Bài giảng chi tiết kỹ thuật thông tin số

135 690 3
Bài giảng chi tiết kỹ thuật thông tin số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THÔNG TIN SỐ TÊN HỌC PHẦN : KỸ THUẬT THÔNG TIN SỐ MÃ HỌC PHẦN : 13214 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SV NGÀNH : ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HẢI PHÒNG – 2010 YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT Tên học phần: Kỹ thuật thông tin số Loại học phần : IV Bộ môn phụ trách giảng dạy:Điện tử-Viễn thông Khoa phụ trách: Điện-Điện tử TB Mã học phần: 13214 Tổng số TC: 4 TS tiết Lý thuyết Thực hành/ Xemina Tự học Bài tập lớn Đồ án môn học 75 60 15 có Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học và thi đạt các học phần sau mới được đăng ký học học phần này: Lý thuyết mạch, Cơ sở kỹ thuật mạch điện tử, Lý thuyết truyền tin, xử lý số tín hiệu, Điện tử tương tự. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về biến đổi tín hiệu, xử lý tín hiệu băng gốc, kỹ thuật ghép kênh số, mã hoá kênh, truyền tín hiệu số trên băng tần liên tục và băng tần hạn chế, đồng bộ trong thông tin số. Nội dung chủ yếu: Chương 1: Tổng quan về thông tin số. Chương 2: Số hoá tín hiệu liên tục Chương 3: Xử lý tín hiệu băng gốc Chương 4: Ghép kênh trong truyền dẫn số Chương 5: Truyền tín hiệu số trên băng tần liên tục. Chương 6: Mã hóa kênh Chương 7: Đồng bộ trong truyền dẫn số. Nội dung chi tiết: TÊN CHƯƠNG MỤC PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TS LT Xemina BT KT Chương 1. Tổng quan về thông tin số 02 02 1.1 Khái quát về dịch vụ viễn thông, mạng viễn thông 1.2 Các đặc điểm cơ bản của hệ thống thông tin số 1.3 Sơ đồ khối tiêu biểu của hệ thống thông tin số 1.4 Tham số chất lượng cơ bản của hệ thống thông tin số 1.5 Mô hình toán học của kênh thông tin Chương 2. Số hoá tín hiệu liên tục. 08 08 2.1 Khái quát 2.2 Điều chế xung mã PCM 2.3 Điều chế xung mã vi sai Chương 3: Xử lý tín hiệu băng gốc 08 07 01 3.1 Khái quát 3.2 Mã hóa tín hiệu băng gốc 3.3 Kỹ thuật xáo trộn bit 3.4 Nhiễu xuyên symbol ISI và biểu đồ mắt Chương 4: Ghép kênh trong truyền dẫn số. 10 10 4.1 Nguyên lý ghép kênh theo thời gian 4.2 Ghép kênh đồng bộ và cận đồng bộ 4.3 Ghép kênh sơ cấp 4.4 Ghép kênh cận đồng bộ và hệ thống phân cấp số cận đồng bộ PDH 4.5 Hệ thống phân cấp số đồng bộ SDH Chương 5: Truyền dẫn số trên kênh liên tục 08 08 5.1 Mở đầu 5.2 Cấu trúc thu tối ưu tín hiệu 5.3 Lựa chọn tối ưu tập tín hiệu 5.4 Tổng hợp các tín hiệu dạng sóng – Một số sơ đồ điều chế nhiều mức thường gặp Chương 6: Mã hóa kênh 6.1 Mã hóa khối 6.2 Mã hóa xoắn Chương 7: Đồng bộ trong truyền dẫn tín hiệu số. 06 06 7.1 Mở đầu 7.2 Các mạch vòng khoá pha (PLL). 7.3 Các mạch vòng khoá pha số. 7.4 Truyền dẫn thông tin về pha: Khôi phục sóng mang. 7.5 Truyền dẫn thông tin định thời: Khôi phục đồng hồ. Nhiệm vụ của sinh viên: Lên lớp đầy đủ và chấp hành mọi quy định của Nhà trường. Tài liệu học tập: Kỹ thuật truyền dẫn số của Nguyễn Quốc Bình - Học viện kỹ thuật Quân sự. Viba số - Nhà xuất bản Bưu điện. Kỹ thuật mạch điện tử của Phạm Minh Hà. Digital Transmission Engineering. Digital Communication. Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thi viết hoặc thi vấn đáp. - Sinh viên phải bảo đảm các điều kiện theo Quy chế của Nhà trường và của Bộ. Thang điểm : Thang điểm chữ A,B,C,D,F. Điểm đánh giá học phần: Z=0,4X+0,6Y. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM -o0o- ThS. PHẠM VIỆT HƯNG KỸ THUẬT THÔNG TIN SỐ Hải Phòng, tháng 6 năm 2010 i MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1 1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG, MẠNG VIỄN THÔNG VÀ KÊNH TRUYỀN THÔNG 1 1.1.1 Dịch vụ viễn thông 1 1.1.2 Các thành phần chính của mạng viễn thông 2 1.1.3 Kênh thông tin và các đặc tính của kênh 2 1.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 3 1.3. SƠ ĐỒ KHỐI TIÊU BIỂU CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 5 1.4. THAM SỐ CHẤT LƯỢNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 7 1.5. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA KÊNH THÔNG TIN 8 Chương 2 SỐ HÓA TÍN HIỆU LIÊN TỤC 10 2.1. KHÁI QUÁT 10 2.2. ĐIỀU CHẾ MÃ XUNG – PCM 10 2.2.1 Nguyên tắc 10 2.2.2 Lọc hạn băng 11 2.2.3 Lấy mẫu 11 2.2.4 Lượng tử hóa 12 2.2.5 Mã hóa 14 2.2.6 Một số đặc điểm của tín hiệu PCM 17 2.3. ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ VI SAI 18 2.3.1 Nguyên tắc 18 2.3.2 Điều chế xung mã vi sai với bộ dự đoán 18 2.3.3 Hiện tượng quá tải sườn 20 2.3.4 Điều chế xung mã vi sai tự thích nghi 21 Chương 3 XỬ LÝ TÍN HIỆU BĂNG GỐC 22 3.1. KHÁI QUÁT 22 3.2. MÃ HÓA TÍN HIỆU BĂNG GỐC 23 3.2.1 Chức năng, phân loại và tham số 23 3.2.2 Các loại mã đường dây thông dụng 26 3.3. KỸ THUẬT XÁO TRỘN BIT 39 3.4. NHIỄU XUYÊN SYMBOL ISI VÀ BIỂU ĐỒ MẮT 40 3.4.1 Nhiễu xuyên symbol ISI 40 3.4.2 Biểu đồ mắt (Eye diagram) 42 ii Chương 4 GHÉP KÊNH TRONG TRUYỀN DẪN SỐ 44 4.1. NGUYÊN LÝ GHÉP KÊNH THEO THỜI GIAN 44 4.2. GHÉP KÊNH ĐỒNG BỘ VÀ CẬN ĐỒNG BỘ 45 4.2.1 Ghép kênh đồng bộ 45 4.2.2 Ghép kênh không đồng bộ 46 4.3. GHÉP KÊNH SƠ CẤP 47 4.3.1 Khái quát 47 4.3.2 Ghép kênh PCM sơ cấp hệ Nhật – Mỹ 48 4.3.3 Ghép kênh PCM sơ cấp hệ Châu Âu 50 4.4. GHÉP KÊNH BẬC CAO CẬN ĐỒNG BỘ VÀ CÁC HỆ THỐNG PHÂN CẤP SỐ CẬN ĐỒNG BỘ PDH 51 4.5. HỆ THỐNG PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ SDH 52 4.5.1 Giao diện nút mạng đối với SDH 52 4.5.2 Cấu trúc ghép kênh đối với SDH 55 Chương 5 TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU SỐ TRÊN KÊNH LIÊN TỤC 56 5.1. MỞ ĐẦU 56 5.1.1 Khái quát chung 56 5.1.2 Mô hình kênh liên tục truyền tín hiệu số 57 5.1.3 Các bài toán tối ưu đối với hệ thống truyền dẫn số 58 5.2. CẤU TRÚC THU TỐI ƯU TÍN HIỆU SỐ. 59 5.2.2 Biểu diễn véc-tơ tín hiệu số 60 5.2.3 Cấu trúc thu tối ưu 61 5.2.4 Máy thu tương quan 63 5.2.5 Máy thu lọc phối hợp 64 5.2.6 Xác suất thu lỗi với máy thu tối ưu 64 5.3. LỰA CHỌN TỐI ƯU TẬP TÍN HIỆU 65 5.3.1 Bài toán tối ưu hoá tập tín hiệu. 65 5.3.2 Lựa chọn tập tín hiệu với công suất hạn chế 66 5.3.3 Điều chế tín hiệu nhiều mức nhằm nâng cao hiệu quả phổ 67 5.3.4 Lựa chọn tối ưu tập tín hiệu 68 5.3.5 Xác suất lỗi bit và xác suất lỗi symbol 70 5.4. TỔNG HỢP CÁC TÍN HIỆU DẠNG SÓNG - MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ NHIỀU MỨC THƯỜNG GẶP 70 5.4.1 Điều chế tần số FSK 70 iii 5.4.2 Điều chế M-PSK 71 5.4.3 Điều chế biên độ vuông góc M-QAM 72 Chương 6 MÃ HÓA KÊNH 74 6.1. MÃ HÓA KHỐI 74 6.1.1 Giới thiệu 74 6.1.2 Định nghĩa mã khối tuyến tính 74 6.1.3 Ma trận sinh 74 6.1.4 Ma trận kiểm tra 76 6.1.5 Syndrome và phát hiện sai 76 6.1.6 Khoảng cách tối thiểu của mã khối 79 6.1.7 Mối liên hệ giữa n và k trong mã tuyến tính 80 6.1.8 Khả năng phát hiện và sửa sai của mã tuyến tính 82 6.1.9 Dãy tiêu chuẩn và giải mã syndrome 82 6.2. MÃ HÓA XOẮN 85 6.2.1 Giới thiệu 85 6.2.2 Cách tạo mã xoắn 86 6.2.3 Giải mã xoắn 92 Chương 7 ĐỒNG BỘ TRONG TRUYỀN DẪN SÔ 98 7.1. MỞ ĐẦU 98 7.2. CÁC MẠCH VÒNG KHÓA PHA PLL 98 7.3. CÁC PLL SỐ 107 7.3.1 Các phần tử mạch 107 7.3.2 Hoạt động của một DPLL 108 7.3.3 Các đặc trưng chủ yếu 111 7.3.4 Các loại mạch vòng 113 7.3.5 So sánh với PLL tương tự 113 7.3.6 Cải thiện hoạt động DPLL bằng bộ lọc dãy 114 7.4. TRUYỀN DẪN THÔNG TIN VỀ PHA (KHÔI PHỤC SÓNG MANG) 118 7.4.1 Các hệ thống với tín hiệu tham chiếu được truyền 118 7.4.2 Khôi phục sóng mang từ một tín hiệu có sóng mang bị nén 121 7.5. TRUYỀN DẪN THÔNG TIN ĐỊNH THỜI (KHÔI PHỤC XUNG NHỊP) 122 7.5.1 Các phương pháp khôi phục tín hiệu xung nhịp 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 iv MỤC LỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Hình1.1 Sơ đồ khối chức năng của 1 hệ thống thông tin tổng quát 5 Hình1.2 Sơ đối khối tiêu biểu của hệ thống thông tin số 5 Hình1.3 Kênh có bộ lọc tuyến tính và nhiễu cộng 8 Hình1.4 Kênh có bộ lọc tuyến tính biến thiên theo thời gian và nhiễu cộng 9 Hình2.1 Sơ đồ thực hiện PCM 11 Hình2.2 Lấy mẫu tín hiệu liên tục 12 Hình2.3 Tuyến tính hoá bằng 15 đoạn thẳng 14 Hình2.4 Tuyến tính hoá bằng 13 đoạn thẳng 14 Hình2.5 Tốc độ bit tối đa của tín hiệu PCM 17 Hình2.6 Cấu trúc mã hoá và giải mã DPCM 18 Hình2.7 Cấu trúc mã hoá và giải mã DPCM 19 Hình2.8 Bộ lọc giàn dung làm mạch dự đoán 20 Hình2.9 Điều chế và giải điều chế Delta 20 Hình2.10 Hiện tượng sườn quá tải 21 Hình3.1 Các khối xử lý tín hiệu băng gốc tiêu biểu 23 Hình3.2 Phân loại các mã đường dây 25 Hình3.3 Tín hiệu NRZ 27 Hình3.4 PSD của tín hiệu NRZ 28 Hình3.5 Xác suất lỗi của tín hiệu NRZ 29 Hình3.6 Tín hiệu RZ đơn cực, cực và lưỡng 30 Hình3.7 PSD của tín hiệu RZ 31 Hình3.8 Xác suất lỗi của tín hiệu RZ 32 Hình3.9 Mã Manchester 33 Hình3.10 PSD của tín hiệu Manchester 33 Hình3.11 Mã hóa AMI 34 Hình3.12 PSD của tín hiệu AMI 35 Hình3.13 Xác suất lỗi của tín hiệu AMI 36 Hình3.14 Mã hóa CMI 37 Hình3.15 PSD của tín hiệu CMI 37 Hình3.16 Mã hóa HDB3 39 Hình3.17 Bộ tạo chuỗi PN cấu hình Fibonacci 40 Hình3.18 Nhiễu xuyên symbol ISI 41 Hình3.19 Biểu đồ mắt với tín hiệu và ảnh hưởng của nhiễu 42 Hình4.1 Nguyên lý ghép kênh theo thời gian 45 Hình4.2 Chèn dương 46 Hình4.3 Ghép kênh PCM sơ cấp 48 Hình4.4 Cấu trúc mạng SDH dạng đoạn, tuyến, đường 53 Hình4.5 Cấu trúc khung SDH ứng với STM-n (n=1, 4, 16) 53 Hình4.6 Cấu trúc 1 khung SDH 54 Hình4.7 Nội dung của SOH 54 Hình4.8 Cấu trúc ghép cơ bản trong hệ thống SDH 55 v Hình5.1 Sơ đồ khối đơn giản của hệ thống truyền dẫn số 57 Hình5.2 Mô hình kênh liên tục 58 Hình5.3 Sơ đồ khối tối giản hệ thống truyền dẫn số 59 Hình5.4 Dạng véc-tơ của cấu trúc thu tối ưu 63 Hình5.5 Máy thu tương quan 63 Hình5.6 Máy thu lọc phối hợp 64 Hình5.7 Tín hiệu đối cực (M = 2) 66 Hình5.8 Constellation của một số tập tín hiệu tiêu biểu 67 Hình5.9 Sơ đồ điều chế (a) và giải điều chế (b) 4 - FSK 71 Hình5.10 Sơ đồ điều chế (a) và giải điều chế (b) 4 - PSK 72 Hình5.11 Sơ đồ khối bộ điều chế M - QAM 72 Hình5.12 Sơ đồ khối bộ giải điều chế QAM 73 Hình6.1 Mạch mã hoá khối tuyến tính (n, k) 76 Hình6.2 Mạch tạo Syndrome của mã khối tuyến tính 78 Hình6.3 Sơ đồ giải mã tổng quát của bộ giải mã khối tuyến tính 84 Hình6.4 Sự bố trí bộ lập/giải mã xoắn trên một kênh thông tin 85 Hình6.5 Sơ đồ tạo mã xoắn (2, 1, 5) 86 Hình6.6 Đồ hình trạng thái của mã CC (2,1,3). 90 Hình6.7 Đồ hình cây mã của mã xoắn 91 Hình6.8 Đồ hình cây mã của mã CC(1,2,3). 91 Hình6.9 Đồ hình lưới của mã CC (2,2,3) 92 Hình6.10 Đồ hình mã hoá mã CC (2,1,3) 94 Hình6.11 : Đồ hình giả mã sau thời điểm T 3 95 Hình6.12 Đồ hình giả mã sau thời điểm T4 95 Hình6.13 Đồ hình giải mã sau thời điểm T 5 96 Hình6.14 Đồ hình giải mã sau thời điểm T 6 96 Hình6.15 Đồ hình giải mã sau thời điểm T 7 96 Hình6.16 Đồ hình kết quả mã hoá CC(2,1,3) 97 Hình7.1 Truyền dẫn tín hiệu số 98 Hình7.2 Sơ đồ khối một PLL 99 Hình7.3 Sơ đồ tương đương băng gốc của một PLL 100 Hình7.4 Mạch lọc vòng tích phân không lý tưởng 100 Hình7.5 Quỹ đạo hoạt động của PLL bậc 2 trên mặt phẳng pha 103 Hình7.6 Các phương án của một DCO. a) Bộ dao động với bộ chia tần điều kiển được; b) Bộ dao động với bộ chia tần cố định; c) Bộ chia tần với một mạng chia pha 108 Hình7.7 Cấu trúc của một DPLL 109 Hình7.8 Các đặc tính so pha. a) Không có vùng chết; b) Có vùng chết 110 Hình7.9 Bộ lọc N trước M; a) Trường hợp thường; b) Trường hợp cạnh tranh 116 Hình7.10 ĐỒ hình hoạt động của bộ lọc với N = 3, M = 4 117 Hình7.11 Bộ lọc đi lại ngẫu nhiên 117 Hình7.12 Đồ hình hoạt động của một bộ lọc đi lại ngẫu nhiên với N = 2 117 Hình7.13 a) Đường bao phổ của một hệ thống PSK có sóng mang được ghép thep tần số; b) Bộ giải điều chế PSK của hệ thống có sóng mang được ghép như mục a) c) Mạch khôi phục sóng mang được ghép thep vi thời gian; d) Mạch khôi phục sóng mang được ghép theo tần số; e) Mạch khôi phục sóng mang ghép trục giao 120 Hình7.14 Mạch khôi phục sóng mang luỹ thừa bốn dùng cho QPSK 122 Hình7.15 Các vòng khôi phục tín hiệu đồng hồ: a) Sử dụng độ phi tuyến chẵn; b) và c) sử dụng các dạng thuật toán phi tuyến khác. 123 Hình7.16 Mạch khôi phục đồng hồ "cổng sớm muộn" 124 [...]... Ngun tin Kờnh tin Nhn tin Hỡnh1.1 S khi chc nng ca 1 h thng thụng tin tng quỏt Ngun tin l ni sn sinh hay cha cỏc tin truyn i Khi mt ng truyn tin c thit lp truyn tin t ngun tin n ni nhn tin, mt dóy cỏc tin ca ngun s c truyn i vi mt phõn b xỏc xut no ú Dóy ny c gi l mt bn tin (message) Vy cú th nh ngha: ngun tin l tp hp cỏc tin m h thng thụng tin dựng lp cỏc bn tin khỏc nhau truyn i S lng cỏc tin. .. CA H THNG THễNG TIN S Cỏc h thng thụng tin c s dng truyn a tin tc t ni ny n ni khỏc Tin tc c truyn a t ngun tin (l ni sinh ra tin tc) ti b nhn tin (l ớch m tin tc cn c chuyn ti) di dng cỏc bn tin Bn tin l dng hỡnh thc cha ng mt lng thụng tin no ú Cỏc bn tin c to ra t ngun cú th dng liờn tc hay ri rc, tng ng chỳng ta cú cỏc ngun tin liờn tc hay ri rc i vi ngun tin liờn tc, tp cỏc bn tin l mt tp vụ... cựng chia s mt phng tin vt lý chung (nh mt si quang, mt b phỏt ỏp ca v tinh,) õy l bin phỏp hu hiu v hp lý chia s ti nguyờn thụng tin hn ch ca cỏc phng tin truyn dn Cú mt s kiu a truy cp, mi kiu cú nhng u im v khuyt im riờng 1.4 THAM S CHT LNG C BN CA H THNG THễNG TIN S Cỏc tham s cht lng ch yu i vi cỏc h thng thụng tin s l chớnh xỏc truyn tin v tc truyn tin Cỏc yờu cu c bn i vi cỏc h thng thụng tin. .. khỏ d dng mi loi bn tin, ri rc hay liờn tc, to tin cho vic hp nht cỏc mng thụng tin truyn a cỏc dch v thoi hay s liu thnh mt mng duy nht Nhc im cn bn ca cỏc h thng thụng tin s so vi cỏc h thng thụng tin tng tc trc õy l ph chim ca tớn hiu s khi truyn cỏc bn tin liờn tc tng i ln hn so vi ph ca tớn hiu analog Do cỏc hn ch v k thut hin nay, ph chim ca cỏc tớn hiu s cũn tng i ln hn ph chim ca tớn hiu analog... bn tin tc, tuy nhiờn trong tng li khi cỏc k thut s húa tớn hiu liờn tc tiờn tin hn c ỏp dng thỡ ph ca tớn hiu s cú th so sỏnh c vi ph ca tớn hiu liờn tc 4 1.3 S KHI TIấU BIU CA H THNG THễNG TIN S Trc khi n vi s khi ca h thng thụng tin s, cựng nhỡn li cu trỳc tiờu biu ca mt h thng thụng tin tng quỏt Hỡnh 1.1 l s khi ca mt h thng thụng tin tng quỏt H thng gm 3 khõu chớnh: ngun tin, kờnh tin v nhn tin: ... trong ngun cú th hu hn hay vụ hn tng ng vi ngun tin ri rc hay liờn tc Kờnh tin l mụi trng truyn lan thụng tin cú th truyn li trong mt mụi trng vt lý xỏc inh, thụng tin phi c chuyn thnh dng tớn hiu thớch hp vi mụi trng truyn lan Vy kờnh tin l ni hỡnh thnh v truyn tớn hiu mang tin ng thi y cng sn sinh ra cỏc nhiu (noise) phỏ hy thụng tin Trong thc t, kờnh tin cú rt nhiu dng khỏc nhau, vớ d dõy song hnh,... thụng tin v cỏc c tớnh ca kờnh Nh ó nờu, kờnh thụng tin cung cp kt ni gia mỏy thu v mỏy phỏt Kờnh vt lý cú th l cỏp xon ụi mang tớn hiu in hoc cỏp quang mang thụng tin di dng chựm sỏng c iu ch, hoc cng cú th l khụng gian t do khi tớn hiu mang thụng tin c bc x t anten phỏt Cỏc phng tin khỏc cng cú th c coi l kờnh thụng tin nh thit b lu tr s liu nh bng t, a t hoc a quang Vn chung ca cỏc phng tin khi... nhau V nguyờn tc, mun truyn tin tht chớnh xỏc thỡ phi chp nhn gim tc truyn v ngc li, truyn tin cng nhanh thỡ li truyn tin xy ra cng dy hn i vi thụng tin s, tham s chớnh xỏc truyn tin thng c ỏnh giỏ qua t l li bit (BER: Bit Error Ratio) thng c hiu l t l gia s bit nhn b li v tng s bit ó truyn trong mt khong thi gian quan sỏt no ú Khi thi gian quan sỏt tin n vụ hn thỡ t l ny tin ti xỏc sut li bit Trong... tin ri rc, tp cỏc bn tin cú th l mt tp hu hn 3 Biu din vt lý ca mt bn tin c gi l tớn hiu Cú rt nhiu loi tớn hiu khỏc nhau tựy theo i lng vt lý c s dng biu din tớn hiu thớ d nh cng dũng in, in ỏp, cng ỏnh sỏng Tựy theo dng ca cỏc tớn hiu c s dng truyn ti tớn t c trong cỏ h thng truyn tin l tớn hiu tng t (analog) hay tớn hiu s (digital) v tng ng s cú cỏc h thng thụng tin analog hay h thng thụng tin. .. li bit Kh nng truyn tin nhanh chúng ca 1 h thng thụng tin s thng c ỏnh giỏ qua dung lng tng cng B ca h thng, l tc truyn thụng tin (cú n v l b/s) tng cng ca c h thng vi mt chớnh xỏc ó cho Nhỡn chung, dung lng ca 1 h thng tựy thuc vo bng tn truyn dn ca h thng, s iu ch s, mc tp nhiu, 7 1.5 Mễ HèNH TON HC CA KấNH THễNG TIN Trong thit k h thng thụng tin nhm mc ớch truyn ti thụng tin qua cỏc kờnh vt . Các phương án của một DCO. a) Bộ dao động với bộ chia tần điều kiển được; b) Bộ dao động với bộ chia tần cố định; c) Bộ chia tần với một mạng chia pha 108 Hình7.7 Cấu trúc của một DPLL 109 Hình7.8. chia ra thành các gói tin và được gửi đi ngay khi có kết nối rỗi. Các gói từ các thuê bao khác nhau có thể truyền đi trên cùng một kết nối đơn, theo cách này, một vài cuộc gọi có thể cùng chia. ngoài ảnh hưởng lên hệ thống như nhiều từ những người sử dụng khác cùng chia sẻ kênh truyền. Khi những tạp âm và nhiễu như vậy chi m cùng băng tần với tín hiệu mong muốn, ảnh hưởng của nó có thể

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan