PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH lợi NHUẬN và các BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO lợi NHUẬN tại CÔNG TY CP ô tô TUẤN NAM TRANG

42 290 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH lợi NHUẬN và các BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO lợi NHUẬN tại CÔNG TY CP ô tô TUẤN NAM TRANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT2LỜI MỞ ĐẦU11.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI12 Mục đích nghiên cứu13 Phạm vi nghiên cứu24 Phương pháp nghiên cứu25 Bố cục đề tài2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN41. Một số định nghĩa, khái niện cơ bản41.1. Khái niệm lợi nhuận41.2 Kết cấu và phương pháp xác định lợi nhuận51.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh51.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động khác71.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi nhuận81.3.1 Tỷ suất LN trên doanh thu (P’)81.3.2 Tỷ suất LN trên tổng vốn (P’v)91.3.3 Tỷ suất LN trên chi phí (P’cp)102.1 Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuận toàn DN102.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh102.2.1 Phân tích LN hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ112.2.1.1 Đánh giá chung112.2.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng122.2.2 Phân tích LN hoạt động tài chính122.2.2.1 Đánh giá chung122.2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng132.3 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận hoạt động khác132.3.1 Đánh giá chung132.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng132.4 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi nhuận132.4.1 Đánh giá chung142.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng14CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY151Giới thiệu chung về công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang151.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty151.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty151.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh162 Kết quả phân tích lợi nhuận qua các dữ liệu đã thu thập172.1 Các dữ liệu đã thu thập phục vụ cho việc phân tích172.2 Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty172.3 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh192.3.1 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm192.3.1.1 Phân tích chung202.3.1.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố202.3.2 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính212.3.2.1 Đánh giá chung212.3.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HĐTC222.3.3 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động khác232.3.3.1 Đánh giá chung232.3.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến LN hoạt động khác232.4 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi nhuận232.4.1 Chỉ suất sinh lời theo doanh thu232.4.2 Tỷ suất lợi nhuận theo tổng tài sản242.4.3 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu252.4.4 Tỷ suất lợi nhuận theo giá vốn hàng bán252.4.5 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí263 Các kết luận từ việc phân tích lợi nhuận của Công ty263.1 Những mặt đã đạt được263.2 Những khó khăn còn gặp phải và nguyên nhân273.2.1 Khó khan273.2.2 Nguyên nhân28CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY291 Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới291.1. Kế hoạch thực hiện lợi nhuận của công ty năm 2014291.2. Dự báo triển vọng phát triển của công ty292. Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty302.1 Giải pháp thứ nhất: “Tăng vốn để mở rộng quy mô kinh doanh”302.2 Giải pháp thứ 2: “Tăng cường mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá”322.3 Giải pháp 3: “Giảm chi phí kinh doanh”332.4 Kiến nghị với công ty36 LỜI MỞ ĐẦU1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀILợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của DN. LN ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh của DN, cũng như việc phân phối LN trong DN. Đối với DN việc phân tích LN giúp các nhà quản trị DN tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến LN để đưa ra các bện pháp khai thác khả năng tiềm tàng và khắc phục những yếu kém còn tồn tại; đối với các nhà đầu tư phân tích LN nhằm đánh giá được khả năng sinh lời hiện tại và dài hạn của DN mà họ sắp bỏ vốn ra đầu tư để lựa chọn được quyết định đầu tư đúng đắn và mang lại hiệu quả đầu tư cao nhấtQua một thời gian tìm hiểu thực tại Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang em nhận thấy lợi nhuận đang là vấn đề cấp bách được đặt lên hàng đầu trong bản kế hoạch hoạt động đề ra trong những năm tới. Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang mới chỉ thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2009 nên bước đầu còn gặp nhiều khó khăn và ít nhiều cũng bị ảnh hưởng của tình hình kinh tế hiện tại. Do đó việc tăng lợi nhuận sẽ giúp công ty có thêm vốn để mở rộng kinh doanh, đảm bảo thu nhập cho nhân viên trong công ty. Toàn thể nhân viên của công ty phải thực hịên tốt các kế hoạch đã đề ra góp phần giúp Công ty đứng vững và phát triển hơn nữa trong điều kiện kinh tế như hiện nay.Dựa trên vai trò của lợi nhuân và tình hình thực tế tại công ty em đã chọn đề tài TTTN: “ Phân tích tình hình lợi nhuận và các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang ”. 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUThực tập tốt nghiệp thông qua việc hệ thống hóa những vấn đề lý luận kết hợp với việc khảo sát tình hình thực tế việc thực hiện lợi nhuận của công ty trong thời gian vừa qua nhằm mục đích tìm hiểu những nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến các hoạt động KD của công ty; giúp công ty đánh giá đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận, thấy được những thành tích đã đạt được và những mâu thuẫn còn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế. Đồng thời, việc phân tích tình hình lợi nhuận giúp ta thấy được ưu nhược điểm của việc tổ chức quản lý kinh doanh trong công ty. Từ những điều đó phân tích những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình lợi nhuận với mục đích cuối cùng là đề ra được những chính sách, giải pháp khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang trong thời gian tới.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨUNhư đã trình bày ở trên, Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang là DN mới thành lập và đi vào hoạt động không lâu nên Bài thực tập tốt nghiệp của em chỉ đi sâu tập trung vào nghiên cứu việc phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty trong khoảng thời gian 3 năm: từ năm 2011 đến 2013; Bài thực tập không đề cập đến tình hình phân phối và sử dụng lợi nhuận của công ty. Bài thực tập có sử dụng một số bài viết, Bài thực tập cùng đề tài để so sánh, đánh giá chính xác việc đưa ra giải pháp nâng cao lợi nhuận cho Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp thu thập dữ liệu : Đây là phương pháp không thể thiếu đối với việc nghiên cứu phân tích một vấn đề nào đó trong DN. Nó là bước đầu tiên giúp ta định hướng về đề tài nghiên cứu.Phương pháp so sánhSo sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến và quan trọng trong phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích LN nói riêng. Khi sử dụng phương pháp này để phân tích ta lấy kết quả hoạt động năm 2011, 2012 và 2013(các chỉ tiêu liên quan đến LN) để so sánh với nhau và đưa ra nhận xét.Phương pháp tính chỉ số, hệ số, tỷ lệ, tỷ suất Trong quá trình sử dụng phương pháp so sánh tôi sử dụng kết hợp với việc tính chỉ số, hệ số, tỷ lệ, tỷ suất để thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu. Bên cạnh đó tôi cũng dùng cách tính tỷ suất để phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận.Phương pháp biểu mẫuKhi phân tích tình hình thực hiện của công ty kết hợp với phương pháp so sánh tôi có sử dụng các bảng biểu tiện theo dõi các chỉ tiêu cần so sánh. Các biểu thường bao gồm: cột chỉ tiêu lợi nhuận cần phân tích; cột số liệu về số tiền và tỷ trọng của 3 năm phân tích; cột so sánh về số tiền, tốc độ tăng giữa các năm. Tuỳ thuộc vào từng nội dung phân tích mà tôi thiết kế các bảng biểu cho phù hợp.5 BỐ CỤC ĐỀ TÀIBài thực tập của em được chia thành 3 chương chính sau: Chương I: “Cơ sở lý luận” Chương II: “Phân tích tình hình lợi nhuận tại Công ty” Chương III: “Biện pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆN CƠ BẢN1.1. Khái niệm lợi nhuậnTrước đây, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Các DN hoạt động SXKD theo pháp lệnh của Nhà nước với mục tiêu chủ yếu là phục vụ xã hội do đó các DN hoàn toàn bị động đối với kết quả hoạt động SXKD của đơn vị mình. Một nền sản xuất chỉ có thể tồn tại, phát triển khi có tích luỹ. Xét về mặt bản chất, tích luỹ là sử dụng một phần của cải xã hội tạo ra để tái đầu tư vào các yếu tố sản xuất nhằm tăng quy mô và năng lực của nền kinh tế. Muốn tích luỹ thì phải có lợi nhuận. Từ sau Đại hội VI của Đảng, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Theo đó mọi DN được tự do hoạt động SXKD, tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật và tự chịu trách nhiệm về kết quả KD của DN mình. Trong điều kiện cạnh tranh như vậy DN muốn đứng vững trên thị trường cần phải hoạt động có hiệu quả tức cần mang lại nhiều LN. Tùy theo từng giai đoạn phát triển mà DN đề ra những mục tiêu LN khác nhau. Thực tế có một thời chúng ta đã không coi trọng LN, thậm chí coi nó là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản xấu xa. LN của DN luôn là một đề tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trường phái kinh tế và nhiều nhà kinh tế. Vì vậy, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về LN:Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: “LN được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, LN thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bán đắt); là sự lừa gạt, ăn cắp mà có”.Chủ nghĩa trọng nông cho rằng: “Nguồn gốc của sự giàu có của xã hội lại là thu nhập trong sản xuất nông nghiệp”.Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh mà đại diện là Adam Smith cho rằng: “LN trong phần lớn trường hợp chỉ là món tiền thưởng cho việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu tư tư bản”. Vì vậy, ông ta không nhận thấy được sự khác nhau giữa LN và giá trị thặng dư nên ông đã đưa ra quan điểm: “LN là hình thái khác của giá trị thăng dư”Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển kết hợp với những phương pháp biện chứng duy vật, C.Mác đã xây dựng thành công lý luận về hàng hoá, sức lao động, đây là cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư và ông đã kết luận rằng: “LN nói chung là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại”.Nhìn từ góc độ DN thì LN là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả của quá trình hoạt động sản xuất, KD của DN trong thời kỳ nhất định. LN phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của DN, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định … Nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong thời kỳ nhất định.Như vậy, LN được xác định theo công thức sau:Tổng Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phíTrong đó: Tổng thu nhập bao gồm: thu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ; thu từ hoạt động tài chính và thu từ hoạt động khác. Đối với DNTM thì thu từ hoạt động bán hàng là nguồn thu nhập chủ yếu chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí tài chính và chi phí khác. Tổng chi phí bao gồm: chi cho các hoạt động mua hàng, bán hàng, quản lý, tài chính và các chi phí khác1.2 Kết cấu và phương pháp xác định lợi nhuậnTrong nền kinh tế thị trường, với những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của Nhà nước, phạm vi KD của DN được mở rộng. DN có thể đầu tư vào nhiều lĩnh vực khách nhau để tìm kiếm LN và phân tán rủi ro. Vì thế LN cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Về cơ bản, LN được hình thành từ hai nguồn: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và Lợi nhuận từ hoạt động khác.1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanhXuất phát từ chức năng chủ yếu của DNTM là tổ chức lưu thông hàng hóa thông qua trao đổi mua bán nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, do đó LN từ hoạt động KD thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng LN của DNTM.Trước đây, ta hiểu LN từ hoạt động KD chỉ là LN từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Sau khi có quyết định của Bộ Tài chính ban hành ngày 31122001 thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh bao gồm: Lợi nhuận từ bán hàng cung cấp dịch vụ và Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.Các thông tin trình bày trong báo cáo kết quả kinh doanh lợi nhuận HĐKD sẽ được tính theo công thức sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG GIẢNG VIÊN HD : NGUYỄN DỤNG TUẤN SINH VIÊN TH : NGUYỄN NGỌC SÁNG LỚP : DHQT6TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 LN Lợi nhuận 2 DN Doanh nghiệp 3 HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh 4 DT Doanh thu 5 BH & CCDV Bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 CPBH Chi phí bán hàng 7 CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp 8 CL Chênh lệch 9 HĐKD Hoạt động kinh doanh 10 TC Tài chính 11 HĐTC Hoạt động tài chính MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của DN. LN ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh của DN, cũng như việc phân phối LN trong DN. Đối với DN việc phân tích LN giúp các nhà quản trị DN tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến LN để đưa ra các bện pháp khai thác khả năng tiềm tàng và khắc phục những yếu kém còn tồn tại; đối với các nhà đầu tư phân tích LN nhằm đánh giá được khả năng sinh lời hiện tại và dài hạn của DN mà họ sắp bỏ vốn ra đầu tư để lựa chọn được quyết định đầu tư đúng đắn và mang lại hiệu quả đầu tư cao nhất Qua một thời gian tìm hiểu thực tại Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang em nhận thấy lợi nhuận đang là vấn đề cấp bách được đặt lên hàng đầu trong bản kế hoạch hoạt động đề ra trong những năm tới. Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang mới chỉ thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2009 nên bước đầu còn gặp nhiều khó khăn và ít nhiều cũng bị ảnh hưởng của tình hình kinh tế hiện tại. Do đó việc tăng lợi nhuận sẽ giúp công ty có thêm vốn để mở rộng kinh doanh, đảm bảo thu nhập cho nhân viên trong công ty. Toàn thể nhân viên của công ty phải thực hịên tốt các kế hoạch đã đề ra góp phần giúp Công ty đứng vững và phát triển hơn nữa trong điều kiện kinh tế như hiện nay. Dựa trên vai trò của lợi nhuân và tình hình thực tế tại công ty em đã chọn đề tài TTTN: “ Phân tích tình hình lợi nhuận và các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang ”. 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực tập tốt nghiệp thông qua việc hệ thống hóa những vấn đề lý luận kết hợp với việc khảo sát tình hình thực tế việc thực hiện lợi nhuận của công ty trong thời gian vừa qua nhằm mục đích tìm hiểu những nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến các hoạt động KD của công ty; giúp công ty đánh giá đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận, thấy được những thành tích đã đạt được và những mâu thuẫn còn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế. Đồng thời, việc phân tích tình hình lợi nhuận giúp ta thấy được ưu - nhược điểm của việc tổ chức quản lý kinh doanh trong công ty. Từ những điều đó phân tích những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, xác định được mức độ ảnh hưởng của Trang:4 các nhân tố đến tình hình lợi nhuận với mục đích cuối cùng là đề ra được những chính sách, giải pháp khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang trong thời gian tới. 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như đã trình bày ở trên, Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang là DN mới thành lập và đi vào hoạt động không lâu nên Bài thực tập tốt nghiệp của em chỉ đi sâu tập trung vào nghiên cứu việc phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty trong khoảng thời gian 3 năm: từ năm 2011 đến 2013; Bài thực tập không đề cập đến tình hình phân phối và sử dụng lợi nhuận của công ty. Bài thực tập có sử dụng một số bài viết, Bài thực tập cùng đề tài để so sánh, đánh giá chính xác việc đưa ra giải pháp nâng cao lợi nhuận cho Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang. 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập dữ liệu : Đây là phương pháp không thể thiếu đối với việc nghiên cứu phân tích một vấn đề nào đó trong DN. Nó là bước đầu tiên giúp ta định hướng về đề tài nghiên cứu. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến và quan trọng trong phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích LN nói riêng. Khi sử dụng phương pháp này để phân tích ta lấy kết quả hoạt động năm 2011, 2012 và 2013(các chỉ tiêu liên quan đến LN) để so sánh với nhau và đưa ra nhận xét. Phương pháp tính chỉ số, hệ số, tỷ lệ, tỷ suất Trong quá trình sử dụng phương pháp so sánh tôi sử dụng kết hợp với việc tính chỉ số, hệ số, tỷ lệ, tỷ suất để thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu. Bên cạnh đó tôi cũng dùng cách tính tỷ suất để phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận. Phương pháp biểu mẫu Khi phân tích tình hình thực hiện của công ty kết hợp với phương pháp so sánh tôi có sử dụng các bảng biểu tiện theo dõi các chỉ tiêu cần so sánh. Các biểu thường bao gồm: cột chỉ tiêu lợi nhuận cần phân tích; cột số liệu về số tiền và tỷ trọng của 3 năm phân tích; cột so sánh về số tiền, tốc độ tăng giữa các năm. Tuỳ thuộc vào từng nội dung phân tích mà tôi thiết kế các bảng biểu cho phù hợp. 5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI Trang:5 Bài thực tập của em được chia thành 3 chương chính sau: - Chương I: “Cơ sở lý luận” - Chương II: “Phân tích tình hình lợi nhuận tại Công ty” - Chương III: “Biện pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty” Trang:6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆN CƠ BẢN 1.1. Khái niệm lợi nhuận Trước đây, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Các DN hoạt động SXKD theo pháp lệnh của Nhà nước với mục tiêu chủ yếu là phục vụ xã hội do đó các DN hoàn toàn bị động đối với kết quả hoạt động SXKD của đơn vị mình. Một nền sản xuất chỉ có thể tồn tại, phát triển khi có tích luỹ. Xét về mặt bản chất, tích luỹ là sử dụng một phần của cải xã hội tạo ra để tái đầu tư vào các yếu tố sản xuất nhằm tăng quy mô và năng lực của nền kinh tế. Muốn tích luỹ thì phải có lợi nhuận. Từ sau Đại hội VI của Đảng, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Theo đó mọi DN được tự do hoạt động SXKD, tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật và tự chịu trách nhiệm về kết quả KD của DN mình. Trong điều kiện cạnh tranh như vậy DN muốn đứng vững trên thị trường cần phải hoạt động có hiệu quả tức cần mang lại nhiều LN. Tùy theo từng giai đoạn phát triển mà DN đề ra những mục tiêu LN khác nhau. Thực tế có một thời chúng ta đã không coi trọng LN, thậm chí coi nó là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản xấu xa. LN của DN luôn là một đề tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trường phái kinh tế và nhiều nhà kinh tế. Vì vậy, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về LN: Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: “LN được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, LN thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bán đắt); là sự lừa gạt, ăn cắp mà có”. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng: “Nguồn gốc của sự giàu có của xã hội lại là thu nhập trong sản xuất nông nghiệp”. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh mà đại diện là Adam Smith cho rằng: “LN trong phần lớn trường hợp chỉ là món tiền thưởng cho việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu tư tư bản”. Vì vậy, ông ta không nhận thấy được sự khác nhau giữa LN và giá trị thặng dư nên ông đã đưa ra quan điểm: “LN là hình thái khác của giá trị thăng dư” Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển kết hợp với những phương pháp biện chứng duy vật, C.Mác đã xây dựng thành công lý luận về hàng hoá, sức lao động, đây là cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư Trang:7 và ông đã kết luận rằng: “LN nói chung là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại”. Nhìn từ góc độ DN thì LN là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả của quá trình hoạt động sản xuất, KD của DN trong thời kỳ nhất định. LN phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của DN, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định … Nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong thời kỳ nhất định. Như vậy, LN được xác định theo công thức sau: Tổng Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí Trong đó: * Tổng thu nhập bao gồm: thu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ; thu từ hoạt động tài chính và thu từ hoạt động khác. Đối với DNTM thì thu từ hoạt động bán hàng là nguồn thu nhập chủ yếu chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí tài chính và chi phí khác. * Tổng chi phí bao gồm: chi cho các hoạt động mua hàng, bán hàng, quản lý, tài chính và các chi phí khác 1.2 Kết cấu và phương pháp xác định lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường, với những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của Nhà nước, phạm vi KD của DN được mở rộng. DN có thể đầu tư vào nhiều lĩnh vực khách nhau để tìm kiếm LN và phân tán rủi ro. Vì thế LN cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Về cơ bản, LN được hình thành từ hai nguồn: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và Lợi nhuận từ hoạt động khác. 1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Xuất phát từ chức năng chủ yếu của DNTM là tổ chức lưu thông hàng hóa thông qua trao đổi mua bán nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, do đó LN từ hoạt động KD thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng LN của DNTM. Trước đây, ta hiểu LN từ hoạt động KD chỉ là LN từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Sau khi có quyết định của Bộ Tài chính ban hành ngày 31/12/2001 thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh bao gồm: Lợi nhuận từ bán hàng cung cấp dịch vụ và Lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Các thông tin trình bày trong báo cáo kết quả kinh doanh lợi nhuận HĐKD sẽ được tính theo công thức sau: Trang:8 LNhuận thuần từ HĐKD = DT thuần bán hàng, c/cấp dvụ - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN + DT hoạt động TC - Chi phí TC Trong đó: LN từ hoạt động bán hàng, c/cấp dvụ = DT thuần từ bán hàng, c/cấp dvụ - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN LN gộp về bán hàng, c/cấp dvụ = DT thuần về bán hàng, c/cấp dvụ - Giá vốn hàng bán LN hoạt động tài chính = DT hoạt động tài chính - Chi phí tài chính * Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định như sau: Doanh thu thuần bán hàng và c/cấp dịch vụ = Tổng doanh thu thực tế bán hàng và c/cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ Tổng DT thực tế bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm doanh thu từ HĐKD chính và HĐKD phụ. + Doanh thu từ HĐKD chính hay còn gọi là DT bán hàng, cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong kỳ. + Doanh thu từ HĐKD phụ là toàn bộ số tiền hoa hồng bán hàng, tiền nhận gia công từ hoạt động nhận đại lý, ủy thác, gia công + DT thuần bán hàng, cung cấp dịch vụ là bộ phận DT chủ yếu, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng DT, quyết định sự tồn tại và phát triển của DN. Các khoản trừ bao gồm: Trang:9 + Chiết khấu thương mại: là số tiền bên bán cho bên mua hưởng khi mua hàng với số lượng lớn. + Giảm giá hàng hóa: là số tiền giảm trừ ngoài hóa đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém chất lượng, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn ghi như trong hợp đồng. + Doanh thu hàng bán bị trả lại là doanh thu số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị người mua trả lại do người bán không thực hiện đúng cam kết ghi trong hợp đồng. + Các khoản thuế phải nộp khâu tiêu thụ như: thuế GTGT( đối với DN nộp thuế theo phương pháp trực tiếp), thuế TTĐB, thuế xuất-nhập khẩu … theo quy định của nhà nước * Giá vốn hàng bán hay giá xuất kho là giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu trong DNTM bao gồm cả giá mua và chi phí mua. * Chi phí bán hàng: là toàn bộ số tiền phục vụ trực tiếp cho việc tiêu thụ hàng hóa phân bổ cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ * Chi phí quản lý DN: là toàn bộ số tiền phục vụ cho việc điều hành và quản lý chung trong DN * Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: + Thu từ lợi tức, cổ tức hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết + Lãi tiền gửi, tiền cho vay, đầu tư chứng khoán + Chiết khấu thanh toán được hưởng + Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán + Thu nhập từ cho thuê tài sản + Thu nhập từ đầu tư vốn ra ngoài DN * Chi phí hoạt động tài chính gồm: + Chi phí cho hoạt động đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết + Lãi tiền vay phải trả phục vụ cho HĐKD, chi phí thuê tài sản + Chi phí hoạt động đầu tư chứng khoán, chiết khấu thanh toán phải trả cho người mua khi thanh toán tiền trước hạn, bổ sung dự phòng đầu tư chứng khoán. + Các chi phí phục vụ cho việc đầu tư vốn ra ngoài DN Trang:10 [...]... ngân sách Nhà nước, tạo tích lũy cho công ty nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh Trang: 18 Ngày 02/01/2009 Công ty Cổ phần Ô Tô Tuấn Nam Trang chính thức đổi tên thành Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang được Sở Kế hoạch đầu tư Thanh Hóa cấp giấy phép kinh doanh số 2613000351 và đi vào hoạt động ngày 02 tháng 01 năm 2009 - Tên công ty: CÔNG TY CÔ PHẦN ÔTÔ TUÂN NAM TRANG - Địa chỉ công ty: chi nhánh 2- Xã Quảng... các công ty khác nhau thường có các giải pháp khác nhau Qua nghiên cứu thực tiễn tại Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty trong thời gian tới như sau: 2.1 Giải pháp thứ nhất: “Tăng vốn để mở rộng quy mô kinh doanh” Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả phân tích lợi nhuận đã nêu ở Chương 2 cho thấy quy mô vốn đã ảnh hưởng đến kết quả LN của công. .. phát triển của Công ty Công Ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang tiền thân là Công ty Cổ phần Ô Tô Tuấn Nam Trang Công Ty một tổ chức kinh tế pháp nhân hoạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản ngân hàng theo quy định của pháp luật Công ty được thành lập theo quy tắc dân chủ, thống nhất nhằm mục đích phát triển kinh doanh, giải quyết việc làm cho người lao động trong công ty, đảm bảo nộp... tiền vốn, tình hình mua bán, tồn kho hàng hóa, kết quả kinh doanh của công ty 2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN QUA CÁC DỮ LIỆU ĐÃ THU THẬP 2.1 Các dữ liệu đã thu thập phục vụ cho việc phân tích 2.2 Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Để đánh giá toàn diện kết quả đạt được của Công ty, ta xem xét Bảng khái quát tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2011, 2012 và 2013... hiệu quả và ngược lại DN chi nhiều mà không mang lại hiệu quả KD cao hay thu được ít lợi nhuận Trang: 13 2 Nội dung phân tích lợi nhuận trong DNTM Phân tích LN trong DN bao gồm các nội dung sau: + Phân tích chung tình hình thực hiện LN của DN + Phân tích tình hình thực hiện LN từ hoạt động KD + Phân tích tình hình thực hiện LN từ hoạt động khác + Phân tích các tỷ suất LN 2.1 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC... được công ty cũng gặp khải một số khó khăn như: - Chi phí mua hàng cao khiến giá bán của công ty có thời điểm cao hơn so với giá của các công ty cạnh tranh - Nhân viên trong công ty do trẻ tuổi nên ngoài sự năng động, nhiệt tình vốn có nhiều lúc có những nhận định, phán quyết chủ quan, vội vàng bỏ lỡ nhiều khách hàng có nhu cầu sử dụng xe cao - so với tổng công ty thì Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang. .. công tác phân tích thì công ty cũng phải thường xuyên cập nhật, theo dõi các thông tin về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của Nhà nước để nắm bắt tốt các cơ hội kinh doanh, giúp công ty nâng cao hiệu quả, tiếp tục đứng vững và phát triển 2 CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY Như đã nói ở phần Lý luận chung: Không ngừng nâng cao LN là mục tiêu hàng đầu mà các DN luôn hướng... chi tiết các nhân tố ảnh hưởng đến từng loại tỷ suất ta có thể nhận thấy sự thay đổi cụ thể của từng chỉ tiêu, biết được sự thay đổi đó tích cực hay tiêu cực tới tình hình hoạt động của DN Từ đó, đưa ra phương hướng đẩy mạnh yếu tố tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 1.1 Quá trình hình thành và phát... đâỳ đủ các trọng tải Kinh doanh các loại phụ tùng tô Ngoài ra mơ nhiều xưởng bảo dương, sửa chữa tô con, xe tải,… 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang tuy mới chỉ hoạt động trong thời gian chưa dài nhưng nhờ có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, hăng hái trong công việc nên công ty ngày càng phát triển ổn định hơn Trong quá trình hoạt động công ty cũng dần hoàn Trang: 19... ngoài công ty, xét tình hình tài chính của các thành viên góp vốn cũng không thể đầu tư thêm vốn cố định vào công ty Nội dung giải pháp như sau: Công ty có kế hoạch vay vốn các ngân hàng để phục vụ cho việc kinh doanh Tạp thêm uy tín của Công ty để thu hút các nhà đầu tư khác cho Công ty vay vốn lúc cần thiết, vì hình thức này sẽ có thủ tục đợn giản và nhanh chóng Điều kiện và yêu cầu thực hiện giải pháp . vai trò của lợi nhuân và tình hình thực tế tại công ty em đã chọn đề tài TTTN: “ Phân tích tình hình lợi nhuận và các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang ”. 2. HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN. giải pháp khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang trong thời gian tới. 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như đã trình bày ở trên, Công ty CP Ô tô Tuấn Nam Trang

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm lợi nhuận

  • 1.2 Kết cấu và phương pháp xác định lợi nhuận

  • 1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

  • 1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động khác

  • 1.3.1 Tỷ suất LN trên doanh thu (P’)

  • 1.3.2 Tỷ suất LN trên tổng vốn (P’v)

  • 1.3.3 Tỷ suất LN trên chi phí (P’cp)

  • 2.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

  • 2.2.1 Phân tích LN hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ

  • 2.2.1.1 Đánh giá chung

  • 2.2.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

  • 2.2.2 Phân tích LN hoạt động tài chính

  • 2.2.2.1 Đánh giá chung

  • 2.2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

  • 2.3 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận hoạt động khác

  • 2.3.1 Đánh giá chung

  • 2.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

  • 2.4 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi nhuận

  • 2.4.1 Đánh giá chung

  • 2.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan