập bộ môn Di truyền học Về nội dung kiến thức Sinh học THPT, có một số nhóm nghiên... gian này (2002-2004), một số luận văn tốt nghiệp ĐH cũng đợc tiến hành nghiên cứu theo hớng này dới sự hớng dẫn của TS Nguyễn Đình Nhâm 11 Năm 2005, tác giả Vũ Đình Luận đã bảo vệ luận án Tiến sĩ Xây dựng và sử dụng CHTNKQ dạng MCQ để nâng cao chất lợng dạy học môn Di truyền ở trờng CĐSP [27] Trong luận án, tác giả đã xây dựng đợc 882 MCQ, phổ rộng toàn bộ kiến thức Di truyền học với nhiều cấp độ nhận... những câu rập khuôn theo SGK, tài liệu tham khảo bởi nh thế sẽ tạo điều kiện cho HS học vẹt để tìm câu trả lời đúng 2.5 Kỹ thuật xây dựng câu hỏi tnkq - bài TNKQ dạng MCQ Trớc khi xây dựng MCQ, ngời soạn thảo cần phải xác định đợc mục tiêu KTĐG, ớc lợng số lợng câu hỏi, loại câu hỏi, tỉ lệ giữa các loại câu hỏi Để tăng giá trị và độ tin cậy của các MCQ, ngoài việc tuân thủ theo các nguyên tắc xây dựng câu. .. trình dạy học (KTĐG, tự KTĐG, trong ôn tập và trong dạy học bài mới) rất phổ biến Đã có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học TN, trong đó, đặc biệt chú trọng đến chất lợng câu hỏi, bài TNKQ 21 Cho đến nay, việc sử dụng TNKQ dạng MCQ trong dạy học môn Sinh học ở trờng THCS còn ít, cha có bộ câu hỏi chuẩn để đa vào sử dụng Trình độ của giáo viên THCS về lí luận TN, kĩ năng xây dựng câu hỏi TNKQ cha . bài giảng và câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu học. Cuốn sách gồm 1000 câu hỏi TNKQ và đáp án, giúp sinh viên tự học, tự KTĐG kiến thức Giải phẫu học [27, 39, 42]. Từ năm 199 1 - 199 5, GS Trần Bá. Sinh học lớp 9 THCS. Năm 2006, tại Đại học Vinh, tác giả Hoàng Thị Phơng đã bảo vệ luận văn Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chơng Biến dị trong chơng trình Di truyền học. thức Di truyền học. Với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy học phần kiến thức cơ sở Di truyền học ở trờng THCS, chúng tôi chọn hớng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

Ngày đăng: 06/10/2014, 04:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài

  • Nội dung

    • Men Đen và di truyền học

    • Tổng

      • Nhiễm sắc thể

      • Giảm phân

        • Phát sinh giao tử và thụ tinh

        • Di truyền liên kết

        • Tổng

        • ADN

          • Tổng

          • Tổng

          • Tổng

          • Độ khó (Fv)

            • Số câu

            • Số câu

            • Bài

            • Xtb

            • Độ khó (Fv)

              • Số câu

              • Số câu

              • Mở đầu

              • Nội dung nghiên cứu

                • Diễn giải Tiểu luận Luận văn Đúng sai Ghép đôi Điền khuyết Nhiều lựa chọn

                • Bảng 2.1 Bảng trọng số chung

                  • Chương

                  • Tổng

                    • A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 E.16

                    • A. số lượng NST của loài. D. Cả A và B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan