TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN hạn tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân xã QUẢNG văn, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TP THANH HOÁ

65 674 3
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN hạn tại QUỸ tín DỤNG NHÂN dân xã QUẢNG văn, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TP  THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒBảng 2.1: Kết quả hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân Quảng Văn trong 3 năm 2011 đến năm 2013.22Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 – 201325Bảng 2.2: Thực trạng cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 – 201326Biểu đồ 2.2: Thực trạng cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân Quảng Văn trong 3 năm qua27Bảng 2.3: Doanh số cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 – 201329Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2011 – 201331Bảng 2.4: Doanh số thu nợ ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 – 201333Biểu đồ 2.4: Doanh số thu nợ ngắn hạn qua 3 năm 2011 2012201334Bảng 2.5: Dư nợ cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 – 201336Biểu đồ 2.5 : Dư nợ cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 – 201338Bảng 2.6: Nợ quá hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 – 201339Biểu đồ 2.6: Nợ quá hạn tại quỹ tín dụng Quảng văn qua 3 năm 2011 – 201340Bảng 2.7: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tại quỹ tín dụng Quảng văn giai đoạn 2011201341 MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTiiiDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒivMỤC LỤCvPHẦN 1: MỞ ĐẦU11.1. Lý do chọn viết đề tài chuyên đề thực tập11.2. Mục đích nghiên cứu và phương pháp viết chuyên đề thực tập11.2.1. Mục đích nghiên cứu11.2.2. Phương pháp viết chuyên đề21.2.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu.21.2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.21.3. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp21.3.1. Phạm vi nghiên cứu.21.3.2. Nội dung2PHẦN 2: NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN31.1. Khái niệm về quỹ tín dụng nhân dân31.2. Những vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng31.2.1. Khái niệm quỹ tín dụng31.2.2. Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng41.2.2.1. Bản chất41.2.2.2. Chức năng51.2.2.3. Vai trò51.3. Phân loại tín dụng61.3.1. Theo thời hạn tín dụng61.3.2. Theo căn cứ đảm bảo71.3.3. Theo mục đích sử dụng vốn81.3.4. Theo phương thức hoàn trả tiền vay81.4. Đối tượng cho vay, điều kiện và nguyên tắc vay vốn91.4.1. Đối tượng cho vay91.4.2.Điều kiện cho vay91.4.3. Nguyên tắc vay vốn91.5. Thời hạn, lãi suất và mức cho vay91.6. Bảo đảm tín dụng101.6.1. Vai trò của đảm bảo tín dụng101.6.2. Hình thức đảm bảo tín dụng101.7. Rủi ro tín dụng101.7.1. Khái niệm101.7.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng111.8. Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng111.8.1. Một số khái niệm liên qua đến hoạt động tín dụng111.8.2. Hệ số thu nợ121.8.3. Vòng quay vốn tín dụng121.8.4. Tỷ lệ nợ quá hạn12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XÃ QUẢNG VĂN, TP. THANH HOÁ132.1. Tổng quan về quỹ tín dụng Nhân dân xã Quảng Văn TP. Thanh Hóa132.1.1. Quá trình hình thành và phát triển132.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban152.1.2.1. Cơ cấu tổ chức152.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban152.1.3.Thuận lợi và khó khăn182.1.4. Sơ đồ quy trình tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng văn192.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm 2011 đến năm 2013222.2. Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân xã Quảng Văn năm 2011 đến năm 2013.252.2.1. Thực trạng cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng quảng Văn giai đoạn 2011 – 2013.252.2.2. Phân tích doanh số cho vay292.2.3. Phân tích doanh số thu nợ322.2.5. Phân tích tình hình dư nợ cho vay352.1.6. Phân tích tình hình nợ quá hạn382.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn412.1.7.1. Hệ số thu nợ412.1.7.2. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ422.1.7.3. Vòng quay vốn tín dụng422.2. Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân Quảng Văn432.2.1. Kết quả đạt được43CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY GẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XÃ QUẢNG VĂN TP. THANH HOÁ453.1. Định hướng của quỹ tín dụng Quảng Văn đến năm 2020.453.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tại quỹ tín dụng Xã Quảng Văn473.2.1. Biện pháp huy động vốn473.2.2. Biện pháp tăng doanh số cho vay483.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng.493.2.4. Giải pháp về nhân sự513.3. Kết luận và Kiến nghị523.3.1. Kết luận523.3.2. Kiến nghị52PHẦN 3: KẾT LUẬN54TÀI LIỆU THAM KHẢO55 PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn viết đề tài chuyên đề thực tậpNhu cầu về vốn là nhu cầu không thể thiếu đối với mọi hoạt động kinh tế. Ngân hàng cũng như các quỹ tín dụng, công ty tài chính là chiếc cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn thông qua các hoạt động huy động và cho vay. mục đích chính của các hoạt động ngân hàng là tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Vì vậy để đạt được những mục tiêu ngân hàng luôn thục hiện đa dạng hoá các hình thức hoạt động kinh doanh nhằm góp phần vào việ tăng thu nhận cho ngân hàng.Trong đó hoạt động cho vay ngắn hạn là một trong những hình thức mà quỹ tín dụng áp dụng để giải quyết đầu ra cho mình, bên cạnh đó còn thực hiện chủ trương kích cầu nền kinh tế cho ngân hàng và chính phủ đề ra. Trong nền kinh tế hiện nay khi đời sống của người dân ngày càng cao nên xu hướng đi vay để sản xuất kinh doanh, đầu tư ngày càng nhiều cho nên hình thức cho vay sản suất kinh doanh trở nên có chuyển vọng. làm thế nào để thực hiện nghiệp vụ này tốt, hơn nữa đem lại hiệu quả tối đa làm tăng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng cũng như ngân hàng.Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại quỹ tín dụng em nhận thấy rằng hoạt động cho vay quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng cũng như tại quỹ tín dụng, vì vậy em xin chọn đề tài: “ Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, TP. Thanh Hoá” làm đề nghiên cứu.1.2. Mục đích nghiên cứu và phương pháp viết chuyên đề thực tập1.2.1. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu về quỹ tín dụng làm rõ hơn các hoạt động tại quỹ tín dụng.Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 đến năm 2013.Đề ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cũng như cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn.1.2.2. Phương pháp viết chuyên đề1.2.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu.Thu thập số liệu thứ cấp tại quỹ tín dụng quảng Văn, các báo cáo tài chính và những thông tin liên quan đến hoạ động của quỹ tín dụng.Tìm hiểu thêm thông tin qua các sách báo, tạp chí, internet, các văn bản, quy chế, chế độ tín dụng.Tham khảo từ một số sách chuyên ngành.1.2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.Phân tích số liệu dựa trên các phương pháp chủ yếu sau:Phương pháp phân tích tổng hợp.Phương pháp phân tích so sánh số tương đối.Phương pháp phân tích so sánh số tuyệt đối.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn1.3. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.3.1. Phạm vi nghiên cứu.Hoạt động tín dụng rất đa dạng, việc phân tích tín dụng là một đề tài lớn và phức tạp, vì vậy chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn.Không gian: Quỹ tín dụng nhân dân Quảng VănThời gian: phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn từ năm 2010 đến năm 2013.1.3.2. Nội dungChương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân xã Quảng Văn, huyện Quảng xương, TP. Thanh Hóa.Chương 2: Thực trạng về vấn đề cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng Văn, TP. Thanh Hóa.Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng Văn, TP. Thanh Hóa.PHẦN 2: NỘI DUNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XÃ QUẢNG VĂN, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TP. THANH HOÁ GIÁO VIÊN HD : TRẦN THỊ YẾN SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ TRANG MSSV : 11011913 Lớp : CDTN13TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn viết đề tài chuyên đề thực tập Nhu cầu về vốn là nhu cầu không thể thiếu đối với mọi hoạt động kinh tế. Ngân hàng cũng như các quỹ tín dụng, công ty tài chính là chiếc cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn thông qua các hoạt động huy động và cho vay. mục đích chính của các hoạt động ngân hàng là tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Vì vậy để đạt được những mục tiêu ngân hàng luôn thục hiện đa dạng hoá các hình thức hoạt động kinh doanh nhằm góp phần vào việ tăng thu nhận cho ngân hàng. Trong đó hoạt động cho vay ngắn hạn là một trong những hình thức mà quỹ tín dụng áp dụng để giải quyết đầu ra cho mình, bên cạnh đó còn thực hiện chủ trương kích cầu nền kinh tế cho ngân hàng và chính phủ đề ra. Trong nền kinh tế hiện nay khi đời sống của người dân ngày càng cao nên xu hướng đi vay để sản xuất kinh doanh, đầu tư ngày càng nhiều cho nên hình thức cho vay sản suất kinh doanh trở nên có chuyển vọng. làm thế nào để thực hiện nghiệp vụ này tốt, hơn nữa đem lại hiệu quả tối đa làm tăng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng cũng như ngân hàng. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại quỹ tín dụng em nhận thấy rằng hoạt động cho vay quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng cũng như tại quỹ tín dụng, vì vậy em xin chọn đề tài: “ Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, TP. Thanh Hoá” làm đề nghiên cứu. 1.2. Mục đích nghiên cứu và phương pháp viết chuyên đề thực tập 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về quỹ tín dụng làm rõ hơn các hoạt động tại quỹ tín dụng. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 đến năm 2013. Đề ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cũng như cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn. 1.2.2. Phương pháp viết chuyên đề 1.2.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Trang Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến Thu thập số liệu thứ cấp tại quỹ tín dụng quảng Văn, các báo cáo tài chính và những thông tin liên quan đến hoạ động của quỹ tín dụng. Tìm hiểu thêm thông tin qua các sách báo, tạp chí, internet, các văn bản, quy chế, chế độ tín dụng. Tham khảo từ một số sách chuyên ngành. 1.2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu. Phân tích số liệu dựa trên các phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp. Phương pháp phân tích so sánh số tương đối. Phương pháp phân tích so sánh số tuyệt đối. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn 1.3. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu. Hoạt động tín dụng rất đa dạng, việc phân tích tín dụng là một đề tài lớn và phức tạp, vì vậy chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn. Không gian: Quỹ tín dụng nhân dân Quảng Văn Thời gian: phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn từ năm 2010 đến năm 2013. 1.3.2. Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân xã Quảng Văn, huyện Quảng xương, TP. Thanh Hóa. Chương 2: Thực trạng về vấn đề cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng Văn, TP. Thanh Hóa. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng Văn, TP. Thanh Hóa. PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1. Khái niệm về quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tụ chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Trang Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và từng thành viên giúp đỡ nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân phải bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển. 1.2. Những vấn đề cơ bản trong hoạt động tín dụng 1.2.1. Khái niệm quỹ tín dụng Tín dụng đã xuất hiện ngay từ thời kỳ phong kiến, tự cấp tự túc. Khi đó, trong nền kinh tế đã có sự phân chia của cải. Phần lớn tư liệu sản xuất nằm trong tay một số ít địa chủ. Nông dân chiếm đại đa số những không có tư liệu sản xuất họ phải làm thuê mà vẫn không đủ ăn. Để duy trì cuộc sống, họ phải đi vay. Giai cấp thống trị nắm trong tay tư liệu sản xuất đã thực hiện quá trình sản xuất và phát triển theo hướng có lợi cho họ, đó là cho nông dân vay nặng lãi. Lãi suất cho vay lên tới 200-300% năm và lãi suất này đã chiếm toàn bộ phần thặng dư. Tín dụng ra đời, thời kỳ này lãi suất cao do sản xuất hàng hoá chưa phát triển, Nhà nước chưa có sự điều tiết đối với quan hệ tín dụng nên người cho vay tự ấn định mức lãi suất. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế thị trường đã hình thành và phát triển nhiều loại hình sở hữu, có sự phân công lao động, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Luôn luôn tồn tại một thực tế là ở bất kỳ một thời điểm nào trong nền kinh tế cũng xảy ra hiện tượng thừa vốn hay thiếu vốn tạm thời do tính chất mùa vụ, chu kỳ kinh doanh. Người thiếu vốn cần vay để giải quyết nhu cầu, người thừa vốn lại muốn cho vay ra để tăng thêm lợi nhuận. Đây chính là tiền đề tạo ra quan hệ tín dụng. Vì vậy ta có khái niệm khái quát về quỹ tín dụng như sau: Tín dụng là một quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ TCTD cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng. Sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn có thời hạn. Sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn có kèm theo chi phí. Từ khái niệm trên, ta có thể hiểu tín dụng theo một số khía cạnh như sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Trang Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến Thứ nhất, quan hệ tín dụng là quan hệ vay mượn và sử dụng vốn của nhau giữa các chủ thể kinh tế. Vốn ở đây được hiểu theo nghĩa rất rộng trong đó bao hàm cả tiền và tài sản. Các chủ thể có thể là hai hoặc nhiều bên cùng tham gia vào hoạt động tín dụng - điều này giải thích khái niệm đồng tài trợ. Thứ hai, vốn này chỉ được sử dụng một cách tạm thời nghĩa là có thời hạn. Thời hạn ngắn hay dài tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên. Và khi hết thời hạn này vốn phải được hoàn trả chủ sở hữu hoặc người cho vay. Thứ ba, quan hệ tín dụng phải được dựa trên sự tin tưởng. Trên cơ sở có sự tin tưởng mà một bên sẽ đồng ý cho bên kia sử dụng vốn của mình trong một thời gian thoả thuận. Trường hợp cho vay không cần bảo đảm chính là đã được dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. Nếu như bên cho vay không tin tưởng bên đi vay thì họ sẽ yêu cầu đảm bảo bằng tài sản có giá trị tương đương - đây là trường hợp cầm cố thế chấp bảo lãnh. 1.2.2. Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng 1.2.2.1. Bản chất Tín dụng là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh giwuax người đi vay và người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu trong nền kinh tế. Tín dụng là một số vốn là bằng hiện vật hoặc hiện kim vận động theo nguyên tắc hoàn trả đã đáp ứng nhu cầu của các chủ thể tín dụng. 1.2.2.2. Chức năng Tập trung và phân phối lại vốn điều lệ, đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế. Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội, hoạt động tín dụng trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời các công cụ lưu thông như; thương phiếu, kỳ phiếu, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán… Nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ có tác dụng tăng tốc chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội. Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế; sự vận động vốn của tín dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Trang 10 [...]... tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân xã Quảng Văn năm 2011 đến năm 2013 2.2.1 Thực trạng cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng quảng Văn giai đoạn 2011 – 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Trang 29 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến Bảng 2.2: Thực trạng cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Đồng, % Chênh lệch... cách tích cực, chất lượng hoạt động được nâng lên đáng kể Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tín dụng hợp tác hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ - Tín dụng, dịch vụ Ngân hàng chủ yếu ở nông thôn nhưng mục tiêu hoạt động Của Quỹ tín dụng nhân dân là nhằm huy động nguồn vốn tại chỗ để cho vay tại chỗ nhằm phát triển cộng đồng Có thể nói qui mô tổ chức, địa bàn hoạt động gắn liền với dân cư, giao dịch thuận... Hàng (2) (3) Phòng Tín Dụng (4) Giám đốc (5) (7) Phòng Ngân Quỹ (6) Phòng Kế Toán Nguồn: từ phòng tín dụng quỹ tín dụng nhân dân Quảng Văn Bước 1: Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng Khi khách hàng đề xuất vay vốn cán bộ tín dụng thông báo cho khách hàng biết về chính cho vay của quỹ tín dụng, khách hàng và cán bộ tín dụng thoả thuận sơ bộ về các điều kiện cho vay của quỹ tín dụng có thể đáp ứng... quá hạn Dư nợ x 100% Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn nhiều thì hiệu quả tín dụng kém và ngược lại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XÃ QUẢNG VĂN, TP THANH HOÁ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang – MSSV: 11011913 Trang 17 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Yến 2.1 Tổng quan về quỹ tín dụng Nhân dân xã Quảng Văn TP Thanh Hóa 2.1.1 Quá trình hình. .. các quỹ tín dụng trung ương, hỗ trợ cho vay để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trong hoạt động tín dụng, do đó quỹ tín dụng quảng văn có thể huy động vốn từ quỹ tín dụng trung ương khi cần Đại điểm, vị trí của quỹ tín dụng Quảng văn là vùng nông thôn chuyên sản xuất SXNN và Thuỷ sản, thuận lợi cho việc đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất SXNN và Thuỷ sản hơn các tổ chức khác ở ngoài địa bàn Quỹ tín dụng Quảng. .. đồng tín dụng mức lãi suất cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn: Mức lãi suất cho vay trong hạn được thỏa thuận phù hợp với quy định của ngân hàng cho vay về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ quá hạn do giám đốc ngân hàng cho vay quyết định theo nguyên tắc cao hơn lãi suất trong hạn nhưng không vượt quá 150% lãi suất vay. .. hàng như; khuyến mại về lãi suất, chi phí quảng cáo, mở thêm các điểm giao dịch mới… Nhằm cạnh tranh với các quỹ tín dụng khác trên địa bàn Qua việc phần tích bảng kết quả kinh doanh của quỹ tín dụng co thấy hoạt động của quỹ tín dụng ngày càng hiệu quả Đó là do nỗ lực của tập thể các bộ công nhân viên của quỹ tín dụng, đó cũng một phần do quỹ tín dụng nhân dân Quảng văn có những chiến lược kinh doanh... nước làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng phát triển 1.3 Phân loại tín dụng Tín dụng cho vay tồn tại dưới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi Tuy nhiên, căn cứ vào một số các tiêu thức mà người ta có thể phân loại các loại hình như sau: 1.3.1 Theo thời hạn tín dụng Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng và được dùng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động. .. dịch thuận lợi nên chỉ trong thời gian ngắn Quỹ tín dụng quảng Văn được cấp Ủy đảng, Chính quyền và nhân dân ở địa phương ủng hộ, quan tâm nhằm phát triển, vì vậy đã mở ra một kênh chuyển tải vốn, đa dạng hóa các hình thức hoạt động tín dụng, từng bước góp phần xóa bỏ nạn cho vay nặng lãi ở đại bàn thôn Hoạt động của quỹ tín dụng Quảng Văn đã góp phần làm kinh tế xã hội, SXNN và Thủy sản nông thôn ngày... Nguồn nhân lực của quỹ tín dụng ngày càng đáp ứng tốt cho yêu cầu phát triển của tín dụng đảm bảo cho việc chuẩn hoá đội ngũ cán bộ  Khó khăn Khách hàng đa phần là nông dân nên chỉ trả lãi suất và vốn vay sau khi kết thúc vụ mùa, làm cho vòng vay vốn tín dụng chậm lại Vụ mùa của nông dân thường gặp nhiều thiên tai, hạn hán, giá cả thì dao động liên tục đã ảnh hưởng đến kinh doanh và rủi ro tín dụng . về hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân xã Quảng Văn, huyện Quảng xương, TP. Thanh Hóa. Chương 2: Thực trạng về vấn đề cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã Quảng Văn, TP. . tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn. Không gian: Quỹ tín dụng nhân dân Quảng Văn Thời gian: phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng Quảng Văn từ năm 2010. NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN XÃ QUẢNG VĂN, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TP. THANH HOÁ GIÁO

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan