chức năng kiểm tra

12 259 0
chức năng kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG KIỂM TRA I. KHÁI NIỆM II. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA III. QUI TRÌNH KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm  Chức năng kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm để đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để đạt tới các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành.  Như vậy kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trò từ nhà quản trò cao nhất đến nhà quản trò thấp nhất trong tổ chức I. KHÁI NIỆM 2. Tác dụng của kiểm tra  Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức  Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu.  Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng.  Phát hiện kòp thời những vấn đề và những đơn vò bộ phận chòu trách nhiệm để sửa sai.  Làm đơn giản hoá các vấn đề uỷ quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm. II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA • 1. Cơ chế kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp, và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra. • 2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của cá nhà quản trò • 3. Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA • 4. Việc kiểm tra phải khách quan • 5. Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của tổ chức • 6. Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm, và công việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí của nó • 7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành động III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN • Quá trình kiểm tra cơ bản được thấy ở bất kỳ nơi nào, kiểm tra bất kỳ cái gì, cũng bao gồm 3 bước : (1) xây dựng các tiêu chuẩn, (2) đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn này và (3) điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn và các kế hoạch III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM TRA XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM TRA ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH KHÁC BIỆT ĐIỀU CHỈNH KHÁC BIỆT IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA • 1. Kiểm tra dự phòng • Một hệ thống kiểm tra tốt đối với nhà quản trò phải bao gồm việc kiểm tra mang tính chất dự phòng, tức là một sự kiểm tra nhằm tiên liệu trước việc sai sót sẽ xảy ra trừ khi phải có biện pháp để điều chỉnh ngay trong hiện tại. IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA • 2. Kiểm tra hiện hành • Loại này giúp cho quản trò sửa chữa kòp thời khó khăn mới phát sinh. Loại này thực hiện bằng cách giám sát trực tiếp. • 3. Kiểm soát phản hồi • Đây là loại kiểm soát thông dụng nhất, xảy ra sau hoạt động. Nhưng mang tính thụ động. IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA • 4. Kiểm tra điểm trọng yếu • nhà quản trò phải chọn những điểm quan tâm đặc biệt và chỉ với sự quan tâm đến các điểm ấy, nhà quản trò sẽ có thể chắc chắn được rằng toàn bộ hoạt động của cơ sở đang diễn tiến bình thường theo dự trù [...]...IV CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA •để có thể tựï mình tìm ra các điểm trọng yếu để kiểm tra, nhà quản trò nên tự hỏi mình các câu hỏi sau đây : •1 Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu của đơn vò mình ? •2 Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu ? •3 Những điểm nào là điểm đo lường tốt nhất sự sai lạc ? IV CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA • 4 Những điểm nào là điểm... nào là điểm đo lường tốt nhất sự sai lạc ? IV CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA • 4 Những điểm nào là điểm cho nhà quản lý biết ai là người chòu trách nhiệm về sự thất bại ? • 5 Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kém nhất ? • 6 Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu thập thông tin cần thiết mà không phải tốn kém nhiều quá ? . CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG KIỂM TRA I. KHÁI NIỆM II. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA III. QUI TRÌNH KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm  Chức năng kiểm tra là đo lường và. THỨC KIỂM TRA IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA • 1. Kiểm tra dự phòng • Một hệ thống kiểm tra tốt đối với nhà quản trò phải bao gồm việc kiểm tra mang tính chất dự phòng, tức là một sự kiểm tra nhằm. khí của tổ chức • 6. Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm, và công việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí của nó • 7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành động III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN III.

Ngày đăng: 05/10/2014, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG KIỂM TRA

  • I. KHÁI NIỆM

  • Slide 3

  • II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA

  • Slide 5

  • III. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA CƠ BẢN

  • Slide 7

  • IV. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan