Phân tích hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH sóng thần

50 436 0
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH sóng thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2.1.2. Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn của Somgs Thần 12 2.2 Thực trạng vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động của Công ty Sóng Thần 13 2.2.1. Tiền và tương đương tiền: 13 2.2.2. Hàng tồn kho: 15 2.2.3. Các khoản phải thu: 17 2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại CTCP Giải pháp và dịch vụ Sóng Thần 20 2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 20 2.3.2. Nguồn vốn thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động: 22 2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền: 26 2.3.4. Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho: 27 2.3.5. Hiệu quả quản lý các khoản phải thu: 28 2.3.6. Đánh giá khả năng sinh lời của Sóng Thần: 32 2.4. Những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác sử dụng vốn lưu động tại CT Sóng Thần 34 2.4.1. Kết quả đạt được: 34 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân: 35 PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CT SÓNG THẦN 38 3.1. Định hướng phát triển và sử dụng vốn lưu động của CT Sóng Thần trong những năm tới 38 Trong quá trình kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải xác định cho mình những mục tiêu để phấn đấu. Các mục tiêu này có thể coi như kim chỉ nam để hướng dẫn mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều quan trọng là không phải bất cứ những mục tiêu nào đưa ra cũng đều được doanh nghiệp ưu tiên thực hiện. Trong một giai đoạn nhất định, thông thường các doanh nghiệp chỉ lựa chọn và thực hiện một vài mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện khách quan và khả năng của doanh nghiệp và với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 38 3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của CT Sóng Thần 39 3.2.1. Kế hoạch hóa vốn lưu động: 39 3.2.2. Quản lý tốt vốn lưu động: 40 3.2.3. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, hoàn thiện bộ máy nhằm nâng cao hơn nữa năng lực quản lý: 43 3.3. Một số kiến nghị: 43 3.3.1. Về phía Ngân hàng Nhà nước: 43 3.3.2. Về phía các cơ quan Nhà nước: 44 3.3.3. Về phía doanh nghiệp: 45 45 KẾT LUẬN 46 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.Giới thiệu về doanh nghiệp 1.1.1.Tên doanh nghiệp - Công ty Sóng Thần 1.1.2.Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp -Ông Đặng Việt Bách 1.1.3.Địa chỉ -26 Vương Thừa Vũ –Thanh Xuân –Hà Nội 1.1.4.Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp -Công ty Sóng Thần được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Số 5300147651 ngày 15 tháng 03 năm 2000 cấp lần đầu , thay đổi lần thứ 20 ngày 18/12/2012 -Vốn điều lệ : 50.000.000.000 VNĐ 1.1.5.Loại hình doanh nghiệp - Công ty TNHH 1.1.6.Chức năng , nhiệm vụ của doanh nghiệp * Chức năng : -Là một doanh nghiệp tư nhân, có tư cách pháp nhân và được hạch toán kinh doanh độc lập. Công ty phải đảm bảo tiến hành kinh doanh có lãi dựa trên hoạt động kinh doanh theo đúng luật định. * Nhiệm vụ -Kinh doanh sản phẩm trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài theo giấy phép đã được cấp bởi Bộ thương mại. Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo qui chế hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của Công ty. Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường trong nước và thị hiếu của khách hàng để đề ra những chiến lược và mục tiêu cụ thể sao cho đem lại hiệu quả và lợi nhuận như doanh nghiệp mong muốn. Nâng cao, đa dạng cơ cấu mặt hàng, phong phú về chủng loại và phù hợp 1 với nhu cầu của thị trường. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo trang trải về mặt tài chính sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu phục vụ việc phát triển kinh tế và nhập khẩu của đất nước. Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ đem lại nguồn thu cho đất nước. Tuân thủ các chính sách và chế độ pháp luật của Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương và các văn bản mà Công ty đã kí kết. Luôn tích cực chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho nhân viên, thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho nhân viên. 1.1.7.Lịch sử phát triển qua các thời kỳ -Năm 2000:Thành lập trung tâm SÓng Thần Năm 2001:Trung tâm đã đăng ký thành lập Công ty và lấy tên: “Công ty TNHH SÓng Thần” Cùng với hệ thống 03 cửa hàng tại Hà Nội. - Triển lãm Quốc tế ngành Điện, than và gia công kim loại – METAL EXPO 2005, diễn ra từ ngày 07 đến ngày 09 tháng 12 năm 2005 tại Hà Nội. Năm 2006 : Tổ chức - Hội nghị khách hàng sử dụng sản phẩm lưỡi cưa kim loại và dụng cụ cầm tay hiệu BAHCO Thuỵ Điển, diễn ra ngày 29 tháng 08 năm 2006 tại Hà Nội. - Hội nghị khách hàng chuyên ngành lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng và kiểm định ôtô xe máy, diễn ra ngày 21 tháng 10 năm 2006 tại thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2007: Tham dự Triển lãm Quốc tế về Gia công kim loại và Máy công cụ - METALEX VIET NAM 2007, diễn ra từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 10 năm 2007 tại Hà Nội 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 2 1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 1.2.2.Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận * Giám đốc: -Chức năng: + Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. -Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên; +Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty; + Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; + Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên; + Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên; + Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty; + Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên; + Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; +Tuyển dụng lao động; + Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên. *Phòng tài chính kế toán: -Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: 3 Ban Giám Đốc Phòng tài chính kế hoạch Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng vật tư thiết bị Phòng tổ chức hành chính + Công tác tài chính; + Công tác kế toán tài vụ; + Công tác kiểm toán nội bộ; + Công tác quản lý tài sản; + Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế; + Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty; + Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn Công ty; +Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. - Nhiệm vụ: Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốc trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện. Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ. Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công ty giao cho Công ty, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty; Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị trực thuộc; Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty; Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với phòng nghiệp vụ của công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận. Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống kê, công tác quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phòng Công ty, thực hiện thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên (CBCNV) khối Văn phòng theo phê duyệt của Giám đốc; Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty; Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ trong Công ty 4 và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc; Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính, kế toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính; Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quy định huy động vốn từ các nguồn khác phục vụ cho hoạt động công ích và SX- TM-DV. Chủ trì trong công tác giao dịch với các tổ chức tài chính có liên quan. Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế toán tài chính trong toàn Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quan đến công tác tài chính, kế toán của các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho hệ công tác kế toán và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của cấp trên về công tác tài chính kế toán. Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn công ty nhằm thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định. Tham gia kiểm tra quyết toán năm của các đơn vị trực thuộc. Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân, thanh quyết toán đối với các hợp đồng kinh tế trong Công ty cũng như nguồn vốn đầu tư cho các dự án, các công trình do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện. Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toán theo đúng quy định. Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản của Công ty. Tham gia tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu. *Phòng tài chính kế hoạch : 5 - Là phòng ban chuyên môn có chức năng tham mưu giúp công ty thực hiện chức năng quản lý về lĩnh vực tài chính , tài sản , quy hoạch ,kế hoạch và đầu tư. * Phòng kỹ thuật sản xuất: -Kiểm tra về kỹ thuật của máy móc thiết bị , lắp đặt và hướng dẫn sử dụng thiết bị , chuyển giao công nghệ , thiết kế các công trình dự án . * Phòng vật tư thiết bị : - Chịu trách nhiệm kiểm tra , theo dõi ,đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực quản lý , sử dụng phương tiện , máy móc , thiết bị ,vật tư trong toàn Công ty Xem xét , lập trình duyệt thiết kế kỹ thuật ,thiết kế bản vẽ thi công kiểm định chất lượng thi công , chất lượng công trình .Quản lý an toàn , lao động , vệ sinh môi trường tại các dự án. * Phòng tổ chức hành chính: - - Chịu trách nhiệm tham mưu, thực hiện các công tác thường xuyên và đột xuất có liên quan đến những việc cụ thể sau: + Bảo hộ lao động, an toàn phòng chống cháy nổ + Chăm sóc sức khỏe cho người lao động, theo dõi, thực hiện chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động trong toàn công ty + Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động + Định mức lao động + Đánh máy, văn thư lưu trữ hồ sơ công văn công ty (trừ hồ sơ cá nhân, Bảo hiểm xã hội) + Công tác xuất nhập khẩu vật tư, nguyên liệu công ty. + Các công tác có tính đột xuất khác theo sự chỉ đạo của giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng. + Thay mặt trưởng phòng giải quyết các công việc của trưởng phòng khi trưởng phòng đi vắng hoặc được ủy quyền. 1.2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Sóng Thần mỗi ô vuông thể hiện một bộ phận khác nhau ,các công việc ở các bộ phận này, hoàn toàn đọc lập, 6 mỗi một bộ phận đảm trách một công việc riêng , mọi phân công chỉ đạo thực hiện bởi ban lãnh đạo của Công ty .Mệnh lệnh được truyền trực tiếp tới thành viên trong đó.Mối quan hệ ở đây là mối quan hệ trực tuyến , người quản trị cấp cao nhất sẽ có quyền chỉ đạo thực hiện trực tiếp không thong qua các khâu trung gian .Như bộ phận văn thư , lưu trữ thì chủ yếu thực hiện các công việc quản lí công văn giấy tờ ,đánh máy ,lưu trữ hồ sơ… 1.3. Khái quát hoạt động các dịch vụ của doanh nghiệp 1.3.1.Các dịch vụ kinh doanh 1.3.1.1.Tên các dịch vụ -Đồ gia dụng -Nội thất văn phòng -Văn phòng phẩm 1.3.1.2.Giá trị từng dịch vụ -Đồ gia dụng:273.211 triệu đồng -Nội thất văn phòng : 192.988 triệu đồng -Văn phòng phẩm :1 25.503 triệu đồng 1.3.3.Các yếu tố đầu vào 1.3.3.1. Yếu tố Vốn a, Vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp những năm gần đây Bảng cơ cấu vốn vốn của doanh nghiệp qua các năm Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Sóng Thần trong 3 năm 2010, 2011 và 2012. Từ bảng 2 ta thấy: 7 Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty Sóng Thần tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2010 tổng tài sản (tổng nguồn vốn) đạt 2,869,005,033 VNĐ. Năm 2011 chỉ tiêu này đạt 2,891,207,566 VNĐ tăng lên so với năm 2010 là 0.77% tương ứng tăng 22,202,533 VNĐ; Năm 2012, tổng tài sản (tổng nguồn vốn) của công ty Sóng Thần tăng nhanh. Tăng so với năm 2011 là 237,086,011 VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng là 8.2%. Sự tăng lên này cho biết quy mô của công ty đang dần được mở rộng. b. Vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động trong những năm gần đây. Bảng Cơ cấu vốn lưu động của Sóng Thần giai đoạn 2010 – 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của Sóng Thần trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 Từ bảng 3 ta thấy: Giai đoạn 2010 – 2012 tổng vốn lưu động của Sóng Thầncó những thay đổi như giảm nhẹ vào năm 2011 rồi lại tăng lên vào năm 2012. Cụ thể, năm 2011 giảm so với năm 2010 là 45.379.701 vnđ tương ứng giảm 0,033 lần. Tuy nhiên sang năm 2012, tổng vốn lưu động tăng lên đạt 1.558.227.316 VNĐ; tăng so với năm 2010 là 0,16 lần,so với năm 2011 tăng 0,2 lần 1.3.2 .Đầu ra của doanh nghiệp 1.3.2.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm của doanh nghiệp Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm của doanh nghiệp các năm 2010,2011.2012 8 [...]... khác chiếm dụng Như đã phân tích, các khoản phải thu của Sóng Thần chiếm 1/3 trên tổng nguồn vốn lưu động và có xu hướng giảm dần tỷ trọng qua các năm Để biết được nguyên nhân của việc giảm dần tỷ trọng này ta đi vào phân tích các chỉ tiêu trong bảng sau: 17 Bảng 7: Phân tích tình hình các khoản phải thu của công ty Sóng Thần giai đoạn 2010– 2012 Nguồn: Thuyết minh BCTC của CT Sóng Thần 3 năm 2010, 2011... nghiệp Hệ số này nhỏ hơn 0,5 là thấp, lớn hơn 1 là cao Bảng 12: Tình hình khả năng thanh toán tức thời của Sóng Thần Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Sóng Thần trong 3 năm 2010 - 2012 Đồ thị 2.7: Hệ số khả năng thanh toán tức thời của Sóng Thần Như đã thấy, hệ số khả năng thanh toán tức thời của Sóng Thần qua cả 3 26 năm đều luôn ở mức cao (luôn lớn hơn 1) Cụ thể trong năm 2010, hệ số này là 1,193 Năm... các hạng mục này thì Sóng Thần ã sử dụng nguồn vốn một cách khôn ngoan và hiệu quả Tuy nhiên, doanh nghiệp cần xem xét cắt giảm lượng tiền hiện giữ tại doanh nghiệp và khả năng tăng thêm tín dụng nhà cung cấp Nhu cầu vốn lưu động của Sóng Thần được xác định qua bảng sau: 24 Bảng 11: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Sóng Thần giai đoạn 2010-2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của Sóng Thầntrong 3 năm 2010,... lành mạnh khi đáp ứng được yêu cầu về thời gian trả nợ cũng chu kì quay vòng tài sản ngắn hạn 2.2 Thực trạng vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động của Công ty Sóng Thần 2.2.1 Tiền và tương đương tiền: Ta thấy tiền và tương đương tiền của công ty Sóng Thần trong giai đoạn 2010 – 2012 có những thay đổi như giảm nhẹ vào năm 2011 và tăng mạnh và năm 2012 Cụ thể năm 2010 tiền và tương đương tiền chiếm 33,42%... của Sóng Thần: Việc đánh giá khả năng sinh lợi sẽ cho ta một cái nhìn rõ nét hơn về lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất Bảng 16: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Sóng Thần Nguồn: Báo cáo tài chính của Sóng Thần trong 3 năm 20010, 2011 và 2012 32 Đồ thị 2.11: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Sóng Thần. .. trì, bảo dưỡng thiết 33 bị văn phòng, thi công mạng… Việc đa dạng hóa, mở rộng thị trường này giúp doanh nghiệp thu về khoản lợi nhuận đáng kể cũng như sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình 2.4 Những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác sử dụng vốn lưu động tại CT Sóng Thần 2.4.1 Kết quả đạt được: Trong quá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động, Công ty Sóng Thần có xu hướng tăng lượng tiền giữ tại... tiền và tương đương tiền tăng mạnh đạt 48.29%; tăng so với năm 2011 là 79.48% và so với năm 2010 tăng 68.25% Bảng 5: Kết cấu vốn lưu động của Sóng Thần giai đoạn 2010 – 2012 13 Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Sóng Thần trong 3 năm 2010 – 2012 Đi sâu vào phân tích: - Tiền gửi ngân hàng kỳ hạn dưới 3 tháng: Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lượng tiền doanh nghiệp Nguyên nhân do: Thứ... dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế 21 Đồ thị 2.5: Sức sinh lời của vốn lưu động tại Sóng Thần giai đoạn 2011 - 2012 Năm 2011 một đồng vốn lưu động của Sóng Thần tạo ra được 0,241 đồng lợi nhuận; năm 2012 là 0,219 đồng lợi nhuận Như vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Sóng Thần trong năm 2012 kém hơn so với năm 2011 Mức tiết kiệm VLĐ cho biết số vốn lưu động có thể tiết kiệm được... 0,735 => doanh nghiệp sử dụng vốn 12 chủ sở hữu là chủ yếu, điều này là phù hợp với loại hình doanh nghiệp thương mại nhỏ như Sóng Thần Biểu đồ 2.3: Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Sóng Thần Từ biểu đồ 2.3 ta thấy cả 3 năm 2010, 2011 và 2012, vốn chủ sở hữu của Sóng Thần luôn đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn và một phần của tài sản ngắn hạn Hay nói cách khác, tất cả vốn vay bên ngoài đều dùng... đó, các khoản phải thu giảm xuống => Doanh nghiệp đã thực hiện tốt chính sách tín dụng, tiền thu được về Đây là một điều 14 tốt, thể hiện trong năm 2012 Sóng Thần hoạt động kinh doanh có hiệu quả Biểu đồ 2.4: Tiền và tương đương tiền của công ty Sóng Thần năm 2011 (DVT: Triệu đồng) - Tiền gửi ngân hàng: Ngược lại với sự thay đổi của tiền gửi ngân hàng kỳ hạn dưới 3 tháng, tỷ trọng tiền gửi ngân hàng . tâm SÓng Thần Năm 2001:Trung tâm đã đăng ký thành lập Công ty và lấy tên: Công ty TNHH SÓng Thần Cùng với hệ thống 03 cửa hàng tại Hà Nội. - Triển lãm Quốc tế ngành Điện, than và gia công. - Công ty Sóng Thần 1.1.2.Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp -Ông Đặng Việt Bách 1.1.3.Địa chỉ -26 Vương Thừa Vũ –Thanh Xuân –Hà Nội 1.1.4.Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp -Công ty Sóng Thần. chức của công ty Sóng Thần mỗi ô vuông thể hiện một bộ phận khác nhau ,các công việc ở các bộ phận này, hoàn toàn đọc lập, 6 mỗi một bộ phận đảm trách một công việc riêng , mọi phân công chỉ

Ngày đăng: 05/10/2014, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn của Somgs Thần.

  • 2.2 Thực trạng vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động của Công ty Sóng Thần

    • 2.2.1. Tiền và tương đương tiền:

    • 2.2.2. Hàng tồn kho:

    • 2.2.3. Các khoản phải thu:

    • 2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại CTCP Giải pháp và dịch vụ Sóng Thần

      • 2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

      • 2.3.2. Nguồn vốn thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động:

      • 2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền:

      • 2.3.4. Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho:

      • 2.3.5. Hiệu quả quản lý các khoản phải thu:

      • 2.3.6. Đánh giá khả năng sinh lời của Sóng Thần:

      • 2.4. Những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác sử dụng vốn lưu động tại CT Sóng Thần.

        • 2.4.1. Kết quả đạt được:

        • 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân:

        • PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CT SÓNG THẦN

          • 3.1. Định hướng phát triển và sử dụng vốn lưu động của CT Sóng Thần trong những năm tới.

          • Trong quá trình kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải xác định cho mình những mục tiêu để phấn đấu. Các mục tiêu này có thể coi như kim chỉ nam để hướng dẫn mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều quan trọng là không phải bất cứ những mục tiêu nào đưa ra cũng đều được doanh nghiệp ưu tiên thực hiện. Trong một giai đoạn nhất định, thông thường các doanh nghiệp chỉ lựa chọn và thực hiện một vài mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện khách quan và khả năng của doanh nghiệp và với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

          • 3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của CT Sóng Thần.

            • 3.2.1. Kế hoạch hóa vốn lưu động:

            • 3.2.2. Quản lý tốt vốn lưu động:

            • 3.2.3. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, hoàn thiện bộ máy nhằm nâng cao hơn nữa năng lực quản lý:

            • 3.3. Một số kiến nghị:

              • 3.3.1. Về phía Ngân hàng Nhà nước:

              • 3.3.2. Về phía các cơ quan Nhà nước:

              • 3.3.3. Về phía doanh nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan