Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở huyện quảng xương – thanh hóa TẢI HỘ 0984985060

46 1.7K 3
Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở huyện quảng xương – thanh hóa TẢI HỘ 0984985060

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT1LỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC31.1. Một số khái niệm cơ bản31.1.1. Nhân lực:31.1.2. Nguồn nhân lực:41.1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực51.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực51.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong51.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài71.3. Quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực81.4. Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực10CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA122.1. Một số đặc điểm chủ yếu của Huyện Quảng Xương122.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên122.1.2. Bộ máy tổ chức UBND Huyện Quảng Xương.132.1.3. Cơ cấu kinh tế142.1.4. Thực trạng nguồn nhân lực152.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo , phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương172.2.1. Bộ phận thực hiện hoạt động đào tạo cán bộ202.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo222.2.3. Các hình thức đào tạo232.2.4. Xác định chương trình và chi phí đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại khối UBND Huyện Quảng Xương242.2.5. Đánh giá hiệu quả sau đào tạo25CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA273.1. Phương hướng phát triển của UBND Huyện về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực273.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong UBND Huyện Quảng Xương283.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo283.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo293.2.3. Xây dựng một chương trình đào tạo303.2.4. Xây dựng các kế hoạch đào tạo313.2.5. Xây dựng một chương trình quản lí cán bộ đi đào tạo chuyên nghiệp323.2.6. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả đào tạo333.2.7. Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo343.2.8. Nâng cao sự hỗ trợ từ phía UBND353.2.9. Nâng cao ý thức bản thân người lao động353.2.10. Thực hiện tốt việc đánh giá kết quảcông tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực373.2.11. Các biện pháp khác373.3. Kiến nghị39KẾT LUẬN40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCNH HDH: Công nghiệp hóa hiện đại hóaUBND : Ủy ban nhân dân TBXH : Thương binh xã hộiMTTQ : Mặt trận tổ quốcLĐ TB XH : Lao đông thương binh xã hội  LỜI NÓI ĐẦUNhư chúng ta được biết, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm Phòng Lao động thương binh xã hội của mình. Để vươn ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Đào tạo và phát triển là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững về nghề nghiệp của mình. Thực hiện tốt và đúng chức năng nhiệm Phòng Lao động thương binh xã hội với một tinh thần tự giác và tính trách nhiệm cao.Trong đó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế xã hội.Số lượng, chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội chính là số lượng, chất lượng của bộ phận dân số trong độ tuổi đang có việc làm, chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc. Chất lượng nguồn nhân lực để thể hiện bằng các chỉ tiêu: về tình trạng phát triển thể lực; trình độ học vấn; kiến thức; tay nghề; tác phong nghề nghiệp; v.v..Số lượng, chất lượng nguồn nhân lực gắn bó chặt chẽ với quá trình đào tạo phát triển. Quá trình đào tạo làm biến đổi nguồn nhân lực cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhằm phát huy, khơi dậy những tiềm năng của con người, thúc đẩy phát triển con người về tri thức, kỹ năng, phẩm chất; thúc đẩy sáng tạo v.v..Theo định hướng phát triển chung của đất nước, với yêu cầu CNH – HĐH đất nước thì Tỉnh Thanh Hóa cũng đòi hỏi cần có nguồn nhân lực tốt nhất để đáp ứng nhu cầu công việc của xã hội.Vì vậy nhiệm Phòng Lao động thương binh xã hội của đào tạo phát triển cần phải có những đổi mới thích ứng nhằm bảo đảm yêu cầu của tình hình mới.Trong những năm vừa qua, Tỉnh Thanh Hóa nói chung và Huyện Quảng xương nói riêng có có những cố gắng trong công cuộc đào tạo nguồn nhân lực. Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề tồn tại, cần nghiên cứu giải quyết.Trong đó, cần nắm được thực tế về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tiếp đến cần thiết có các biện pháp, kiến nghị kịp thời để giải quyết những vấn đề đang tồn đọng và dự báo, định hướng phát triển trong nhưng năm sắp tới.Với mong muốn nghiên cứu về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng như góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn, tôi xin chọn đề tài: Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương – Thanh Hóa”Đề tài bao gồm:Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương – Thanh Hóa.Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương – Thanh Hóa.

Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng MỤC LỤC SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH- HDH: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa UBND : Ủy ban nhân dân TBXH : Thương binh xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc LĐ- TB- XH : Lao đông- thương binh- xã hội SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta được biết, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm Phòng Lao động- thương binh- xã hội của mình. Để vươn ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Đào tạo và phát triển là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững về nghề nghiệp của mình. Thực hiện tốt và đúng chức năng nhiệm Phòng Lao động- thương binh- xã hội với một tinh thần tự giác và tính trách nhiệm cao.Trong đó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế xã hội. Số lượng, chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội chính là số lượng, chất lượng của bộ phận dân số trong độ tuổi đang có việc làm, chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc. Chất lượng nguồn nhân lực để thể hiện bằng các chỉ tiêu: về tình trạng phát triển thể lực; trình độ học vấn; kiến thức; tay nghề; tác phong nghề nghiệp; v.v Số lượng, chất lượng nguồn nhân lực gắn bó chặt chẽ với quá trình đào tạo phát triển. Quá trình đào tạo làm biến đổi nguồn nhân lực cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhằm phát huy, khơi dậy những tiềm năng của con người, thúc đẩy phát triển con người về tri thức, kỹ năng, phẩm chất; thúc đẩy sáng tạo v.v Theo định hướng phát triển chung của đất nước, với yêu cầu CNH – HĐH đất nước thì Tỉnh Thanh Hóa cũng đòi hỏi cần có nguồn nhân lực tốt nhất để đáp ứng nhu cầu công việc của xã hội.Vì vậy nhiệm Phòng Lao động- thương binh- xã hội của đào tạo phát triển cần phải có những đổi mới thích ứng nhằm bảo đảm yêu cầu của tình hình mới. Trong những năm vừa qua, Tỉnh Thanh Hóa nói chung và Huyện Quảng xương nói riêng có có những cố gắng trong công cuộc đào tạo nguồn nhân lực. SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH 5 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề tồn tại, cần nghiên cứu giải quyết.Trong đó, cần nắm được thực tế về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tiếp đến cần thiết có các biện pháp, kiến nghị kịp thời để giải quyết những vấn đề đang tồn đọng và dự báo, định hướng phát triển trong nhưng năm sắp tới.Với mong muốn nghiên cứu về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng như góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn, tôi xin chọn đề tài: "Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương – Thanh Hóa” Đề tài bao gồm: Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương – Thanh Hóa. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương – Thanh Hóa. SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH 6 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Nhân lực: Theo C.Mác con người là một thực thể xã hội, đồng thời là một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học. Vì vậy, con người chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên và xã hội. Trước hết, con người là một sinh vật, với các thuộc tính sinh học. Ngày nay, khoa học nghiên cứu về cơ thể con người đã đạt được những thành tựu xuất sắc trong việc khám phá những quy luật của hoạt động thần kinh cao cấp, di truyền, sinh hoá, tâm sinh lý v.v chi phối hành vi con người. Con người không chỉ là một thực thể sinh học mà còn là một thực thể xã hội. Con người là trung tâm của sự phát triển xã hội. Trong học thuyết về hình thái xã hội, Các Mác đã chỉ rõ tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại được quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, trong đó, con người là lực lượng quan trọng có tính quyết định và năng động nhất. Con người là chủ thể của quá trình sản xuất, sáng tạo ra lịch sử. Theo quan niệm kinh tế học thì con người khuôn mẫu gắn liền với hiệu quả hoạt động kinh tế - xã hội của họ. Phục Phòng LĐ - TB - XH con người là mục đích của sản xuất. Nhưng con người lại là yếu tố động nhất, quyết định hiệu quả của mọi quá trình lao động xã hội. Ngày nay, khoa học kỹ thuật tiến nhanh như vũ bão, thì vai trò của con người ngày càng quan trọng. Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người. Nó chính là khả năng lao động của con người. Sức lao động tồn tại ngay trong chính bản thân người lao động dưới các dạng sức cơ bắp, sức thần kinh, trí óc. Người sở hữu sức lao động, chính là người tiêu dùng sức lao động. Trong quá trình sử dụng sức lao động khi có các điều kiện về tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý sức lao động mới biến thành hoạt động lao động. Do đó, hoạt SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH 7 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng động lao động là quá trình sử dụng sức lao động xảy ra trong quá trình lao động. Sự bù đắp các hao phí về sức cơ bắp, sức thần kinh thông qua việc tiêu dùng tư liệu sinh hoạt vật chất, tinh thần và học tập. 1.1.2. Nguồn nhân lực: Là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, cũng có thể được xác định trên một địa phương, một ngành hay một vùng Theo đó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. Tiềm năng lao động của con người bao hàm cả thể lực, trí lực và tâm lực như đạo đức, lối sống, nhân cách và truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc.v v. Số lượng, chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội chính là số lượng, chất lượng của bộ phận dân số trong độ tuổi đang có việc làm, chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc. Độ tuổi được theo Luật tính từ 15 tuổi đến 60 tuổi cho nam giới và 15-55 tuổi cho nữ giới. Về chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện bằng các chỉ tiêu về tình trạng phát triển thể lực, trình độ học vấn, kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp; cơ cấu tuổi tác, giới tính, thiên hướng, tình trạng phân bổ theo lãnh thổ và khu vực hoạt động là thành thị, hay nông thôn. Nguồn nhân lực được phân chia thành: Nguồn nhân lực sẵn có; nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế; nguồn nhân lực dự trữ. * Đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực - Đặc trưng về mặt sinh học và xã hội con người. Con người sống trong môi trường tự nhiên và xã hội, nên các yếu tố tự nhiên và xã hội gắn bó khăng khít, hoà quyện vào nhau. Hoạt động của con người chủ yếu là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và thông qua những hoạt động đó, con người cải tạo chính bản thân mình, làm cho con người ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. - Đặc trưng về số lượng: về mặt số lượng, quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào phạm vi lãnh thổ tính toán, các quy định pháp luật về giới hạn tuổi tác và cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính v.v SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH 8 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng - Đặc trưng về chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực là tổng thể những nét đặc trưng phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất và phát triển con người. Những nét đặc trưng đó bao gồm: trạng thái thể lực, trí lực, năng lực, phong cách đạo đức, lối sống và tinh thần của nguồn nhân lực Chất lượng là một đặc trưng quan trọng của nguồn nhân lực, cần vượt trước trình độ phát triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo, cũng như, sẵn sàng đón nhận những tiến bộ kỹ thuật - công nghệ mới. 1.1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực a. Bản chất của đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo hay còn được gọi là đào tạo kỹ năng được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm Phòng LĐ - TB - XH của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm Phòng LĐ - TB - XH lao động có hiểu quả hơn . Nó có tác dụng tập trung cho thời điểm hiện tại, đào tạo cho từng cá nhân với thời gian ngắn hạn. Mục đích của nó là khắc phục được sự thiếu hụt về kiến thức va kỹ năng hiện tại. b. Bản chất của phát triển nguồn nhân lực Là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Nó tập trung cho công việc trong tương lai về sau và bao gồm cá nhân và tổ chức trong thời gian dài hạn.Mục đích của phát triển là hướng tới tương lai. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong Môi trường bên trong tổ chức, doanh nghiệp có tác động lớn đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nó quyết định tới việc các nhân viên được cử đi đào tạo hay không, đào tạo như thế nào, theo chương trình gì, mục tiêu ra sao. SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH 9 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng Mặt khác, các chi phí và lợi ích đạt được dựa trên tính toán sau chương trình đào tạo đó. Trong các yếu tố ảnh hưởng tới đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không thể thiếu sự ảnh hưởng của tổ chức, hoặc đáp ứng nhu cầu hiện tại của công việc hoặc xây dựng kế hoạch, chiến lược nhân sự dài hạn về năng lực phục Phòng LĐ - TB - XH của cá nhân trong tổ chức. Tổng quan nhìn nhận có thể rút ra mấy yếu tố chính trong môi trường bên trong ảnh hưởng tới đào tạo và phát triển nguồn nhân lực a. Quan điểm người lãnh đạo Quan điểm người lãnh đạo thể hiện ý chí thống nhất của ban lãnh đạo, là sự đồng tình và là định hướng hoạt động của tổ chức. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có tính chất tập thể và ý nghĩa trong toàn tổ chức nên nhất thiết cần sự ủng hộ và nhất chí của các cấp lãnh đạo. Nó là tiền đề cơ bản để có các phương thức thực hiện sau này.Bởi, nó quyết định từ chi phí cho chương trình đào tạo, công tác đào tạo và sự lựa chọn nhân sự cho công việc đào tạo.Vậy, để hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực diễn ra tốt đẹp và thành công thì cần thiết có ý kiến chỉ đạo của cấp lãnh đạo đưa hoạt động tới chuyên nghiệp và hiệu quả. b. Phương thức tổ chức, kinh doanh và định hướng phát triển Bất kỳ một tổ chức nào được thành lập đều có một định hướng và sự lựa chọn chiến lược phát triển cho riêng mình và có khuynh hướng lâu dài. Do đó, luôn có sự gắn kết giữa chiến lược và trình độ năng lực sản xuất hay kinh doanh. Đây là mối quan hệ qua lại và rất chặt chẽ, hiểu rằng mục tiêu là ở tương lai và nhân lực để đáp ứng các bước đi đến tương lai đó. Sự đáp ứng này bao gồm cập nhật về công nghệ hay trình độ, năng lực sản xuất. Chính điều đó cần phải tiến hành đào tạo lực lượng lao động để phục Phòng LĐ - TB - XH các yêu cầu đặt ra nhằm tăng hiệu quả và năng suất lao động. c. Nhân lực trong tổ chức Sự tác động qua lại giữa tổ chức với con người là một vấn đề. Và con người tạo ra tổ chức. Lực lượng lao động là yếu tố chính vận hành quá trình sản xuất, trình độ của họ quyết định tới mức hoàn thành công việc và chất lượng sản SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH 10 [...]... chương trình đào tạo nhân lực trong một tổ chức Xác định nhu cầu đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo Lựa chọn và đào tạo giáo viên Dự tính chi phí đào tạo Thiết lập quy trình đánh giá (Nguồn: Giáo trình quản trị nhân lực) 1.4 Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với... TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA 3.1 Phương hướng phát triển của UBND Huyện về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Huyện Quảng Xương đã có nhiều giải pháp thiết thực giải quyết việc làm.Trong 5 năm (2005-2010), Huyện đã giải quyết cho 25.300 lao động (bình quân 6.100 lao động/năm) Trong đó có 2.610 người đi xuất khẩu lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo. .. nhân lực, tăng cường số lượng cũng như chất lượng đào tạo cần phải có những đổi mới ngay từ công tác đào tạo và quản lý cán bộ Từ đó, mới có thể xây dựng được một chương trình đào tạo lâu dài và hiệu quả 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong UBND Huyện Quảng Xương Xuất phát từ yêu cầu của công việc trình độ năng lực của cán bộ và yêu cầu của công tác đào tạo. .. cầu đào tạo trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết Tuy nhiên, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Huyện Quảng Xương không gói gọn bởi tính trào lưu hay nói cách khác là sự đối phó Huyện có chủ chương, đường lối dựa trên cơ sở định hướng được tương lai trong các năm sắp tới…có thể trong năm năm hay mười năm v.v 2.2.3 Các hình thức đào tạo Trong quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có rất nhiều... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA 2.1 Một số đặc điểm chủ yếu của Huyện Quảng Xương 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lí Quảng Xương là một huyện đồng bằng ven biển nằm cách trung tâm Thành phố Thanh Hóa 8 km về phía Nam có vị trí tiếp giáp như sau: Phía Bắc tiếp giáp Thành phố Thanh Hóa Phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia và huyện Nông Cống Phía Tây giáp huyện Đông Sơn... chức trách của mình Việc đào tạo được thực hiện bởi sự phối hợp chặt chẽ giữa UBND và các trường đào tạo tại Thành Phố Thanh Hóa Nhu cầu về đào tạo về mặt nào thì được giới thiệu về ngạch của một trường nào đó phụ trách Nhìn sang vấn đề ngân sách, ngân sách của cơ quan hành chính nhà nước trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đều do ngân sách nhà nước cấp Hàng năm, ngân sách nhà nước chi một... bị riêng Cũng chính vì các lý do đó mà tính thực tế và độ sâu đậm về kiến thức tới người học là không cao 2.2.4 Xác định chương trình và chi phí đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại khối UBND Huyện Quảng Xương SV thực hiện: Kiều Văn Hải MSSV: 09011543 Lớp: CDQT11TH 29 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Phạm Văn Thắng Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào nội dung cần đào tạo là gì ?, sự... phí cho UBND Huyện để thực hiện triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Lượng ngân sách này UBND sẽ phân bổ cho công tác đào tạo của mình dựa trên các kế hoạch đã được trình duyệt Ngân sách chi cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các năm 2009, 2010, 2011 Đơn vị: Người Năm Số lượng Nguồn 2009 2010 2011 82 94 103 Ngân sách hỗ trợ Ngân sách hỗ trợ Ngân sách hỗ trợ (Nguồn: Phòng... trường về tài chính, kinh tế v.v Nhiệm Phòng LĐ - TB - XH đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của UBND là lớn và lâu dài Từ những thiếu sót ở các năm 2009, 2010 haycác năm trở về trước Phòng Nội Phòng LĐ - TB - XH quyết tâm khắc phục và phát huy sáng tạo trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Vì vậy, hiểu rằng để có thể hoàn thành tốt mục tiêu về chương trình đào tạo và phát triển nguồn SV thực... mà ở đây Huyện Quảng Xương có định hướng cho riêng mình Nó phải dựa trên sự cân nhắc cho phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm lao động vùng miền, phong tục tập quán và đặc biệt là nguồn tài chính cấp cho chi phí đào tạo và phát triển nguồn nhân lực này Theo phòng Nội Phòng LĐ - TB - XH cung cấp, hiện nay Huyện Quảng Xương cũng áp dụng song song hai phương thức: - Đào tạo trong công việc - Đào tạo . Quảng Xương – Thanh Hóa Đề tài bao gồm: Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương – Thanh. đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng như góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn, tôi xin chọn đề tài: " ;Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Quảng Xương. quản trị nhân lực) 1.4 Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với mỗi tổ chức là sử dụng tốt nhất nguồn nhân lực hiện

Ngày đăng: 05/10/2014, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Nhân lực:

  • 1.1.2. Nguồn nhân lực:

  • 1.1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

  • 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

  • 1.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong

  • 1.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài

  • 1.3 Quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

  • 1.4 Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – THANH HÓA

  • 2.1. Một số đặc điểm chủ yếu của Huyện Quảng Xương

  • 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

  • Vị trí địa lí

  • Khí hậu, thời tiết

  • 2.1.2 Bộ máy tổ chức UBND Huyện Quảng Xương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan