Luận văn tốt nghiệp bệnh ung thư

115 950 11
Luận văn tốt nghiệp  bệnh ung thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ š› Ung thư là một bệnh khá phổ biến và có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Nó tiềm ẩn trong cơ thể con người, khi phát bệnh sẽ là mối nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, đồng thời còn đem lại ảnh hưởng rất lớn cho gia đình và xã hội. Cho đến nay, người ta đã biết hơn 200 loại ung thư khác nhau Chiêu, 1999. Với con số như thế, nó sẽ là một trong những căn bệnh gây chết người nhiều nhất trong thế kỷ 21 này. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1984) gọi tắt là WHO, trên thế giới mỗi năm ước tính có khoảng 5,9 triệu người bị ung thư Ban, 2002. Ở Việt Nam, mỗi năm có thêm khoảng 150.000 người mắc bệnh ung thư và trên 60% số bệnh nhân này chết do ung thư Đức, 1996. Theo kết quả dự báo ở Việt Nam, số ca ung thư hàng năm sẽ tăng 48% vào năm 2010 (dự báo của WHO là 30%). Nếu các yếu tố nguy cơ gia tăng như: ăn ít rau, ăn nhiều thịt, chất béo, muối và các chất phụ gia thực phẩm thì số ca ung thư sẽ tăng đến 50% Chiêu, 1999. Cho nên tìm một phương pháp có hiệu quả phòng trị ung thư là đề tài ngiên cứu quan trọng trong lĩnh vực Y học toàn thế giới. Cho đến nay, mặc dù Y học thế giới đã có nhiều thành tựu trong việc điều trị bệnh ung thư, nhưng số người mắc bệnh và chết do bệnh này ngày càng tăng do những yếu tố gây ung thư xuất hiện ngày càng nhiều và do thói quen ăn uống, sinh hoạt, hút thuốc lá; ô nhiễm môi trường, khói công nghiệp,… Hơn nữa, việc điều trị bằng Tây y rất tốn kém và mang lại cho người bệnh nhiều đau đớn sau khi điều trị bằng hoá liệu, phóng liệu hay xạ trị. Gần đây, việc kết hợp Đông Tây y đã thực sự phát huy tác dụng trong việc phòng và chữa trị ung thư. Việc điều trị theo Đông y có nhiều ưu điểm như: ít tốn chi phí, dược liệu dễ tìm, khá hiệu quả và ít gây tác dụng phụ cho người bệnh. Nước ta là một nước nhiệt đới, thực vật rất đa dạng và phong phú, có nhiều loài cây có khả năng phòng và trị ung thư khá hiệu quả. Vì thế, từ lâu việc sử dụng hoa, quả và cây, lá để phòng và chữa ung thư đã được các thầy thuốc quan tâm, chú ý như Đỗ Tất Lợi 1968 2003, Võ Văn Chi 1997… Cùng với xu thế phát triển chung của tỉnh nhà, huyện Bình Minh đã có những phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội. Những phát triển đó đã làm cho cuộc sống của người dân ngày càng bận rộn, mức sống được nâng cao, nhưng môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, vì thế số bệnh nhân mắc bệnh ung thư cũng tăng lên. Hầu hết những bệnh nhân này chưa biết rõ công dụng cũng như cách sử dụng những loài thực vật xung quanh để phòng và trị bệnh này. Do đó, đề tài nghiên cứu “Đặc điểm hình thái và dược dụng của một số loài cây phòng và chữa bệnh ung thư ở huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” hy vọng sẽ cung cấp những thông tin bổ ích về đặc điểm hình thái cũng như dược dụng của một số loài cây chữa bệnh ung thư có phổ biến ở đây, giúp người dân có thể phân loại và sử dụng hợp lý các cây thuốc xung quanh mình.

GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ & Ung thư là một bệnh khá phổ biến và có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Nó tiềm ẩn trong cơ thể con người, khi phát bệnh sẽ là mối nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, đồng thời còn đem lại ảnh hưởng rất lớn cho gia đình và xã hội. Cho đến nay, người ta đã biết hơn 200 loại ung thư khác nhau [Chiêu, 1999]. Với con số như thế, nó sẽ là một trong những căn bệnh gây chết người nhiều nhất trong thế kỷ 21 này. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1984) gọi tắt là WHO, trên thế giới mỗi năm ước tính có khoảng 5,9 triệu người bị ung thư [Ban, 2002]. Ở Việt Nam, mỗi năm có thêm khoảng 150.000 người mắc bệnh ung thư và trên 60% số bệnh nhân này chết do ung thư [Đức, 1996]. Theo kết quả dự báo ở Việt Nam, số ca ung thư hàng năm sẽ tăng 48% vào năm 2010 (dự báo của WHO là 30%). Nếu các yếu tố nguy cơ gia tăng như: ăn ít rau, ăn nhiều thịt, chất béo, muối và các chất phụ gia thực phẩm thì số ca ung thư sẽ tăng đến 50% [Chiêu, 1999]. Cho nên tìm một phương pháp có hiệu quả phòng trị ung thư là đề tài ngiên cứu quan trọng trong lĩnh vực Y học toàn thế giới. Cho đến nay, mặc dù Y học thế giới đã có nhiều thành tựu trong việc điều trị bệnh ung thư, nhưng số người mắc bệnh và chết do bệnh này ngày càng tăng do những yếu tố gây ung thư xuất hiện ngày càng nhiều và do thói quen ăn uống, sinh hoạt, hút thuốc lá; ô nhiễm môi trường, khói công nghiệp,… Hơn nữa, việc điều trị bằng Tây y rất tốn kém và mang lại cho người bệnh nhiều đau đớn sau khi điều trị bằng hoá liệu, phóng liệu hay xạ trị. Gần đây, việc kết hợp Đông Tây y đã thực sự phát huy tác dụng trong việc phòng và chữa trị ung thư. Việc điều trị theo Đông y có nhiều ưu điểm như: ít tốn chi phí, dược liệu dễ tìm, khá hiệu quả và ít gây tác dụng phụ cho người bệnh. Nước ta là một nước nhiệt đới, thực vật rất đa dạng và phong phú, có nhiều loài cây có khả năng phòng và trị ung thư khá hiệu quả. Vì thế, từ lâu việc sử dụng hoa, quả và cây, lá để phòng và chữa ung thư đã được các thầy thuốc quan tâm, chú ý như Đỗ Tất Lợi [1968 - 2003], Võ Văn Chi [1997]… Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 23 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu Cùng với xu thế phát triển chung của tỉnh nhà, huyện Bình Minh đã có những phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội. Những phát triển đó đã làm cho cuộc sống của người dân ngày càng bận rộn, mức sống được nâng cao, nhưng môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, vì thế số bệnh nhân mắc bệnh ung thư cũng tăng lên. Hầu hết những bệnh nhân này chưa biết rõ công dụng cũng như cách sử dụng những loài thực vật xung quanh để phòng và trị bệnh này. Do đó, đề tài nghiên cứu “Đặc điểm hình thái và dược dụng của một số loài cây phòng và chữa bệnh ung thư ở huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” hy vọng sẽ cung cấp những thông tin bổ ích về đặc điểm hình thái cũng như dược dụng của một số loài cây chữa bệnh ung thư có phổ biến ở đây, giúp người dân có thể phân loại và sử dụng hợp lý các cây thuốc xung quanh mình. PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU & 1. KHÁI NIỆM VỀ UNG THƯ 1.1. Theo Tây y 1.1.1. Theo Đáy Duy Ban [1998]: Ung thư là bệnh tế bào sinh sản không được kiểm tra. Tế bào bình thường khi bị biến dị và trải qua nhiều giai đoạn để hình thành tế bào ung thư, người ta gọi đó là lý thuyết nhiều giai đoạn sinh ung thư. Sự biến dị này sẽ làm hoạt hóa các oncogen và làm ức chế các gen áp chế ung thư hay còn gọi là ức chế các gen kháng oncogen. Ung thư có 2 đặc trưng chính: - Sinh sản tế bào vô hạn định. - Xâm lấn, phá hoại các tổ chức chung quanh và có thể di căn đến nơi khác. 1.1.2. Theo Phạm Thụy Liên [1999]: Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 24 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu - Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, khi bị kích thích của các tác nhân sinh ung thư tế bào tăng sinh một cách vô hạn định, vô tổ chức không tuân theo các cơ chế kiểm soát về phát triển cơ thể. Đa số bệnh ung thư hình thành các khối u khác với khối u lành tính chỉ phát triển tại chổ thường rất chậm, các khối u ác tính (ung thư) xâm lấn các tổ chức lành trong cơ thể hoặc giống như rễ cây lan trong đất. Các tế bào của khối u ác tính có khả năng di căn tới các hạch bạch huyết hoặc các tạng ở xa hình thành các khối u mới và cuối cùng dẫn tới tử vong. 1.1.3. Theo Trịnh Văn Quang [2002]: - Ung thư là bệnh gây nên bởi sự tăng sản bất thường của tế bào và tổ chức cơ thể. 1.2. Theo Đông y 1.2.1. Theo Trần Văn Kỳ [1994]: Ung thư, trong Đông y là danh từ dùng để chỉ các loại ung nhọt, ung là nhọt sưng nổi lên mặt da, đỏ đau hoặc có mũ thuộc dương chứng, thư là loại nhọt ăn sâu vào da thịt gây lở loét thuộc âm chứng. Một số sách Đông y xưa người ta dùng những từ như “thạch thư” để mô tả ung thư xương, “thạch ung” mô tả tính chất cứng rắn có gốc liền với da như ung thư hạch. Ngày nay người ta thường dùng chữ “Thũng lựu” để chỉ các loại ung thư nói chung, riêng các loại ung thư ác tính thì dùng từ “Nham” (đá núi) vì bờ của khối u nham nhở và cứng như đá. Ví dụ như: Nhủ nham (ung thư vú), phế nham (ung thư phổi), tử cung nham (ung thư tử cung)…. 1.2.2. Theo Đinh Công Bảy [2004]: Ung thư là một loại bệnh mà cơ thể dưới tác dụng của các nhân tố ung thư, các tổ chức tế bào cục bộ tăng nhanh một cách lạ thường, hình thành một loại sinh thể mới. Tế bào ung thư là một loại tế bào tăng trưởng dị thường, cơ thể không tự khống chế được và tăng trưởng một cách vô hạn. Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 25 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu 2. PHÂN LOẠI 2.1. Theo Lê Văn Thảo [1997]: Ung thư bao gồm 200 loại và mỗi loại có nguyên nhân, tiến triển, tiên lượng, chẩn đoán và điều trị khác nhau, cho nên việc xác định loại ung thư càng chi tiết càng đem lại kết quả tốt nhất. 2.1.1. U lành: Có 2 loại: - Tổ chức bao phủ gồm các u gai, u tuyến (papilloma, adenoma) ở da, niêm mạc. - Tổ chức liên kết (phần mềm) và xương: U mỡ, thần kinh, cơ, xương sụn. 2.1.2. Ung thư (Theo từng cơ quan): Có 2 loại: - Tổ chức bao phủ da, niêm mạc gọi là ung thư biểu mô (Carcinoma) hay ung thư biểu mô tuyến (Adenocarcinoa). - Tổ chức liên kết hay phần mềm, xương gọi là sarcôm như: Ung thư mỡ, ung thư thần kinh, cơ trơn, cơ vân, xương. 2.1.3. Ung thư hạch và máu (Toàn thân): Ung thư máu là loại ung thư toàn thân còn ung thư hạch thì lúc đầu cũng cư trú nhưng có xu hướng lan nhanh toàn thân. Những ung thư này cũng chia thành nhiều nhóm nhỏ với các mức độ ác tính khác nhau. 2.1.4. Ung thư đặc biệt: Loại này có thể lành, có thể ác tính hay ở trung gian như u gai, u thận ở trẻ em. 2.2. Theo Đáy Duy Ban [1998]: Vì là bệnh của tế bào nên ung thư có thể phát triển trên bất kỳ loại tế bào nào. Do đó ung thư có nhiều loại: - Có ung thư phát triển từ tế bào cơ và xương gọi là Sarcoma. - Có ung thư phát triển từ tế bào biểu mô gọi là Carcinoma. - Có ung thư lại xuất phát từ các tế bào máu gọi là ung thư máu hay bệnh bạch cầu. Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 26 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu 2.3. Theo Đinh Công Bảy [2004]: Có 3 loại ung thư: Ung thư tái phát, ung thư nguyên phát, ung thư di căn. 2.3.1. Ung thư nguyên phát: Ung thư nguyên phát là các tế bào bình thường của các tổ chức hay cơ quan, dưới tác dụng lâu dài của các nhân tố nội tại hay ngoại giới gây ung thư, dần dần chuyển biến thành tế bào ung thư có hình dạng các khối u nên gọi là “ung thư nguyên phát” hoặc gọi là “khối u lành tính biến thành ác tính”. Trong cơ thể người, ngoài các móng tay, móng chân ra, hầu hết các bộ phận khác, tất cả các cơ quan và tổ chức cơ thể đều có thể phát sinh ung thư nguyên phát. 2.3.2. Ung thư tái phát: Ung thư tái phát là chỉ các bệnh ung thư nguyên phát sau khi đã trị khỏi hoặc giảm bớt rồi, ở những chỗ đã phát sinh ung thư nguyên phát đó lại nổi lên những khối u mới, những khối u mới này được gọi là “ ung thư tái phát”. 2.3.3. Ung thư di căn: Ung thư di căn là các tế bào ung thư từ chỗ phát bệnh đầu tiên xâm nhập và máu, tuyến lâm ba, vào xoang tuỷ và máu, cho đến những bộ phận xa là các cơ quan nội tạng, hình thành loại ung thư giống hệt như loại ung thư nguyên phát. Ung thư di căn cần 2 điều kiện: - Vị trí phát sinh ung tư cách xa vị trí ung thư nguyên phát. - Tính chất của ung thư đó phải giống hệt chứng ung thư nguyên phát. Bảng 1: Bảng xếp loại ung thư theo các mô mà chúng bắt nguồn [Hùng, 1999]. Mô gốc Các loại ung thư chính - Mô liên kết: Bắp thịt, xương và sụn. - Mô lót ngoài mặt: Da, lớp lót mặt trong của ruột, miệng, tử cung, phổi. - Mô tạo máu: Tuỷ xương. - Ung thư liên kết hay sarcôm (sarcome, sarcoma). - Ung thư biểu mô hay carcinom (carcinome, carcinoma). - Ung thư máu (bệnh bạcg cầu). Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 27 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu - Mô bạch huyết. - Ung thư hạch (ung thư limpho). 3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH UNG THƯ: 3.1. Theo Tây y [Ban, 1998]: Quá trình hình thành ung thư có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Hình 1: Quá trình hình thành ung thư [Ban, 1998]. 3.2. Theo Đông y [Chiêu, 1999]: Do khí trệ, huyết ứ, đàm kết, tà độc, kinh lạc bế tắc, cơ năng tạng phủ mất điều hòa và khí huyết hư tổn. 3.2.1. Khí trệ huyết ứ: Khí huyết đóng vai trò công năng sinh lý chủ yếu của cơ thể, là cơ sở vật chất quan trọng của con người. Do một nguyên nhân nào đó làm cho công năng của khí mất điều hòa, dẫn đến tình trạng khí uất, khí trệ, khí tụ, lâu ngày làm cho huyết ứ trệ, tích lại thành khối, dẫn đến ung thư. 3.2.2. Đàm kết: Đàm là sản phẩm bất thường của tạng phủ gây nhiều bệnh tật. Tỳ chủ thấp, do tỳ vị hư nhược, chất nước trong cơ thể không vận hoá ứ lại thành thấp Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 28 Thay đổi bộ gen của nhân tế bào Ho t hóa các oncogenạ c ch các gen Ứ ế áp ch ung thế ư Biểu hiện sản phẩm gen thay đổi và mất sản phẩm gen điều hòa Ung th ác tínhư Các yếu tố di truy nề Các y u t môi tr ng tác ng ế ố ườ độ g m:ồ - Các tác nhân hóa h c.ọ - Các tia v t lý.ậ - Các virus gây u GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu độc, lan tràn sinh đàm, sinh lở nhọt, sinh nhiệt, sinh phong,… Đàm là vật hữu hình theo khí mà đi, đâu đâu cũng tới gây ho, suyễn, trở ngại tiêu hoá, kinh lạc bế tắc, trong con người đâu đâu cũng có đàm. Do vậy đàm cũng như ứ huyết, trọc khí sinh ung thư. 3.2.3. Tà độc uất nhiệt: Tà độc xâm nhập vào người lâu ngày thành nhiệt, thành hoả, nội thương tình chí cũng có thể thành hoả thành nhiệt, hỏa nhiệt làm tổn thương khí, đốt nóng tạng phủ, đó là tà nhiệt hỏa độc, tích lại bên trong lâu ngày thành khối, tân dịch gặp hỏa thành đàm, khí huyết đàm trọc bế tắc ở kinh lạc, tạng phủ kết thành ung thư. 3.2.4. Kinh lạc ứ trệ: Kinh lạc thông khắp cơ thể nuôi khí huyết, thông âm dương cùng khí huyết vận hành khắp chu thân, trong ngoài đều có. Do phong hàn nhiệt thấp tà hoặc do đàm trệ huyết ứ, hoặc do độc tố, khí trệ trở ngại kinh lạc, do bệnh tà uất kết lâu ngày thành ung thư. 3.2.5. Công năng tạng phủ mất đều hòa, khí huyết hư tổn: Tà nhập vào cơ thể do chính khí hư, công năng tạng phủ mất đều hòa, tỳ thận hư tổn dẫn đến khí trệ huyết ứ sinh đàm trọc, sinh nhiệt gây ung thư. Tóm lại: Người khỏe mạnh, khí huyết thăng giáng tuần hoàn khắp cơ thể. Do một nguyên nhân nào đó làm cho công năng tạng phủ mất đều hòa, sinh hiện tượng khí trệ huyết ứ, tỳ vị không vận hóa, hoặc can thận hư tổn sinh hỏa đốt cháy tân dịch thành đàm, ứ trệ lâu ngày thành khối dẫn đến ung thư. 4. QUÁ TRÌNH TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ Theo Trần Thị Hợp [1999]: Quá trình tiến triển tự nhiên của ung thư trãi qua 6 giai đoạn: 4.1. Giai đoạn khởi phát: Bắt đầu từ tế bào gốc, do tiếp xúc với chất sinh ung thư → gây đột biến → làm thay đổi không hồi phục của nhân tế bào. Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 29 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu Quá trình này diễn rất nhanh và hoàn tất trong khoảng vài phần giây. 4.2. Giai đoạn tăng trưởng: Giai đoạn tăng trưởng hay bành trướng chọn lọc dòng tế bào khởi phát có thể tiếp theo giai đoạn khởi phát khi có những biến đổi của môi trường bình thường. 4.3. Giai đoạn thúc đẩy: Bao gồm sự thay đổi biểu hiện gen, sự bành trướng đơn dòng có chọn lọc và sự tăng sinh tế bào khởi phát. 4.4. Giai đoạn chuyển biến: Giai đoạn này hiện nay vẫn còn là giả thuyết. Chuyển biến là giai đoạn kế tiếp của quá trình phát triển ung thư cho phép sự thâm nhập hay xuất hiện những ổ tế bào ung thư nhỏ, có tính hồi phục bắt đầu đi vào tiến trình không hồi phục về hướng ác tính lâm sàng. 4.5. Giai đoạn lan tràn: Sau giai đoạn chuyển biến, ung thư vi thể trải qua giai đoạn lan tràn. Giai đoạn này được đặc trưng bởi sự tăng trưởng nhóm tế bào cư trú ở một mô nào đó đang bành trướng. Giai đoạn lan tràn có thể ngắn, chỉ kéo dài vài tháng, nhưng cũng có thể trong nhiều năm. Trong giai đoạn này, khối lượng đang bành trướng gia tăng từ 1.000 tế bào đến 1.000.000 tế bào, nhưng vẫn còn quá nhỏ để có thể phát hiện bằng những phương pháp phân tích được. 4.6. Giai đoạn tiến triển, xâm lấn và di căn: 4.6.1. Giai đoạn tiến triển: Giai đoạn này đặc trưng bằng sự tăng lên về kích thước của khối u do tăng trưởng của nhóm tế bào ung thư cư trú ở một nơi nào đó. - Giai đoạn tiền lâm sàng: Đây là giai đoạn đầu, có thể rất ngắn chỉ kéo dài vài tháng hoặc có thể kéo dài nhiều năm. Giai đoạn này thường kéo dài trung bình 15 – 20 năm, có khi tới 40 – 50 năm, chiếm tới 75% thời gian phát triển của bệnh và không có biểu hiện trên Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 30 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu lâm sàng. Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn này chủ yếu dựa vào các xét nghiệm lâm sàng: xét nghiệm miễn dịch, xét nghiệm sinh hóa… - Giai đoạn trên lâm sàng chỉ phát hiện khối u có kích thước 1cm 3 (1 tỉ tế bào) cần phải 30 lần nhân đôi. 4.6.2. Giai đoạn xâm lấn và di căn: - Giai đoạn xâm lấn: + Tổ chức ung thư xâm lấn nhờ có các đặc tính sau: * Tính di động của các tế bào ác tính. * Khả năng tiêu đạm ở cấu trúc nâng đỡ của mô và cơ quan (chất collagen). + Mất sự ức chế tiếp xúc của các tế bào, sự lan rộng tại chổ của u có thể bị hạn chế bởi xương, sụn và thanh mạc. - Giai đoạn di căn [Ban, 1998]: Di căn là một hay nhiều tế bào ung thư di chuyển từ vị trí nguyên phát đến vị trí mới và tiếp tục quá trình tăng trưởng tại đó và cách vị trí nguyên phát một khoảng cách. Nó có thể di căn theo các con đường sau: + Theo đường máu. + Theo đường bạch huyết. + Dao mổ, dụng cụ phẩu thuật có thể gây cứng tế bào ung thư ra nơi khác trong phẩu thuật. Nếu mổ trực tiếp vào khối u. - Cơ quan thường di căn: phổi, gan, não, xương. - Cơ quan ít di căn: cơ, da, tuyến ức và lách. 5. NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ 5.1. Theo Tây y Theo Đáy Duy Ban [1998]: Có 5 nguyên nhân gây ung thư: - Nguyên nhân sinh học: Nhiễm ký sinh trùng; nhiễm khuẩn Helicobacter, Pylori; nhiễm khuẩn mạn tính; nhiễm virus viêm gan B, virus Papiloma ở người, virus Epstein Barr (EB), virus loại RNA – viêm gan C. Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 31 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu - Nguyên nhân vật lý: Tia phóng xạ, tia cực tím, sóng có tần số radio và các sóng có tần số cực thấp. - Nguyên nhân hóa học: Thuốc lá, rượu, thức ăn được bảo quản muối hoặc thức ăn ngâm muối, thức ăn có nấm phát triển, thức ăn mỡ, thức ăn thịt đỏ, chế phẩm nội tiết tố, các dược phẩm điều trị một số bệnh, các chất sinh ra từ nghề nghiệp và nhiễm bẩn, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, nước uống nhiễm bẩn. - Nguyên nhân do lỗi gen di truyền. - Nguyên nhân do suy giảm miễn dịch. Theo Nguyễn Đại Bình [1999]: - Nguyên nhân bên trong: + Yếu tố di truyền. + Yếu tố nội tiết tố. - Nguyên nhân bên ngoài: + Vật lý: Chất phóng xạ, tia x, tia cực tím + Hóa học: Các loại aromatic amine, nitrosoamine, thạch tín, crom, cadimi, niken, … + Sinh học: virus, siêu vi khuẩn. 5.2. Theo Đông y [Chiêu, 1999]: 5.2.1. Nguyên nhân thất tình: Thất tình là bảy tình cảm bình thường của con người: mừng, giận, lo, sợ, sầu bi, … Bị thất tình công kích đột ngột hoặc lâu ngày ảnh hưởng cơ năng sinh lý tạng phủ dẫn đến phát sinh bệnh tật. Tư tưởng không thỏa mãn là nguyên nhân chủ yếu sinh bệnh → “Bách bệnh sinh do khí …, uất ức tinh thần không thư thái, can tỳ khí nghịch, kinh lạc bế tắc sinh ra. Dâm dục quá độ, tổn thương thận khí làm cho thận hỏa uất kết, thận không được nuôi dưỡng, phát triển sinh u ở thận cứng như đá không di chuyển … Thực nghiệm cho biết, lo sầu uất giận kích thích làm cho tế bào cảnh sát trong cơ thể bị phá hoại, tế bào miễn dịch của cơ thể bị tổn thất, khả năng phòng chống bệnh bị giảm sút, do đó bệnh, chẳng những bệnh ung thư mà các bệnh tật khác dễ phát sinh. Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 32 [...]... đầu, cứ trên 100.000 dân thì ước tính khoảng 5.538 trường hợp ung thư vú mới vào năm 2000, tiếp theo là ung thư cổ tử cung, ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng, ung thư phổi Nguồn: http://www.nci.org.vn/Vietnam/Thong_ke.htm Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh ung thư ở nữ giới vào năm 2000 tại Việt Nam (Bệnh viện K Hà Nội) 10.2 Tình hình ung thư trên thế giới Theo tài liệu của tổ chức Y tế thế giới (WHO)... THƯ DA, UNG THƯ XƯƠNG, UNG THƯ MÁU, U CỐT NHỤC, LIMPHO Trong 68 loài thực vật sưu tầm được ở huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long thì có 19 loài thực vật thuộc 13 họ khác nhau với khoảng 66 bài thuốc có tác dụng chữa bệnh ung thư da, ung thư xương, ung thư máu, u cốt nhục, limpho Bảng 4: Phân loại, bộ phận dùng của 18 loài thực vật có tác dụng chữa bệnh ung thư da, ung thư xương, ung thư máu, u cốt nhục,... các mạch máu tới nuôi chúng Tuy nhiên không được dùng xạ trị khi ung thư đã lan ra toàn thân Một số ung thư chống chỉ định của xạ trị như: Ung thư bao tử, ung thư ruột, ung thư tụy, … Ngoài ra, biến chứng của xạ trị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người bệnh, gây tổn thư ng các mô lành, thậm chí có thể gây ung thư khác cho người bệnh Ngày nay khoa học tiến bộ, kỹ thuật chiếu tia được nâng cao... khoảng 5,9 triệu người bị ung thư, trong đó 3 triệu ở các nước đang phát triển, và hơn 2 triệu ở các nước phát triển Các ung thư phổ biến theo thứ tự: dạ dày, phổi, vú, ruột, cổ tử cung, miệng, hầu, thực quản, gan Các bệnh ung thư đang có xu hướng phát triển: phổi, dạ dày, gan ở nam và vú ở nữ Các bệnh ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật đang có xu hướng giảm [Ban, 2001] Luận văn Tốt nghiệp Đại học... người) Ở nam giới Luận văn Tốt nghiệp Đại học vật -38 - Ngành Sư phạm Sinh GVHD: ThS Đặng Minh Quân Diệu SVTH: Trần Thị ung thư phổi đứng hàng đầu Năm 2000, cứ khoảng 100.000 dân thì có khoảng 6.905 trường hợp ung thư phổi xuất hiện trong cả nước, kế đó là ung thư dạ dày (với khoảng 5.711 trường hợp trong 100.000 dân), ung thư gan, ung thư đại tràng, ung thư vòm họng Ở nữ giới, ung thư vú đứng hàng đầu,... dày, ung thư vòm miệng, ung thư kết tràng, ung thư trực tràng, ung thư bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt Ở Chicago chỉ ra rằng những người ăn nhiều rau quả chứa nhiều vitamin A thì cứ 500 người có 2 người bị ung thư phổi Đối với những người không thư ng xuyên ăn rau quả thì tỉ lệ này tăng gấp 7 lần Ở Nhật Bản, số người ăn rau xanh chứa nhiều vitamin A, tỉ lệ mắc bệnh ung thư phổi ít hơn 30% so với... hưởng từ (IRM) - Chất chỉ điểm ung thư 8 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 8.1 Theo Tây y [Kỳ, 1994] 8.1.1 Phẫu thuật: Là phương pháp mổ cắt bỏ khối ung thư nên chỉ có thể có giá trị triệt để khi ung thư còn cư trú, nó sẽ không còn hiệu lực hoặc chỉ có hiệu lực tạm thời khi ung thư đã di căn 8.1.2 Xạ trị: Xạ trị có thể tiêu diệt tế bào ung thư bằng cách giết các tế bào đó và làm tổn thư ng các mạch máu tới nuôi chúng... hiệu nó, làm cho tế bào ung thư phải nằm chết trong tổ chức sẹo - Sản phẩm oxy hóa của Vitamin C có tác dụng chống ung thư rất đắc lực - Vitamin C thông qua thúc đẩy hợp thành chất gây nhiễu, chống lại tế bào gây ung thư và bệnh độc gây ung thư 11.3 Chất xơ: - Cơ chế chống ung thư của chất xơ: + Hình thành thể tích rất lớn trong đường tiêu hóa, pha loãng các chất gây ung thư trong đường ruột + Chất... vong do ung thư trên toàn thế giới sẽ vào khoảng 8 triệu mỗi năm [Kỳ, 1994] 11 NHỮNG HỢP CHẤT CHỨA TRONG THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÒNG VÀ TRỊ UNG THƯ [Chiêu và Hải, 1999] 11.1 Vitamin A: Carôten (tiền vitamin A) là hình thức tồn tại chủ yếu của vitamin A trong hoa quả và rau tươi Các chứng cứ nghiên cứu chứng tỏ rằng, ít nhất vitamin A chống lại 8 loại ung thư: ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư vòm... kháng ung thư 10 TÌNH HÌNH UNG THƯ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 10.1 Tình hình ung thư ở Việt Nam Hiện nay chưa có một thống kê nào chính xác về tỉ lệ bệnh ung thư ở Việt Nam, do nhiều nguyên nhân như: - Ít được quan tâm từ các nhà quản lý Y tế - Chất lượng của nguồn số liệu ban đầu còn nhiều vấn đề phải bàn - Dân cư và việc chia địa giới hành chính chưa ổn định - Thiếu số liệu về tình hình tử vong do bệnh ung . chữa ung thư đã được các thầy thuốc quan tâm, chú ý như Đỗ Tất Lợi [1968 - 2003], Võ Văn Chi [1997]… Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 23 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần. tử vong. 1.1.3. Theo Trịnh Văn Quang [2002]: - Ung thư là bệnh gây nên bởi sự tăng sản bất thường của tế bào và tổ chức cơ thể. 1.2. Theo Đông y 1.2.1. Theo Trần Văn Kỳ [1994]: Ung thư, trong. tăng trưởng một cách vô hạn. Luận văn Tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Sinh vật 25 GVHD: ThS. Đặng Minh Quân SVTH: Trần Thị Diệu 2. PHÂN LOẠI 2.1. Theo Lê Văn Thảo [1997]: Ung thư bao gồm

Ngày đăng: 06/10/2014, 04:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh ung thư ở nữ giới vào năm 2000 tại Việt Nam

      • KHỐI U LÀNH TÍNH

      • KHỐI U ÁC TÍNH

      • Nhìn dưới kính hiển vi

      • Cách thức sinh trưởng

      • Màng bao

      • Tốc độ sinh trưởng

      • Di chuyển

      • Tái phát

      • Hậu quả về sau

      • Thời gian bệnh

      • TT

      • Tên cây

        • Họ

        • Ung thư da

        • Limpho

        • Bạch huyết

        • 1.6.1. Mô tả:

        • 1.18.1. Mô tả:

        • 2.3.1.Mô tả:

        • 3.2.1.Mô tả:

        • 3.4.1. Mô tả:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan