Tăng cường quản lý nợ xấu tại chi nhánh sở giao dịch 1 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

61 365 0
Tăng cường quản lý nợ xấu tại chi nhánh sở giao dịch 1 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT 8 Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 9 1.1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM 9 1.1.1. Khái niệm 9 1.1.11. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu 9 1.1.12. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê Liên hiệp quốc 10 1.11.3. Theo định nghĩa của Việt Nam 10 1.1.2. Phân loại: 10 1.1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM: 12 1.1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu: 13 1.1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng: 13 1.1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng: 13 1.1.5. Tác động của nợ xấu 14 1.1.5.1. Đối với ngân hàng thương mại 14 1.1.5.2. Đối với nền kinh tế 15 1.2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 15 1.2.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại NHTM 15 1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM. 16 1.2.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 16 1.2.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh: 19 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu 22 1.2.3.1. Nhân tố chủ quan 22 1.2.3.2. Nhân tố khách quan: 23 Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 25 2.1. Tổng quan về Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV: 25 2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 — Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 25 Lịch sử hình thành: 25 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam: 29 2.1.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: 31 2.1.2.1. Phân tích tài chính: 31 2.1.2.2. Phân tích hoạt động. 32 2.1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn 32 2.1.2.2.2. Trong hoạt động tín dụng: 35 2.1.2.2.3. Hoạt động dịch vụ 37 2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV 38 2.2.1. Tình hình nợ xấu 39 2.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 41 2.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan 41 2.2.2.2. Nhân tố khách quan 42 2.2.3. Tình hình quản lý nợ xấu tại CN SGD 1 — Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 45 2.2.3.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 45 2.2.3.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh: 50 2.3. Đánh giá công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV53 2.3.1. Thành tựu 53 2.3.2. Hạn chế của công tác quản lý nợ xấu 56 Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV 58 3.1. Định hướng đối với vấn đề quản lý nợ xấu của Chi nhánh Sở giao dịch 1 58 3.1.1. Định hướng phát triển chung 58 3.1.2. Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu: 59 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 59 3.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 59 3.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh 63 3.3. Kiến nghị 67 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 67 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 67 KẾT LUẬN 69 Danh mục tài liệu tham khảo 70 Biểu Biếu 2.1. Biếu đồ tổng tài sản của chi nhánh Sở giao dịch 1 qua các năm Biếu 2.2. Biểu đồ nguồn vốn huy động của chi nhánh Sở giao dịch 1 qua các năm Biếu 2.3. Biếu đồ dư nợ tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch qua các năm Bảng Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn 2007 2009 Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.4. Tình hình hoạt động dịch vụ của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu 2007 2009 Bảng 2.6. Tỷ trọng nợ xấu 2008 2009 Bảng 2.7. Kết quả xử lý nợ xấu của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.8. Tỷ lệ DPRR 2007 2009 Sơ đồ Sơ đồ 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Sở giao dịch 1 LỜI MỞ ĐẦU Qua hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới và hội nhập, đặc biệt là từ khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam được đón nhận nhiều cơ hội mới nhưng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam, tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực được cam kết mở cửa mạnh mẽ, các ngân hàng nước ngoài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam và được đối xử ngang bằng theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó, các ngân hàng Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ tầm cỡ ngay tại thị trường trong nước. Trong đó,tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại, nó phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập nhất song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng. Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số Ngân hàng Thương mại Cổ phần đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp đế thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiên không thế đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng , thông tin sai lệch, tìm cách lách luật ... mà vẫn phải áp dụng đúng quy trình tín dụng đế làm giảm các khoản nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng. Đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, mà bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế thế giới nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng cũng bị tác động, chịu những ảnh hưởng không hề nhỏ. Đế không bị “lép vế trên sân nhà”, thời gian qua các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn diện. Thế nhưng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi được chặng đầu thì “cơn bão” khó khăn kinh tế đã ập đến. Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 đã phải trải qua những biến động dồn dập và đối mặt với những thách thức lớn. Nửa đầu năm 2008, chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng mười bảy năm qua. Khi lạm phát đã bắt đầu hạ nhiệt nhờ hiệu quả của các chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt thì các ngân hàng và doanh nghiệp trong nước lại một phen lao đao vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ nước Mỹ. Ảnh hưởng xấu từ sự suy giảm kinh tế toàn cầu đã khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn và bế tắc. Nguy cơ gia tăng nợ xấu ngân hàng là khó có thể tránh khỏi. Những khoản Nợ có khả năng mất vốn cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, nhất là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đã đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Hơn bao giờ hết, công tác quản lý nợ xấu đang được các NHTM đặt lên hàng đầu. Trong một thời gian thực tập ngắn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam , đơn vị trực tiếp kinh doanh của Hội sở chính, một khu vực trọng điểm của hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, được tìm hiều về những hoạt động của Sở giao dịch, nhất là hoạt động tín dụng, em đã chọn đề tài : “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 — Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập. Kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương : Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 — BIDV Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 — BIDV 1. NHTM: Ngân hàng thương mại 2. BIDV: Ngân hàng đầu tư và phát triến Việt Nam 3. CN SGD1: chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triến Việt Nam 4. H.O: Hội sở chính 5. TCTD: Tổ chức tín dụng

Báo cáo tốt nghiệp “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” MỤC LỤC 1.1. 1.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 — Biểu Biếu 2.1. Biếu đồ tổng tài sản của chi nhánh Sở giao dịch 1 qua các năm Biếu 2.2. Biểu đồ nguồn vốn huy động của chi nhánh Sở giao dịch 1 qua các năm Biếu 2.3. Biếu đồ dư nợ tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch qua các năm Bảng Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn 2007 - 2009 Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.4. Tình hình hoạt động dịch vụ của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu 2007 - 2009 Bảng 2.6. Tỷ trọng nợ xấu 2008 - 2009 Bảng 2.7. Kết quả xử lý nợ xấu của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.8. Tỷ lệ DPRR 2007 - 2009 Sơ đồ Sơ đồ 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Sở giao dịch 1 LỜI MỞ ĐẦU Qua hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới và hội nhập, đặc biệt là từ khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam được đón nhận nhiều cơ hội mới nhưng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những lĩnh vực được cam kết mở cửa mạnh mẽ, các ngân hàng nước ngoài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam và được đối xử ngang bằng theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó, các ngân hàng Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ tầm cỡ ngay tại thị trường trong nước. Trong đó,tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại, nó phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập nhất song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng. Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số Ngân hàng Thương mại Cổ phần đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp đế thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiên không thế đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng , thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU sai lệch, tìm cách lách luật mà vẫn phải áp dụng đúng quy trình tín dụng đế làm giảm các khoản nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng. Đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, mà bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế thế giới nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng cũng bị tác động, chịu những ảnh hưởng không hề nhỏ. Đế không bị “lép vế trên sân nhà”, thời gian qua các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn diện. Thế nhưng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi được chặng đầu thì “cơn bão” khó khăn kinh tế đã ập đến. Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 đã phải trải qua những biến động dồn dập và đối mặt với những thách thức lớn. Nửa đầu năm 2008, chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng mười bảy năm qua. Khi lạm phát đã bắt đầu hạ nhiệt nhờ hiệu quả của các chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt thì các ngân hàng và doanh nghiệp trong nước lại một phen lao đao vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ nước Mỹ. Ảnh hưởng xấu từ sự suy giảm kinh tế toàn cầu đã khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn và bế tắc. Nguy cơ gia tăng nợ xấu ngân hàng là khó có thể tránh khỏi. Những khoản Nợ có khả năng mất vốn cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, nhất là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đã đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Hơn bao giờ hết, công tác quản lý nợ xấu đang được các NHTM đặt lên hàng đầu. Trong một thời gian thực tập ngắn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam , đơn vị trực tiếp kinh doanh của Hội sở chính, một khu vực trọng điểm của hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, được tìm hiều về những hoạt động của Sở giao dịch, nhất là hoạt động tín dụng, em đã chọn đề tài : “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 — Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập. Kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương : Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 — BIDV Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 — BIDV 1. NHTM: Ngân hàng thương mại 2. BIDV: Ngân hàng đầu tư và phát triến Việt Nam 3. CN SGD1: chi nhánh Sở giao dịch 1 - Ngân hàng đầu tư và phát triến Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU 4. H.O: Hội sở chính 5. TCTD: Tổ chức tín dụng 6. DPRR: Dự phòng rủi ro 7. CBTD: Cán bộ tín dụng 8. NHNN: Ngân hàng nhà nước 9. CAR: Hệ số an toàn vốn tối thiếu 10. BAMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng đầu tư và phát triến Việt Nam. AMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 1.1.Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu Nợ xấu trong các Ngân hàng thương mại bao gồm: *Những khoản nợ không thể thu hồi được : - Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bồi thường từ nợ - Người mắc nợ trốn hoặc bị mất tích, không còn tài sản để thanh toán nợ. - Những khoản nợ mà ngân hàng không thể liên lạc được với người mắc nợ hoặc không thể tìm được người mắc nợ. - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh,thanh lý tài sản hoặc kinh doanh bị thua lỗ và tài sản còn lại không đủ để trả nợ. * Nợ có thể thu không thanh toán đầy đủ cho ngân hàng. Đây là những khoản nợ không có tài sản thế chấp hoặc tài sản thế chấp không đủ trả nợ. Người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để trả lãi hoặc gốc có thời hạn thanh toán, hoặc hoàn cảnh chỉ ra rằng khoản nợ sẽ không thể thu hồi đầy đủ như: - Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý thanh toán trong quá khứ, nhưng phần còn lại không thể được đền bù được trong thời gian thỏa thuận. - Những khoản nợ mà tài sản thế chấp không đủ để trả nợ hoặc tài sản thế chấp ở ngân hàng không được chấp nhận về mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ không thể trả nợ ngân hàng đầy đủ. - Những khoản nợ mà Tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản nhưng phần bồi hoàn ít hơn dư nợ. 1.1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê - Liên hiệp quốc Một khoản nợ xấu được coi là nợ xấu khi đã quá hạn trả lãi và(hoặc) gốc trên 90 ngày;hoặc các khoản lãi chưa trả lãi từ 90 ngày trở lên đã nhập gốc, tái cấp vốn hoặc trả chậm theo thỏa thuận; hoặc các khoản thanh toán đã quá hạn 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn đế nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. Về cơ bản,nợ xấu được xác định dựa trên 2 yếu tố: (i) quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây được coi là định nghĩa của Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hiện đang được áp dụng phổ biến trên thế giới. 1.1.1.3. Theo định nghĩa của Việt Nam Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 về phân loại nợ;trích lập và sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng; và theo quyết định số 18/2007 QĐ - NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 493 thì nợ xấu được định nghĩa như sau: Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3( nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4( nợ nghi ngờ), nhóm 5( nợ có khả năng mất vốn). Nợ xấu theo định nghĩa của Việt Nam cũng được xác định dựa theo hai yếu tố: (i) đã quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại. Qua những định nghĩa về nợ xấu của các tổ chức trên ta có thế hiếu khái quát nợ xấu là các khoản nợ mà khách hàng không trả gốc và lãi đúng hạn hoặc không trả nợ như đã cam kết dẫn đến gây thiệt hại cho ngân hàng. 1.1.2. Phân loại: Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 về phân loại nợ;trích lập và sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,và theo quyết đinh số 18/2007 QĐ - NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi;bổ sung một số điều của quyết định 493 thì nợ xấu được xác định dựa trên cả yếu tố thời hạn và khả năng thu hồi ( tại nội dung điều 6) a. Nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại điểm b khoản này. -Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 điều này. Nợ xấu thuộc nhóm này được coi là các khoản nợ có khả năng thu hồi cao nhất. Ngân hàng sẽ trích lập một tỷ lệ DPRR cho nợ xấu nhóm này là 20% dư nợ của nhóm. b.Nhóm 4( Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 điều này. Nợ xấu thuộc nhóm này được đánh giá là có khả năng thu hồi thấp hơn so với các khoản nợ của nhóm 3. Các khoản nợ này được xếp vào những khoản nợ mà ngân hàng có sự nghi ngờ về khả năng trả nợ. Tỷ lệ trích lập DPRR cho nợ xấu thuộc nhóm này là 50% tổng dư nợ của nhóm. c.Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời gian trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai. - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 điều này. Khả năng thu hồi nợ của nhóm này được coi như bằng 0, do vậy tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tương ứng là 100% tổng dư nợ của nhóm. Còn riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thế theo khả năng tài chính của TCTD. 1.1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM: - Tổng số nợ xấu : là chỉ tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ khoản nợ xấu của ngân hàng. Chỉ tiêu này chưa cho biết trong tổng số dư nợ đó,nợ không có khả năng thu hồi là bao nhiêu và nợ có khả năng thu hồi là bao nhiêu. - Tỷ lệ giá trị các khoản nợ xấu/tổng dư nợ: Chỉ tiêu này cho biết mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh cứ 100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệ mà ngân hàng xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi được đúng hạn tại thời điếm xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi được đúng hạn tại thời điếm xác định. Tỷ lệ này mà càng cao thì khả năng rủi ro càng cao. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 7% thì ngân hàng bị coi là có chất lượng tín dụng yếu kém, còn nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 5% thì được coi là có chất lượng tín dụng tốt, các khoản cho vay an toàn. Tuy nhiên các con số được sử dụng đế tính chỉ số này được đo tại một thời điếm nhất định nên chưa phản ánh một cách chính xác chất lượng tín dụng của ngân hàng. - Tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ và nợ khó đòi/ nợ xấu: Các tỷ lệ này cho biết chỉ tiêu tương đối của nợ khó đòi - một cấu phần quan trọng của nợ xấu. Đây là những chỉ tiêu phản ánh một cách khá trung thực về thực tế và nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Tỷ lệ này mà càng lớn thì khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng càng cao. - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu: Tỷ lệ này phản ánh quỹ dự phòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyến thành các khoản nợ mất vốn. Nếu tỷ lệ này mà càng cao thì khả năng quỹ dự phòng rủi ro đủ bù đắp các thiệt hại có thế xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng; và ngược lại. Ngoài ra cũng tùy theo tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng hoặc quốc gia trong từng thời kỳ mà có thể có thêm các chỉ tiêu khác để đánh giá, so sánh thực trạng nợ xấu nhằm xây dựng các biện pháp xử lý hợp lý. 1.1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu: 1.1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng : Nợ xấu làm cho giảm doanh thu của ngân hàng,đồng thời làm giảm hình ảnh cũng như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, tác động rất tiêu cực đối với hoạt động của cả hệ thống. Vì vậy, dự báo nợ xấu phát sinh từ các dấu hiệu định tính và định lượng là một công việc có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Các dấu hiệu đó là: - Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra trong tương lại, ví dụ như sáp nhập. - Sự đánh giá không chính xác về rủi ro của khách hàng. - Không xác định rõ kế hoạch hoàn trả đối với từng khoản cho vay. - Cho vay do khách hàng hứa duy trì một khoản tiền lớn trong ngân hàng. - Do cạnh tranh có thể cấp tín dụng cho khách hàng để họ khởi chạy sang ngân hàng khác dù biết khoản vay có thể dẫn đến rủi ro. - Hồ sơ tín dụng không đầy đủ. - Cơ cấu tín dụng không hợp lý, cho vay tập trung vào một số lĩnh vực nóng trong nền kinh tế như đầu tư vào bất động sản 1.1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng: Việc phát sinh nợ quá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặc khách hàng không muốn trả nợ hoặc là do việc tiêu thụ hàng hóa, thu hồi công nợ chậm hơn dự tính. Việc thanh toán tiền không đúng kế hoạch. Người vay tiền thường xuyên trả nợ không đúng kỳ hạn. Kỳ hạn của khoản vay liên tục bị thay đổi,khách hàng luôn yêu cầu được gia hạn nợ. Các số liệu và tài liệu cần thiết cung cấp cho ngân hàng không được kê khai đầy đủ, chính xác và nộp không theo kế hoạch. Các tài liệu quan trọng phải nộp cho ngân hàng như: báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyến tiền tệ,bảng cân đối kế toán, liên tục bị trì hoãn một cách bất thường. Số liệu kê khai, hay số liệu về doanh thu và dòng tiền thực tế bị nghi ngờ là có chênh lệch khá lớn so với mức dự kiến khi khách hàng xin vay. Tài sản đảm bảo không đủ các tiêu chuẩn, tài sản đảm bảo có giá trị thấp hơn so với khi định giá cho vay. Có dấu hiệu tài sản đã cho người khác thuê, hay bán, trao đổi hoặc bị mất. Những thay đổi bất lợi về giá cổ phiếu của khách hàng vay vốn. Những thay đổi trong cơ cấu vốn của người đi vay (tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu), khả năng thanh toán. Hoạt động kinh doanh của khách hàng thua lỗ trong một hay nhiều năm liên tục, đặc biệt thế hiện qua các chỉ số như ROA, ROE và lãi vay(EBIT) hay thu nhập trước thuế Những thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích được trong số dư tiền gửi của khách hàng. 1.1.5. Tác động của nợ xấu 1.1.5.1. Đối với ngân hàng thương mại Nợ xấu tác động hầu hết tới các hoạt động của NHTM, thậm chí số dư nợ xấu lớn chứa đựng nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngân hàng. Trước hết, nợ xấu làm cho giảm lợi nhuận của các NHTM. Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của NHTM. Khi mà nợ xấu tăng cao,thu nhập của ngân hàng giảm, thậm chí không còn lợi nhuận do không thế thu hồi được nợ, lại phát sinh thêm chi phí trích lập dự phòng, chi phí quản lý, xử lý nợ xấu và các chi phí khác liên quan. Thứ hai là nợ xấu sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng. Nếu tỷ lệ nợ xấu quá cao, vượt quá giới hạn an toàn theo thông lệ quốc tế thì uy tín của NHTM trong nước và quốc tế bị giảm sút nghiêm trọng. Thứ ba, nợ xấu ảnh hưởng xấu tới khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi và cho vay. Nếu các khoản tín dụng gặp rủi ro thì việc thu hồi nợ vay sẽ gặp rất nhiều khó khăn, không thu hồi được hoặc thu hồi không đầy đủ nợ gốc và lãi đã cho vay. Trong khi đó,ngân hàng vẫn phải thanh toán đúng hạn và đầy đủ đối với các khoản tiền gửi. Sự mất cân đối trên ảnh hưởng mạnh tới tính thanh khoản của ngân hàng và ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Thứ tư, nợ xấu có thể cản trở quá trình hội nhập của các NHTM. Nợ xấu tác động trực tiếp tới khả năng tài chính của NHTM khi phân tích đánh giá tình hình tài chính hoạt động ngân hàng, và là yếu tố bất lợi trong cạnh tranh, trong quá trình hội nhập và phát triển. 1.1.5.2. Đối với nền kinh tế NHTM là doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế. Do đó nợ xấu của NHTM ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế. Tác động của nợ xấu đối với nền kinh tế tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: Ngân hàng - khách hàng - nền kinh tế. Qua đó, nợ xấu ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Khả năng khai thác, đáp ứng vốn và khả năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế sẽ bị hạn chế khi nợ xấu phát sinh. Bên cạnh đó, nợ xấu phát sinh do khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ cả nền kinh tế, tác động tới sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế do vốn ứ động,sản xuất kinh doanh bị đình đốn. 1.2.Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 1.2.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại NHTM Quản lý nợ xấu là một quá trình xây dựng và thực hiện các chiến lược,các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng để đạt được các mục tiêu là an toàn,hiệu quả và phát triển bền vững;trong đó cần tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế phát [...]... biện pháp hợp lý, chặt chẽ thống nhất, xử lý nợ có hiệu quả để tránh tình trạng thủ tục rườm rà,phức tạp, kéo quá lâu Chương II Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2 .1. Tổng quan về Chi nhánh Sở giao dịch 1 - BIDV: 2 .1. 1 - Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 2 .1. 1 .1 Lịch sử hình... đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (11 /19 96- 3 /19 97) - Ông Lê Đào Nguyên - Giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (4 /19 97- 6/20 01) - Ông Lê Văn Lộc - Gián đốc chi nhánh sở giao dịch 1 ( 7/20 01- 10 /2002) - - Ông Nguyễn Khắc Thân - Giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (11 /20024/2005) Bà Lê Thị Kim Khuyên - Giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (từ 5/2005) Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng. .. vụ cấp phát ngân sách đầu tư từ các dự án Hiện nay chi nhánh Chi nhánh Sở giao dịch 1 có trụ sở chính tại tòa tháp A Vincom, số 19 1 Bà Triệu- Hai Bà Trưng- Hà Nội Cho tới nay chi nhánh Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã trải qua 19 năm hoạt động và phát triến, đạt được nhiều bước tiến vượt bậc cụ thế: - Trong bốn năm đầu tiên (19 91- 1994), tuy còn nhiều bước đi chập chững nhưng chi nhánh sở giao dịch 1 đã hoàn... hạn 8.9 91. 600 A r-M -1 ♦ À ■ A 2 Tiền gửi dân cư 2.4 91. 0 21 59% 15 .532 .14 2 73% 17 .635.426 14 % -11 % 2.355.873 -5% 2.732.587 16 % - TG tiết kiệm 2 .13 0.000 -7% 1. 865.230 -12 % 2 .19 6 .13 5 18 % - Kỳ phiếu 12 5.350 3% 95.023 -24% 12 1 .13 6 27% - CC TG, trái phiếu 235.6 71 -38% 395.620 68% 415 . 316 5% 3 Huy động khác 53.335 54% 78.235 47% 89. 013 14 % Nguồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng. .. niệm 10 năm thành lập, chi nhánh sở giao dịch 1 đã đạt quy mô tổng tài sản 7.828 tỷ đồng, huy động 6.4 41 tỷ đồng, dư nợ cho vay 4 .17 9 tỷ đồng, thu phí dịch vụ hàng chục tỷ đồng và cơ cấu dịch vụ chi m 16 ,72% lợi nhuận trước thuế - Từ 20 01- 2005: Chi nhánh sở giao dịch 1 đã thực hiện tách nâng cấp mở 4 chi nhánh cấp 1 trên địa bàn Hà Nội đó là: Chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2002 Chi nhánh Hà Thành năm 2003 Chi. .. 15 8.480 10 0 -Nợ dưới tiêu chuấn 96.008 81, 07 11 4.544 84,97 13 9.683 88 ,14 - Nợ nghi ngờ 202, 51 0 ,17 0 0 2 31 0 ,14 18 ,76 20.266 15 ,03 18 .566 11 ,72 - Nợ có khả năng mất 22. 210 ,49 vốn Nguồn : Báo cáo một số chỉ tiêu tín dụng của CN SGD 1 năm 2007-2009 Trong các khoản nợ xấu, thì nợ dưới tiêu chuấn( nhóm 3) chi m tỷ trọng lớn nhất, chi m 84,97% vào năm 2008, chi m 88 ,14 % trong năm 2009 Nợ có khả năng mất vốn chi m... dụng và đảm bảo tỷ lệ dư nợ xấu/ tổng dư nợ nằm trong mức giới hạn an toàn cho phép Dư nợ xấu vẫn tăng nhẹ là do chi nhánh Sở giao dịch tiếp tục cho vay hỗ trợ vốn ngăn hạn đối với Công ty CP XD Công trình Giao thông 810 và Công ty TNHH NN MTV Dệt 8/3 Bảng 2.6 Tỷ trọng nợ xấu 2007-2009 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Sô tiền % Sô tiền % Sô tiền % Nợ xấu 11 8.4 21 100 13 4. 810 10 0 15 8.480... khủng hoảng tài chính toàn cầu,mà khởi đầu là Mỹ, BIDV nói chung và Sở giao dịch nói riêng là ngân hàng đi đầu trong việc minh bạch nợ xấu Những khoản nợ xấu của cả hệ thống ngân hàng phát sinh ngày càng nhiều trên tất cả các lĩnh vực đe dọa đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng Ngân hàng đầu tư và phát triến Việt Nam chính thức phân loại nợ theo sát chuẩn mực dựa theo hệ thống... phân chia chỉ có tính chất tư ng đối bởi các phòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung, phụ trợ và tăng cường cho nhau Các phòng ban có các trưởng phòng và phó phòng Giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 qua các thời kỳ: - Ông Võ Xuân Phúc - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT VN kiêm giám đốc chi nhánh sở giao dịch 1 (3 /19 91- 10 /19 96) - Ông Vũ Quốc Sáu - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT... 16 7 cán bộ nhân viên, Sở giao dịch đã có 12 phòng nghiệp vụ ,1 chi nhánh khu vực,2 phòng giao dịch và 7 quỹ tiết kiệm Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của ngân hàng thương mại , phục vụ đông đảo khách hàng thuộc mọi tầng lớp kinh tế và dân cư Chi nhánh sở giao dịch 1 ã chuyến hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh, hạch toán kinh tế chủ động, tự trang trải Chi nhánh sở giao dịch 1 đã đạt được những kết . nghiệp Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam MỤC LỤC 1. 1. 1. 1 .1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 — Biểu Biếu. về Chi nhánh Sở giao dịch 1 - BIDV: 2 .1. 1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 2 .1. 1 .1. Lịch sử hình thành: Chi nhánh Chi. quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 — BIDV Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 —

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Báo cáo tốt nghiệp

    • MỤC LỤC

    • Biểu

    • Sơ đồ

      • LỜI MỞ ĐẦU

        • 1.1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê - Liên hiệp quốc

        • 1.1.1.3. Theo định nghĩa của Việt Nam

        • 1.1.2. Phân loại:

        • 1.1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM:

        • 1.1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu:

        • 1.1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng :

        • 1.1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng:

        • 1.1.5. Tác động của nợ xấu

        • 1.1.5.1. Đối với ngân hàng thương mại

        • 1.1.5.2. Đối với nền kinh tế

        • 1.2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

        • 1.2.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại NHTM

        • 1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM

        • 1.2.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh

        • 1.2.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh:

        • 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu

        • 1.2.3.1. Nhân tố chủ quan

        • 1.2.3.2. Nhân tố khách quan:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan