Hoàn thiện chính sách tiền lương tại ngân hàng AGRIBANK chi nhánh sầm sơn TẢI HỘ 0984985060

72 2.5K 12
Hoàn thiện chính sách tiền lương tại ngân hàng AGRIBANK chi nhánh sầm sơn TẢI HỘ 0984985060

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP31.1 KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG31.1.1 Khái niệm tiền lương31.1.2 Vai trò của tiền lương41.2 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG61.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương61.2.2 Vai trò của chính sách tiền lương71.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG81.3.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương.81.3.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới tiền lương và chính sách tiền lương.101.4 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG131.4.1 Quy định về lương tối thiểu chung131.4.2 Quy định về thang lương, bảng lương và các mức phụ cấp131.4.3 Quy định về xây dựng, sử dụng và quản lý quỹ tiền lương151.4.4 Quy định về hình thức trả lương161.5 SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN.192.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK.192.1.1 Quá trình hình thành và phát triển192.1.2 Qúa trình hình thành và phát triền Ngân Hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn252.1.2.2 Cơ cấu tổ chức272.1.2.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của Ngân Hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn282.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN302.2.1 Quan điểm trả lương của Ngân Hàng Agribank302.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tiền lương của NHNoPTNT312.2.3 Quy định về xếp lương và phụ cấp lương.352.2.3.1 Quy định về xếp lương352.2.3.2 Phụ cấp lương362.2.4 Chi trả lương cho từng cán bộ viên chức.372.2.5 Nhận xét và đánh giá việc thực hiện chính sách tiền lương của NHNoPTNT.402.2.5.1 Thực trạng trả lương tại Hội sở chính.402.2.5.2 Thành tựu đạt được482.2.5.3 Hạn chế cần khắc phục49CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NH AGRIBANK513.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NH AGRIBANK513.1.1 Định hướng hoạt động513.1.2 Định hướng đổi mới chính sách tiền lương trong thời gian tới533.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHNoPTNT563.2.1 Giải pháp kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước và các bộ ngành có liên quan.563.2.2 Giải pháp kiến nghị đối với Ban lãnh đạo NHNoPTNT573.2.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng quỹ tiền lương573.2.2.2 Về chi trả lương cho cán bộ viên chức:603.2.2.3 Hệ thống các biện pháp hỗ trợ.66KẾT LUẬN69TÀI LIỆU THAM KHẢO:70 LỜI MỞ ĐẦUCon người là trung tâm của mọi sự phát triển, vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội đồng thời mọi mục tiêu kinh tế xã hội hướng tới đều là nâng cao đời sống vật chất – tinh thần tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện. Xã hội ngày càng phát triển thì lao động trở thành một nhu cầu thiết yếu để tồn tại, thông qua lao động người lao động được trả lương – đây là nguồn thu nhập để họ tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động. Người lao động chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số, để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động, pháp luật lao động đã ra đời trong đó có chính sách tiền lương. Thông qua chính sách tiền lương, Nhà nước có thể tác động tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Nó tác động tới những người làm công ăn lương – người dân của xã hội; nó tác động tới mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ vì tiền lương là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất; nó tác động đến quan hệ tích lũy và tiêu dùng vì khi thu nhập tăng thì xu hướng tích lũy nhiều hơn sẽ tăng đầu tư cho nền kinh tế phát triển; nó cũng tác động đến cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế. Như vậy, chính sách tiền lương chính là động lực cho phát triển kinh tế xã hội. Việc thực hiện trả lương đúng với năng suất và chất lượng của cán bộ viên chức chính là việc từng bước hoàn thiện chính sách tiền lương trong Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn được xác định là một nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài. Bên cạnh những thành tựu về cải cách và hoàn thiện chính sách tiền lương trong thời gian qua của Ngân hàng vẫn còn một số những hạn chế cần khắc phục. Sau một thời gian thực tập tại NH Agribank tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách tiền lương tại Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Sầm Sơn” để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tôi hy vọng rằng, qua chuyên đề này tôi sẽ đưa ra được một số giải pháp kiến nghị có ích cho việc hoàn thiện chính sách tiền lương cho quý cơ quan. Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tiền lương của Nhà nước, quy chế trả lương của NHNoPTNT Phạm vi nghiên cứu: Là việc áp dụng các chính sách này tại NHNoPTNT chi nhánh Sầm Sơn Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp các số liệu sẵn có từ quá trình hoạt động của NHNoPTNT Mục đích nghiên cứu: Đưa ra được một số biện pháp góp phần hoàn thiện chính sách tiền lương cuả NHNoPTNT Kết cấu bài viết gồm ba phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tiền lương trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn.Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của tôi không thể tránh khỏi được những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy (cô) và các anh chị trong Ban Tổ chức Cán bộ NH AGRIBANK chi nhánh Sầm Sơn để tôi hoàn thiện được bài viết của mình được hoàn thiện hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3 1.1 KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG 3 1.1.1 Khái niệm tiền lương 3 1.1.2 Vai trò của tiền lương 4 1.2 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 6 1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương 6 1.2.2 Vai trò của chính sách tiền lương 7 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 8 1.3.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương 8 1.3.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới tiền lương và chính sách tiền lương. 10 1.4 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 13 1.4.1 Quy định về lương tối thiểu chung 13 1.4.2 Quy định về thang lương, bảng lương và các mức phụ cấp 13 1.4.4 Quy định về hình thức trả lương 16 1.5 SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN 19 GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 19 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 70 GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH LỜI MỞ ĐẦU Con người là trung tâm của mọi sự phát triển, vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội đồng thời mọi mục tiêu kinh tế - xã hội hướng tới đều là nâng cao đời sống vật chất – tinh thần tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện. Xã hội ngày càng phát triển thì lao động trở thành một nhu cầu thiết yếu để tồn tại, thông qua lao động người lao động được trả lương – đây là nguồn thu nhập để họ tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động. Người lao động chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số, để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động, pháp luật lao động đã ra đời trong đó có chính sách tiền lương. Thông qua chính sách tiền lương, Nhà nước có thể tác động tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Nó tác động tới những người làm công ăn lương – người dân của xã hội; nó tác động tới mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ vì tiền lương là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất; nó tác động đến quan hệ tích lũy và tiêu dùng vì khi thu nhập tăng thì xu hướng tích lũy nhiều hơn sẽ tăng đầu tư cho nền kinh tế phát triển; nó cũng tác động đến cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế. Như vậy, chính sách tiền lương chính là động lực cho phát triển kinh tế xã hội. Việc thực hiện trả lương đúng với năng suất và chất lượng của cán bộ viên chức chính là việc từng bước hoàn thiện chính sách tiền lương trong Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn được xác định là một nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài. Bên cạnh những thành tựu về cải cách và hoàn thiện chính sách tiền lương trong thời gian qua của Ngân hàng vẫn còn một số những hạn chế cần khắc phục. Sau một thời gian thực tập tại NH Agribank tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách tiền lương tại Ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Sầm Sơn” để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tôi hy vọng rằng, qua chuyên đề này tôi sẽ đưa ra được một số GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH giải pháp kiến nghị có ích cho việc hoàn thiện chính sách tiền lương cho quý cơ quan. Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tiền lương của Nhà nước, quy chế trả lương của NHNo&PTNT Phạm vi nghiên cứu: Là việc áp dụng các chính sách này tại NHNo&PTNT chi nhánh Sầm Sơn Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp các số liệu sẵn có từ quá trình hoạt động của NHNo&PTNT Mục đích nghiên cứu: Đưa ra được một số biện pháp góp phần hoàn thiện chính sách tiền lương cuả NHNo&PTNT Kết cấu bài viết gồm ba phần chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tiền lương trong doanh nghiệp. - Chương 2: Thực trạng chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn - Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn. Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của tôi không thể tránh khỏi được những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy (cô) và các anh chị trong Ban Tổ chức Cán bộ NH AGRIBANK chi nhánh Sầm Sơn để tôi hoàn thiện được bài viết của mình được hoàn thiện hơn. GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1.1 Khái niệm tiền lương Thị trường lao động là một bộ phận của nền kinh tế thị trường. Ở đó, sức lao động được coi là hàng hóa nên tiền lương được coi là giá cả của sức lao động. Trước hết, tiền lương là số tiền mà người lao động sử dụng trả cho người lao động, nói cách khác đây là quan hệ kinh tế của tiền lương. Thứ hai, tiền lương không chỉ thuần túy là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội quan trọng, liên quan tới đời sống và trật tự xã hội, đây chính là tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với người sử dụng lao động, tiền lương là một phần cấu thành nên chi phí sản xuất – kinh doanh. Vì thế, tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Còn đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động, đây là phần thu nhập cơ bản và chủ yếu đối với hầu hết mọi người lao động. Trong thực tế, khái niệm tiền lương rất đa dạng và có thể gọi dưới nhiều tên gọi khác nhau: thù lao lao động, thu nhập lao động…Ở Pháp sự trả công được gọi là tiền lương, ở Đài Loan tiền lương chỉ mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận được do làm việc…còn ở Việt Nam “Tiền lương là lượng tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng sức lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định” (1) . Tiền lương được chia thành tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động; số tiền này phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH người lao động; phụ thuộc và trình độ cũng như kinh nghiệm làm việc…trong quá trình lao động. Còn tiền lương thực tế là số lượng các loại hàng hóa tiêu dùng và các dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa. “Thu nhập là tổng số tiền mà người lao động nhận được trong một thời gian nhất định, từ các nguồn thu khác nhau” (2) . Các nguồn thu nhập đó có thể là: tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp (từ cơ sở sản xuất); từ lãi tiền gửi tiết kiệm hay từ các khoản tiền từ kinh tế phụ gia đình… Còn theo ILO: “Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng”. “Tiền công là khoản tiền trả công cho người lao động theo hợp đồng lao động (chưa trừ thuế thu nhập và các khoản khấu trừ theo quy định); được tính dựa trên số lượng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế”. Bản chất của tiền lương thay đổi tùy theo các điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của côn người. Nếu trước đây, tiền lương chỉ được coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trường thì giờ đây, tiền lương không đơn giản chỉ là giá cả hàng hóa sức lao động nữa. Quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động đã có thay đổi căn bản. 1.1.2 Vai trò của tiền lương Vì tiền lương liên quan trực tiếp đến chủ sở hữu sức lao động và người sử dụng sức lao động nên vai trò của tiền lương được xét dưới hai góc độ: • Đối với người sử dụng lao động: Tư bản (K) và lao động (L) là hai đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất vật chất. Người sử dụng lao động dùng tư bản để trang bị máy móc, công nghệ, mua nguyên – vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, họ cũng sử dụng tư bản để GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH thuê mướn sức lao động của người lao động để tham gia quá trình biến đổi các nguyên liệu đó thành hàng hóa mang lại giá trị cao hơn cho người sử dụng. Người sử dụng lao động ở đây là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế… Người sử dụng lao động thu được lợi nhuận do thu được một khoản chênh lệch giữa doanh thu thu được và chi phí mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất cũng như phân phối sản phẩm. Chi phí này gồm có: Chi phí mua sắm máy móc, chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào, chi phí cho lao động trực tiếp sản xuất, chi phí cho lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất và chi phí quản lý điều hành. Như vậy, chi phí tiền lương chi trả cho người lao động là tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ, cho cán bộ quản lý điều hành. Để thu được lợi nhuận cao hơn, chủ doanh nghiệp luôn muốn giảm chi phí, nhưng lượng chi phí này chỉ có thể giảm tới một mức nào đó do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến pháp luật lao động và thị trường lao động. Hoặc họ có thể nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả làm việc để giảm giá thành sản phẩm – đây thường là cách họ chọn để nâng cao lợi nhuận cho mình và mang lại hiệu quả cao hơn trong việc quản lý lao động. Bởi lẽ, tiền lương tăng lên sẽ là yếu tố tạo động lực tốt nhất để người lao động gắn bó với tổ chức, làm việc có trách nhiệm cao hơn và có năng suất lao động cao hơn. Vì thế, tiền lương luôn được các nhà sử dụng lao động coi như một công cụ quản lý lao động hữu hiệu nhất và ưu việt nhất trong hệ thống các bí quyết quản lý lao động. • Đối với người lao động: Người lao động là người nắm giữ sức lao động. Kinh tế ngày càng phát triển, thị trường lao động ngày một hoàn thiện, sức lao động đã trở thành một loại hàng hóa đặc biệt và mang lại giá trị cao hơn giá trị hàng hóa mà họ làm ra cho người chủ thuê mướn sức lao động của họ. Tiền công mà chủ doanh nghiệp trả chính là giá cả sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình làm việc và cống hiến cho doanh GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH nghiệp. Người lao động tiêu hao sức cơ bắp và tiêu hao trí lực vào quá trình làm việc; nếu không được nghỉ ngơi để có thời gian tái tạo sức lao động đó thì sức lao động đó sẽ dần bị mất đi và không thể phát triển được. Vì thế, người lao động sử dụng tiền lương để tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động của mình thông qua hệ thống các nhu cầu ăn, mặc, ở, giao lưu, học hỏi… Tiền lương mà doanh nghiệp trả phải đáp ứng được các nhu cầu này thì mới có tác dụng kích thích họ làm việc và giữ chân họ ở lại với doanh nghiệp. Không những thế, người lao động làm việc không chỉ để nuôi sống bản thân mình mà còn nuôi sống những người đang phụ thuộc vào họ, đó là những người đã hết tuổi lao động và những người chưa đến tuổi lao động, là bố mẹ và con cái của họ. Chính vì vậy, khi trả lương cho người lao động nhất thiết cũng phải xét đến các yếu tố này thì tiền lương mới thực sự là công cụ quản lý hiệu quả. 1.2 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách này liên quan trực tiếp đến hầu hết người lao động trong xã hội và chịu sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước quản lý thống nhất tiền lương. Nhà nước thực hiện một cơ chế kiểm soát trong thực hiện chính sách và chế độ trả lương, trên cơ sở pháp luật về tiền lương, các hợp đồng lao động và thuế thu nhập. Việc quản lý Nhà nước về tiền lương được thực hiện thông qua Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (cơ quan quản lý tiền lương cao nhất); các bộ quản lý chuyên ngành và các địa phương (cấp Tỉnh, cấp thành phố); các doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện công tác lao động, tiền lương theo quy định của pháp luật. GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp là các quy định, hướng dẫn của Nhà nước về tiền lương, phụ cấp, hệ thống các đòn bẩy, giải pháp bao gồm việc nghiên cứu, xây dựng, ban hành hệ thống các văn bản, các hướng dẫn về chế độ tiền lương, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện những chính sách tiền lương… nhằm thực hiện phân phối công bằng, minh bạch, hài hòa lợi ích giữa người sử dụng lao động, người lao động và Nhà nước, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế - xã hội. 1.2.2 Vai trò của chính sách tiền lương Chính sách tiền lương được xem như một văn bản pháp luật nên có thể xem chính sách tiền lương như một công cụ hiệu quả góp phần điều tiết thị trường lao động, thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ và góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia. Đối với thị trường lao động, thông qua việc ban hành và sửa đổi chính sách lương trong những năm qua, Nhà nước công nhận tiền lương và tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động. Thông qua hoạt động của thị trường lao động, chính sách tiền lương góp phần phân bổ điều chỉnh nguồn nhân lực phạm vi vùng, địa phương và toàn bộ nền kinh tế. Bộ luật lao động ra đời năm 1994, qua hai lần sửa đổi, bổ sung đã quy định khung pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế lao động hai bên trong doanh nghiệp,…tiền lương, tiền công được xác định, điều chỉnh thông qua hoạt động lao động và thương lượng lao động tập thể. Nhờ vậy, chính sách tiền lương đã góp phần thu hút đầu tư và thu hút lao động vào các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất; hạn chế sự di chuyển lao động. Chất lượng lao động tăng lên, công nghệ ngày một hiện đại, môi trường đầu tư thuận lợi là điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư nước ngoài. Quy mô sản xuất được mở rộng đã tạo thêm việc làm cho người lao động và có GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH tác dụng trở lại với thị trường lao động, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động và tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Để chính sách tiền lương phát huy được hiệu quả thì các chính sách liên quan như chính sách đào tạo, chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, chính sách xóa đói giảm nghèo sẽ làm cho thị trường lao động phát triển toàn diện hơn. Nhà nước cũng đang tiếp tục nghiên cứu cải cách các chính sách toàn diện triệt để hơn chính sách tiền lương cho phù hợp với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế như việc ban hành tiền lương tối thiểu, thiết lập hệ thống thang, bảng lương mới, hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng thệ thống thang lương, bảng lương, hoàn thiện khung pháp lý về cơ chế hai bên, ba bên. Tất cả đều nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng văn minh, hiện đại. 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1.3.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương. Sự phát triển của khoa học công nghệ, những quy định của Nhà nước và sự vận động của thị trường chính là các yếu tố bên ngoài, yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương. Sự phát triển của khoa học công nghệ và việc vận dụng nó vào quá trình sản xuất kinh doanh đã đem đến hiệu quả quản lý tốt hơn. Do đó việc vận dụng các chính sách tiền lương của mỗi doanh nghiệp cũng nhạy bén hơn nên việc xác định quỹ trả lương, phân phối tiền lương cho người lao dựa trên việc xây dựng đơn giá tiền lương cũng được diễn ra dễ dàng và khoa học hơn, giúp cho việc thực hiện chính sách tiền lương được hiệu quả. Quy chế tiền lương luôn thay đổi theo sự phát triển của kinh tế - xã hội trong GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC 8 [...]... THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Năm 1988 ,Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng(nay là chính phủ)về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh,trong đó có ngân hàng PTNN... hình thành quỹ lương chủ yếu: + Quỹ lương theo đơn giá tiền lương từ trên giao xuống; + Quỹ tiền lương bổ sung: Tiền lương làm thêm giờ, lương bổ sung, lương năng suất; + Tiền lương từ quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang; + Quỹ lương từ các hoạt động kinh doanh khác ngoài đơn giá tiền lương; - Về cách thức xác định quỹ tiền lương: Đưa ra cách thức xác định cho từng loại quỹ lương và những quy... nghiệp, nông thôn Ngân hàng PTNN hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, phòng Tín dụng Nông nghiệp,qũy tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh,thành phố .Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp ,Ngân hàng Đầu tư... thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh Thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 sở giao dịch( Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp tỉnh,thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận,huyện,thị xã co 475 chi nhánh Năm 1993 ,Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam... xây dựng cho những năm tiếp theo 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN 2.2.1 Quan điểm trả lương của Ngân Hàng Agribank Theo Điều 53 Quyết định số 80 ngày 07 tháng 03 năm 2007 đã quy định chế độ trả lương đối với cán bộ, viên chức: Những cán bộ, viên chức trong chỉ tiêu biên chế của NHNo&PTNT được trả lương; nâng bậc lương thường xuyên; nâng ngạch theo quy định... tính lương trả cho người lao động cũng làm cho chính sách tiền lương của ngân hàng được hoàn thiện hơn, chính sách tiền lương đi phản ánh được nhiều khía cạnh làm cho tiền lương phản ánh đúng giá trị sức lao động hơn Cụ thể như sau:  Trình độ cán bộ viên chức và hệ số thành tích xếp loại Trình độ cán bộ viên chức là một điều kiện quan trọng quyết định hệ số lương của họ trong hệ thống thang bảng lương. .. giá tiền lương; hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp để tính quỹ lương cũng như việc phân phối quỹ lương đó đến từng cán bộ viên chức làm việc tại ngân hàng Với quan điểm, triết lý của ngân hàng trong việc trả lương cho người lao động như đã trình bày ở trên, ngân hàng đã đặt mức lương dựa trên thị trường lao động Ngân hàng cũng xây dựng được cơ chế tiền lương với phúc lợi nhằm khuyến khích các... đến chính sách tiền lương của NHNo&PTNT • Quan điểm trả lương của NHNo&PTNT NHNo&PTNT là đơn vị sự nghiệp và thuộc sự quản lý của Nhà nước Là một ngân hàng lớn và có các Chi nhánh tại hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước, quy mô lao động vốn đã lớn lại càng lớn hơn Dựa vào kết quả hoạt động, chênh lệch thu chi và quy mô của ngân hàng để đưa ra quyết định về đơn giá tiền lương; hệ thống thang lương, ... lệ của Agribank lên 20.810 tỷ đồng,tiếp tục Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam Agribank chính thức vươn lên là Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ thẻ với trên 6,38 triệu thẻ,bứt phá trong phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên tiến,đặc biệt là các sản phẩm thanh toán trong nước…Ngày 28/6/2010 ,Agribank chính thức khai trương Chi nhánh nước ngoài đầu tiên tại Campuchia Agribank chính. .. tiếp kinh doanh Từ Quyết định trên, cùng với sự ra đời của một số chi nhánh NHTM trên địa bàn Tỉnh và Thành phố, NHNo&PTNT Sầm Sơn là chi nhánh thành viên thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập sau nghị định này, với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Sầm Sơn (sau đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và nay là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) GVHD: LÊ ĐỨC LÂM SVTH: . Thực trạng chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn - Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách tiền lương của Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn. Vì thời gian nghiên. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 6 1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương 6 1.2.2 Vai trò của chính sách tiền lương 7 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 8 1.3.1. hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương 8 1.3.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới tiền lương và chính sách tiền lương. 10 1.4 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 13 1.4.1 Quy định về lương

Ngày đăng: 05/10/2014, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

  • 1.1 KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG

  • 1.1.1 Khái niệm tiền lương

  • 1.1.2 Vai trò của tiền lương

  • 1.2 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG

  • 1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương

  • 1.2.2 Vai trò của chính sách tiền lương

  • 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG

  • 1.3.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tiền lương và chính sách tiền lương.

  • 1.3.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới tiền lương và chính sách tiền lương.

  • 1.4 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG

  • 1.4.1 Quy định về lương tối thiểu chung

  • 1.4.2 Quy định về thang lương, bảng lương và các mức phụ cấp

  • 1.4.4 Quy định về hình thức trả lương

  • 1.5 SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN.

  • 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan