phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi bhxh tại cơ quan bhxh thành phố hà nội

139 1.1K 4
phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi bhxh  tại cơ quan bhxh thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Chu Ngọc Mai Học viên Lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2007 - 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cơ quan công tác: Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn của tôi, PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ, người đã tận tình hướng dẫn và cho những ý kiến định hướng quý báu giúp tôi thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, Ban lãnh đạo cơ quan BHXH Thành phố Hà Nội, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp của luận văn 3 6. Kết cấu của luận văn 3 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 4 VÀ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 4 1.1. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH 4 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 4 1.1.2 Bản chất của BHXH 7 1.1.2.1 Bản chất kinh tế của BHXH 7 1.1.2.2 Bản chất xã hội của BHXH 8 1.1.3 Chức năng của BHXH 9 1.2. VAI TRÒ CỦA BHXH TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội 10 1.2.2 BHXH góp phần tăng trưởng kinh tế 10 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 12 1.3.1 Sự phát triển của BHXH trên thế giới 12 1.3.2 Sự phát triển của BHXH ở Việt Nam 12 1.4.1 Bảo hiểm thương mại 15 1.4.2 Bảo hiểm xã hội 15 1.4.3 Phân biệt giữa BHXH và BHTM 16 1.4.3.1 Sự giống nhau 16 1.4.3.2 Sự khác nhau 16 1.4.3.3 Cơ chế hoạt động của BHXH và BHTM 17 1.5 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ BHXH 17 1.5.1 Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội 17 1.5.2. Mối quan hệ giữa BHXH với các chính sách xã hội - kinh tế - tài chính 18 1.5.3 NSDLĐ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho NLĐ 20 1.5.4 NLĐ được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH 20 1.5.5 Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố: 21 1.5.6 Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH 21 1.6 QUỸ BHXH VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 22 Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý 1.6.1 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội 22 1.6.1.1 Nguồn hình thành quỹ BHXH 23 Tên Nước 24 Nhà nước 24 Bù thiếu 24 1.6.1.2 Sử dụng quỹ BHXH 26 a. Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH (chiếm tỷ trọng lớn) 26 b. Chi phí cho bộ máy quản lý BHXH (chiếm tỷ trọng nhỏ) 26 c. Chi đầu tư cho tăng trưởng quỹ 26 1.6.1.3 Quản lý quỹ BHXH 27 1.6.2 Tổ chức và quản lý thu BHXH 28 1.6.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH (theo điều 2 luật BHXH ) 28 1- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam bao gồm: 28 1.6.2.2 Tổ chức thực hiện thu BHXH 30 1.6.2.3 Quy trình thu BHXH 30 1.6.2.4 Sự cần thiết và vai trò của việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH 32 1.6.3 Tổ chức và quản lý chi BHXH 32 1.6.3.1 Nội dung các chế độ BHXH 33 1.6.3.2 Đối tượng hưởng BHXH 34 1.6.3.3 Tổ chức thực hiện chi BHXH 34 1.6.4 Thực hiện thanh tra, kiểm tra 35 1.6.5 Tổ chức tuyên truyền BHXH 35 TÓM TẮT CHƯƠNG I 37 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 38 TẠI CƠ QUAN BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 38 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1.1 Các giai đoạn phát triển 38 2.1.1.1 Giai đoạn 1990 -1994 38 2.1.1.2 Giai đoạn 1995 - 2002 39 2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến tháng 7/2008 39 2.1.1.4. Giai đoạn từ tháng 8/2008 đến nay 40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH TP Hà Nội 40 2.1.2.1. Chức năng của BHXH TP Hà Nội 40 2.1.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của BHXH TP Hà Nội 40 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BHXH TP Hà Nội 42 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HỘI, LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 43 2.2.1 Về điều kiện tự nhiên 43 2.2.2 Về đặc điểm kinh tế - chính trị 44 2.2.3 Về đặc điểm xã hội - lao động 45 2.2.3.1 Về cung lao động 46 2.2.3.2 Về cầu lao động 47 2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2004-2008 48 Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý 2.3.1 Hoạt động thu BHXH 48 2.3.1.1 Quy trình thu BHXH ở BHXH Thành phố Hà Nội: 49 2.3.1.2 Kết quả thu BHXH ở TP Hà Nội giai đoạn 2004-2008 51 2.3.1.3 Tình trạng nợ đọng BHXH 54 2.3.1.4 Kết quả hoạt động mở rộng đối tượng, tăng thu BHXH trong giai đoạn 2004 - 2008 56 b. Quỹ lương trích nộp BHXH 58 2.3.1.5 Nhận xét, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thu BHXH 59 2.3.2 Hoạt động chi trả BHXH 63 2.3.2.1 Quy trình chi BHXH 66 2.3.2.2 Tình hình thực hiện chi trả các chế độ trợ cấp ngắn hạn 70 2.3.2.3 Tình hình thực hiện chi trả trợ cấp BHXH dài hạn 72 2.3.2.4 Đánh giá công tác chi BHXH 75 2.3.3 Cân đối thu - chi quỹ BHXH 76 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 81 2.4.1 Những kết quả đã đạt được 82 2.4.2 Những tồn tại hạn chế 85 2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế 87 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 87 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 91 CHƯƠNG 3 92 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH Ở BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 92 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN BHXH VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU - CHI BHXH 92 3.1.1 Định hướng phát triển của BHXH Việt Nam 92 3.1.2 Định hướng phát triển và hoàn thiện công tác thu chi BHXH của BHXH Hà Nội.94 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH VÀ CÂN ĐỐI QUỸ BHXH 95 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường quản lý công tác thu và phát triển nguồn thu BHXH 96 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường quản lý và nâng cao kết quả công tác chi trả trợ cấp BHXH 102 3.2.3 Giải pháp 3 : Hoàn thiện bộ máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác thu chi BHXH ở Hà Nội 106 3.2.3.1 Sự cần thiết hoàn thiện bộ máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực BHXH. 106 3.2.3.2 Nội dung hoàn thiện tổ chức bộ máy và công tác cán bộ BHXH thành phố Hà Nội 107 3.2.4 Giải pháp 4: Nhóm giải pháp hỗ trợ cho công tác thu chi BHXH 111 3.2.4.1 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về thu, chi BHXH 111 3.2.4.2 Hoàn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ thu, chi BHXH 112 3.2.4.3 Thực hiện các mối quan hệ phối hợp 113 3.2.4.4 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin. 114 3.2.4.5 Thông tin, tuyên truyền 115 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 117 3.3.1 Đối với Nhà nước 117 3.3.3 Đối với BHXH Việt Nam 117 Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG 3 119 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp của luận văn 3 6. Kết cấu của luận văn 3 CHƯƠNG 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 4 VÀ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 4 1.1. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH 4 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 4 1.1.2 Bản chất của BHXH 7 1.1.2.1 Bản chất kinh tế của BHXH 7 1.1.2.2 Bản chất xã hội của BHXH 8 1.1.3 Chức năng của BHXH 9 1.2. VAI TRÒ CỦA BHXH TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội 10 1.2.2 BHXH góp phần tăng trưởng kinh tế 10 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 12 1.3.1 Sự phát triển của BHXH trên thế giới 12 1.3.2 Sự phát triển của BHXH ở Việt Nam 12 1.4.1 Bảo hiểm thương mại 15 1.4.2 Bảo hiểm xã hội 15 1.4.3 Phân biệt giữa BHXH và BHTM 16 1.4.3.1 Sự giống nhau 16 1.4.3.2 Sự khác nhau 16 1.4.3.3 Cơ chế hoạt động của BHXH và BHTM 17 1.5 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ BHXH 17 1.5.1 Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội 17 1.5.2. Mối quan hệ giữa BHXH với các chính sách xã hội - kinh tế - tài chính 18 1.5.3 NSDLĐ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho NLĐ 20 1.5.4 NLĐ được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH 20 1.5.5 Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố: 21 1.5.6 Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH 21 1.6 QUỸ BHXH VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 22 1.6.1 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội 22 1.6.1.1 Nguồn hình thành quỹ BHXH 23 Bảng 1.1: Tỷ lệ đóng BHXH của một số nước (% so với tiền lương) 24 Tên Nước 24 Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Nhà nước 24 Tỷ lệ đóng góp (%) 24 Bù thiếu 24 1.6.1.2 Sử dụng quỹ BHXH 26 a. Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH (chiếm tỷ trọng lớn) 26 b. Chi phí cho bộ máy quản lý BHXH (chiếm tỷ trọng nhỏ) 26 c. Chi đầu tư cho tăng trưởng quỹ 26 1.6.1.3 Quản lý quỹ BHXH 27 1.6.2 Tổ chức và quản lý thu BHXH 28 1.6.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH (theo điều 2 luật BHXH ) 28 1- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam bao gồm: 28 1.6.2.2 Tổ chức thực hiện thu BHXH 30 1.6.2.3 Quy trình thu BHXH 30 1.6.2.4 Sự cần thiết và vai trò của việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH 32 1.6.3 Tổ chức và quản lý chi BHXH 32 1.6.3.1 Nội dung các chế độ BHXH 33 1.6.3.2 Đối tượng hưởng BHXH 34 1.6.3.3 Tổ chức thực hiện chi BHXH 34 1.6.4 Thực hiện thanh tra, kiểm tra 35 1.6.5 Tổ chức tuyên truyền BHXH 35 TÓM TẮT CHƯƠNG I 37 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 38 TẠI CƠ QUAN BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 38 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1.1 Các giai đoạn phát triển 38 2.1.1.1 Giai đoạn 1990 -1994 38 2.1.1.2 Giai đoạn 1995 - 2002 39 2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến tháng 7/2008 39 2.1.1.4. Giai đoạn từ tháng 8/2008 đến nay 40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH TP Hà Nội 40 2.1.2.1. Chức năng của BHXH TP Hà Nội 40 2.1.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của BHXH TP Hà Nội 40 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BHXH TP Hà Nội 42 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HỘI, LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 43 2.2.1 Về điều kiện tự nhiên 43 2.2.2 Về đặc điểm kinh tế - chính trị 44 2.2.3 Về đặc điểm xã hội - lao động 45 2.2.3.1 Về cung lao động 46 2.2.3.2 Về cầu lao động 47 2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2004-2008 48 2.3.1 Hoạt động thu BHXH 48 2.3.1.1 Quy trình thu BHXH ở BHXH Thành phố Hà Nội: 49 Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý 2.3.1.2 Kết quả thu BHXH ở TP Hà Nội giai đoạn 2004-2008 51 2.3.1.3 Tình trạng nợ đọng BHXH 54 2.3.1.4 Kết quả hoạt động mở rộng đối tượng, tăng thu BHXH trong giai đoạn 2004 - 2008 56 b. Quỹ lương trích nộp BHXH 58 2.3.1.5 Nhận xét, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thu BHXH 59 2.3.2 Hoạt động chi trả BHXH 63 2.3.2.1 Quy trình chi BHXH 66 2.3.2.2 Tình hình thực hiện chi trả các chế độ trợ cấp ngắn hạn 70 2.3.2.3 Tình hình thực hiện chi trả trợ cấp BHXH dài hạn 72 2.3.2.4 Đánh giá công tác chi BHXH 75 2.3.3 Cân đối thu - chi quỹ BHXH 76 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 81 2.4.1 Những kết quả đã đạt được 82 2.4.2 Những tồn tại hạn chế 85 2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế 87 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 87 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 91 CHƯƠNG 3 92 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH Ở BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 92 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN BHXH VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU - CHI BHXH 92 3.1.1 Định hướng phát triển của BHXH Việt Nam 92 3.1.2 Định hướng phát triển và hoàn thiện công tác thu chi BHXH của BHXH Hà Nội.94 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH VÀ CÂN ĐỐI QUỸ BHXH 95 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường quản lý công tác thu và phát triển nguồn thu BHXH 96 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường quản lý và nâng cao kết quả công tác chi trả trợ cấp BHXH 102 3.2.3 Giải pháp 3 : Hoàn thiện bộ máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác thu chi BHXH ở Hà Nội 106 3.2.3.1 Sự cần thiết hoàn thiện bộ máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực BHXH. 106 3.2.3.2 Nội dung hoàn thiện tổ chức bộ máy và công tác cán bộ BHXH thành phố Hà Nội 107 3.2.4 Giải pháp 4: Nhóm giải pháp hỗ trợ cho công tác thu chi BHXH 111 3.2.4.1 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về thu, chi BHXH 111 3.2.4.2 Hoàn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ thu, chi BHXH 112 3.2.4.3 Thực hiện các mối quan hệ phối hợp 113 3.2.4.4 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin. 114 3.2.4.5 Thông tin, tuyên truyền 115 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 117 3.3.1 Đối với Nhà nước 117 3.3.3 Đối với BHXH Việt Nam 117 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 119 KẾT LUẬN 120 Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 ASXH An sinh xã hội 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 BHTM Bảo hiểm thương mại 5 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 6 CBCCVC Cán bộ công chức viên chức 7 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa 8 CNTT Công nghệ thông tin 9 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 10 DN NQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 11 ĐKKD Đăng ký kinh doanh 12 ĐV SDLĐ Đơn vị sử dụng lao động 13 ILO Tổ chức lao động quốc tế 14 HCSN Hành chính sự nghiệp 15 HĐĐT Hoạt động đầu tư 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 HTX Hợp tác xã 18 HTLĐ Hợp tác lao động 19 KCB Khám chữa bệnh 20 LD Liên doanh 21 LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội 22 MSLĐ Mất sức lao động 23 NCL Ngoài công lập 24 NLĐ Người lao động 25 NSDLĐ Người sử dụng lao động 26 NSNN Ngân sách nhà nước 27 TNLĐ-BNN Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp 28 UBND Ủy ban nhân dân 29 VPĐD Văn phòng đại diện 30 SXKD Sản xuất kinh doanh Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế và quản lý LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù ở chế độ xã hội nào, dù nền kinh tế phát triển hay đang hoặc kém phát triển cũng đều thực hiện chính sách BHXH. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác BHXH và xác định đây là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất nhằm đảm bảo thu nhập, đời sống cho hàng triệu người lao động cùng các đối tượng hưởng chế độ trợ cấp BHXH, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an sinh xã hội, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Chính sách BHXH đồng thời còn thể hiện tính ưu việt của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh sang cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế đan xen lẫn nhau, các quan hệ lao động cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Do vậy, chính sách BHXH theo kiểu bao cấp không còn phù hợp và phải nhanh chóng biến đổi cho thích ứng với điều kiện mới, được điều chỉnh bổ sung kịp thời để phù hợp tình hình kinh tế - xã hội. Để tổ chức đưa chính sách BHXH vào thực tế cuộc sống, đòi hỏi phải có một nguồn tài chính đủ lớn và phải quản lý có hiệu quả để đảm bảo cân đối thu chi, bảo toàn và tăng trưởng. Thực tế cho thấy, ở các nước phát triển thì Tài chính BHXH là một nguồn tài chính lớn và quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của Tài chính BHXH . Quản lý thu - chi quỹ BHXH là khâu quan trọng trong quản lý Tài chính BHXH. Qua thực tế hoạt động của ngành BHXH nói chung và BHXH Thành phố Hà Nội nói riêng, đã bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập. Việc tăng trưởng nguồn thu BHXH còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu tiền chi BHXH Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ 1 [...]... trạng về hoạt động BHXH tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội trên các lĩnh vực: hoạt động thu BHXH, phát triển đơn vị, đối tượng tham gia BHXH; hoạt động chi BHXH và cân đối thu chi BHXH Từ đó đưa ra nguyên nhân của những tồn tại - Đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng phát triển nguồn thu BHXH, nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội, cân đối thu - chi BHXH và phát... đào tạo Cao học Quản Trị Kinh Doanh tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi chọn đề tài Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH Thành Phố Hà Nội ” làm luận văn thạc sỹ 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về sự phát triển BHXH; quỹ BHXH và nội dung hoạt động thu, chi BHXH - Phân tích và đánh... hình hoạt động BHXH trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 200 4-2 008 5 Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động thu - chi BHXH và cân đối quỹ thu - chi BHXH - Qua phân tích thực trạng hoạt động thu, chi BHXH tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội, từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của nó - Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động. .. thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH Thành phố Hà Nội, góp phần đảm bảo cân đối thu chi BHXH và phát triển bền vững quỹ BHXH trong tương lai 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về BHXH và hoạt động thu, chi BHXH Chương 2: Thực trạng hoạt động thu - chi BHXH ở Hà Nội giai đoạn năm 200 4-2 008... thu - chi BHXH ở Hà Nội giai đoạn năm 200 4-2 008 Chương 3: Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4 Khoa Kinh tế và quản lý CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 1.1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội Ngày nay, khi sản phẩm... vững quỹ BHXH 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động BHXH tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội, trong đó tập trung chủ yếu vào hoạt động thu BHXH, chi trả các chế độ BHXH, công tác quản lý đối tượng đóng và hưởng BHXH, công tác khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXH và cân đối quỹ Chu Ngọc Mai Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3 Khoa Kinh tế và quản lý... khoa Hà Nội 2 Khoa Kinh tế và quản lý gây nên sự mất cân đối cho quỹ BHXH Tình trạng thu không đủ, còn nợ đọng, chi chưa đồng bộ do còn thiếu thực tế đã làm tăng gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Để khắc phục các hạn chế trên, nhằm mở rộng và tăng trưởng nguồn thu, nâng cao kết quả hoạt động chi BHXH trên địa bàn Hà Nội, cân đối thu - chi và phát triển bền vững quỹ BHXH, rất cần có những giải pháp. .. việc làm - Thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH - Góp phần kích thích NLĐ hăng hái nâng cao năng suất lao động cá nhân và lao động xã hội - Góp phần gắn bó lợi ích giữa NLĐ và NSDLĐ, NLĐ với xã hội Thông qua BHXH mọi mâu thu n giữa chủ và thợ được giải quyết Trên đây là những chức năng chủ yếu và cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế... bảo hiểm cho đến đảm bảo vật chất và việc xét trợ cấp vv Vì vậy, Nhà nước phải quản lý toàn bộ quy trình này một cách chặt chẽ và thống nhất 1.6 QUỸ BHXH VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 1.6.1 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH là một trong những nội dung cơ bản của hệ thống BHXH Quỹ BHXH được hình thành bằng nhiều nguồn khác nhau, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung là quỹ... Hà Nội 6 Khoa Kinh tế và quản lý - BHXH là sự liên kết giữa những người lao động (thông qua sự san sẻ trách nhiệm bằng đóng phí BHXH) xuất phát từ lợi ích chung của người lao động và người sử dụng lao động - Việc tham gia BHXH là bắt buộc trừ một số trường hợp ngoại lệ - Nguồn thu BHXH thông qua sự đóng góp của các bên tham gia trong quan hệ BHXH bao gồm người lao động, người sử dụng lao động và Nhà . tạo Cao học Quản Trị Kinh Doanh tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi chọn đề tài Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH Thành Phố Hà Nội. đề còn tồn tại và nguyên nhân của nó. - Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH Thành phố Hà Nội, góp phần đảm bảo cân đối thu chi BHXH. thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động thu - chi BHXH và cân đối quỹ thu - chi BHXH. - Qua phân tích thực trạng hoạt động thu, chi BHXH tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội, từ

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

    • VÀ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH

      • 1.1. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH

        • 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội

        • 1.1.2 Bản chất của BHXH

        • 1.1.2.1 Bản chất kinh tế của BHXH

        • 1.1.2.2 Bản chất xã hội của BHXH

        • 1.1.3 Chức năng của BHXH

        • 1.2. VAI TRÒ CỦA BHXH TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI

          • 1.2.1 BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội

          • 1.2.2 BHXH góp phần tăng trưởng kinh tế

          • 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

            • 1.3.1 Sự phát triển của BHXH trên thế giới

            • 1.3.2 Sự phát triển của BHXH ở Việt Nam

            • 1.4.1 Bảo hiểm thương mại

            • 1.4.2 Bảo hiểm xã hội

            • 1.4.3 Phân biệt giữa BHXH và BHTM

              • 1.4.3.1 Sự giống nhau

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan