hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại cục kiểm tra sau thông quan

110 1.2K 30
hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại cục kiểm tra sau thông quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 4 1.1 Khái quát chung về kiểm tra sau thông quan 4 1.1.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan 4 1.1.2. Vai trò, mục đích của kiểm tra sau thông quan 6 1.1.3. Tổ chức kiểm tra sau thông quan 8 1.2 Đặc điểm hoạt động kiểm tra sau thông quan 12 1.2.1. Đặc điểm hoạt động xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến kiểm tra sau thông quan 12 1.2.2. Đối tượng và phạm vi kiểm tra sau thông quan 15 1.2.3. Phân biệt kiểm tra sau thông quan với một số hoạt động khác có liên quan 18 1.3 Kinh nghiệm quốc tế về kiểm tra sau thông quan 21 1.3.1. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của một số nước 21 1.3.2. Tổng kết các bài học kinh nghiệm 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 29 2.1. Đặc điểm chung của chủ thể và khách thể kiểm tra với hoạt động kiểm tra sau thông quan 29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cục Kiểm tra sau thông quan. 29 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Cục Kiểm tra sau thông quan 36 2.1.3. Đặc điểm các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với chọn mẫu nghiên cứu và kiểm tra 40 2.2. Tình hình kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 42 2.2.1. Kế hoạch hàng năm về kiểm tra sau thông quan 42 2.2.2. Phương thức tổ chức kiểm tra sau thông quan 45 2.2.3. Phương pháp kiểm tra sau thông quan 46 2.2.4. Quy trình kiểm tra sau thông quan 52 2.3. Đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 60 2.3.1. Kết quả đạt được của kiểm tra sau thông quan do Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện 60 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 69 3.1. Tính tất yếu và phương hướng hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 69 3.1.1. Tính tất yếu của việc hoàn thiện kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 69 3.1.2. Phương hướng phát triển kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 70 3.2. Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 72 3.2.1. Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch năm 72 3.2.2. Hoàn thiện phương thức tổ chức kiểm tra sau thông quan 73 3.2.3. Hoàn thiện phương pháp kiểm tra sau thông quan 74 3.2.4. Hoàn thiện qui trình kiểm tra sau thông quan 75 3.2.5. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 76 3.2.6. Xây dựng hệ thống thu thập thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ KTSTQ 78 3.2.7. Hoàn thiện hệ thống chính sách liên quan đến hoạt động kiểm tra sau thông quan 80 3.2.8. Tăng cường quan hệ phối hợp, hợp tác trao đổi thông tin và đẩy mạnh tuyên truyền về công tác kiểm tra sau thông quan 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á. APEC: Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương. CIS: Hệ thống dữ liệu tình báo Hải quan Nhật Bản. CIF: Cost, Insurance and Freight (Giá, bảo hiểm và cước vận chuyển) C&F: Cost & Freight (Giá và cước vận chuyển) C/O: Giấy chứng nhận xuất xứ GATT: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch. KTSTQ: Kiểm tra sau thông quan. NACCS: Hệ thống thông quan tự động Hải quan Nhật Bản. NK: Nhập khẩu RTU: Right to use (Quyền sử dụng) TCHQ: Tổng cục hải quan THC: Terminal handling charge (Phí xếp dỡ) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn WCO: Tổ chức Hải quan thế giới. WTO: Tổ chức Thương mại thế giới. XNK: Xuất nhập khẩu. XK: Xuất khẩu DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả KTSTQ trong toàn ngành 31 Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả KTSTQ của Cục KTSTQ 33 Bảng 2.3 Kế hoạch trọng tâm, trọng điểm năm 2011 của Cục KTSTQ 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Qui trình KTSTQ 11 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của Hải quan Việt Nam 37 Sơ đồ 2.2 Tổ chức của Cục KTSTQ 38 MỞ ĐẦU Lý do chọn Đề tài Theo đà phát triển của kinh tế đối ngoại trong thời kỳ hội nhập, hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng về số lượng và đa dạng về chủng loại. Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan trước xu thế phát triển của kinh tế đối ngoại, từ ngày 01/01/2002 Hải quan Việt Nam bắt đầu áp dụng cơ chế quản lý hải quan hiện đại là chuyển dần từ cơ chế “tiền kiểm” sang cơ chế “hậu kiểm” trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro để áp dụng cách thức quản lý phù hợp. Cơ chế hậu kiểm đó chính là kiểm tra sau thông quan hay còn gọi là kiểm tra sau giải phóng hàng. Trong những năm qua công tác kiểm tra sau thông quan đã có những chuyển biến tích cực, đã đi vào nề nếp và xác định đúng hướng được khẳng định từ thành công của các cuộc kiểm tra sau thông quan. Bên cạnh đó, do là lĩnh vực mới, công tác kiểm tra sau thông quan còn gặp nhiều khó khăn, trong quá trình kiểm tra còn gặp nhiều sự bất hợp tác từ phía doanh nghiệp, thủ đoạn gian lận ngày càng nhiều và tinh vi hơn. Do đó việc hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan là một yêu cầu bức thiết cần được quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan. Vì vậy Tôi chọn nghiên cứu Đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan” làm đề tài luận văn cao học. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan, phân tích những khó khăn, thuận lợi, những ưu điểm cần duy trì và những nhược điểm cần khắc phục trong quá trình kiểm tra, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở phương pháp luận biện chứng, Luận văn sử dụng kết hợp với các phương pháp thu thập dữ liệu. Đồng thời sử dụng kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh thông tin, dữ liệu để đưa ra những nhận xét, đánh giá. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan trong giai đoạn hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu: Cục Kiểm tra sau thông quan Phạm vi thời gian nghiên cứu: Hoạt động Kiểm tra sau thong quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan từ năm 2003 đến nay. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hoạt động kiểm tra sau thông quan; Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan; Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.4. Khái quát chung về kiểm tra sau thông quan 1.4.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan Quy định của Việt Nam, tại Khoản 1, Điều 32, Luật Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Luật Hải quan quy định: KTSTQ là hoạt động kiểm tra của cơ quan Hải quan nhằm: Thẩm định tính chính xác, trung thực nội dung các chứng từ mà chủ hàng, người được chủ hàng uỷ quyền, tổ chức, cá nhân trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu đã khai, nộp, xuất trình với cơ quan hải quan đối với hàng hoá XK, NK đã được thông quan; Thẩm định việc tuân thủ pháp luật trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá XK, NK. 1.4.2. Vai trò, mục đích của kiểm tra sau thông quan Vai trò của KTSTQ bao gồm: nâng cao năng lực quản lý; đảm bảo tuân thủ pháp luật; tăng thu thuế, giảm thiểu chi phí và rủi ro; tác động tích cực trở lại với hệ thống quản lý của cơ quan hải quan thông qua việc nhận biết và xử lý các rủi ro tiềm ẩn của hệ thống; mở rộng phạm vi kiểm tra; là công cụ hiệu quả đối với công tác kiểm tra, giám sát của hải quan; góp phần đơn giản hóa trong giám sát, quản lý hải quan. Mục đích của KTSTQ: thẩm định tính chính xác, trung thực của các nội dung khai báo về đối tượng quản lý của cơ quan hải quan; đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hải quan của người khai hải quan; kiểm tra một cách có hệ thống các hoạt động gian lận thương mại; tạo thuận lợi cho việc lưu chuyển hàng hóa XK, NK, bảo vệ nguồn thu cho ngân sách nhà nước; khai thác bố trí, sắp xếp nhân lực và phương tiện kiểm tra hải quan hiệu quả nhất. 1.4.3. Tổ chức kiểm tra sau thông quan Thứ nhất, lập kế hoạch hàng năm về KTSTQ. Thứ hai, phương thức tổ chức KTSTQ, gồm: tổ chức nhân sự cho KTSTQ và quản lý hồ sơ KTSTQ. Thứ ba, phương pháp KTSTQ: Sử dụng các phương pháp như đối chiếu, so sánh các thông tin khai tại hồ sơ hải quan, các thông tin trên sổ sách kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính và các chứng từ khác có liên quan đến hàng hoá XK, NK; yêu cầu đơn vị được kiểm tra giải trình; xác minh tính chính xác, trung thực của các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan tại các cơ quan, tổ chức có liên quan. Thứ tư, qui trình KTSTQ: các cuộc KTSTQ đều được thực hiện theo một qui trình chung gồm 3 giai đoạn cơ bản như sau: thu thập thông tin về đối tượng kiểm tra; tiến hành kiểm tra; kết thúc kiểm tra. 1.5. Đặc điểm hoạt động kiểm tra sau thông quan 1.5.1. Đặc điểm hoạt động xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến kiểm tra sau thông quan Các chính sách XNK thường hướng vào việc thúc đẩy hoạt động XK, hạn chế hoạt động NK để tăng cường sản xuất trong nước. Để thúc đẩy hoạt động XK, thông thường thuế suất XK được qui định bằng 0%, trừ một số mặt hàng mà Nhà nước không khuyến khích XK như tài nguyên thiên nhiên (các loại quặng, khoáng sản). Ngược lại, hoạt động NK bị hạn chế nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển nên thường có thuế suất NK cao. Do đó, hoạt động KTSTQ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực mặt hàng XK, NK có rủi ro xảy ra gian lận, sai sót cao, gây ảnh hưởng đến nguồn thu của ngân sách nhà nước cũng như hiệu quả của các chính sách XNK. Đặc điểm cơ bản của KTSTQ bao gồm: KTSTQ là một bộ phận của cơ quan hải quan; là một phương pháp kiểm tra của cán bộ hải quan; KTSTQ diễn ra sau khi đã giải phóng hàng hóa; KTSTQ được tiến hành để xác định mức độ tuân thủ các yêu cầu của pháp luật hải quan và các quy định khác có liên quan của các nội dung khai hải quan; KTSTQ thực hiện các biện pháp kiểm tra theo tất cả các thông tin có liên quan, bao gồm cả dữ liệu điện tử, do các cá nhân, đơn vị có liên quan cung cấp; KTSTQ không chỉ hướng vào đối tượng khai báo mà còn cả các cá nhân, tổ chức khác có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế; KTSTQ được thực hiện với sự cộng tác chặt chẽ giữa cơ quan hải quan và đối tượng kiểm tra. 1.5.2. Đối tượng và phạm vi kiểm tra sau thông quan Đối tượng KTSTQ gồm 02 đối tượng chính là: sổ sách, chứng từ; các tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động kinh doanh XNK. Ngoài ra, bản thân hàng hóa XK, NK cũng là đối tượng của KTSTQ trong trường hợp hàng hóa còn có thể kiểm tra được. Về phạm vi KTSTQ, bao gồm: Thứ nhất, KTSTQ đi sâu vào kiểm tra các loại chứng từ, hồ sơ liên quan đến hàng hóa XNK; Thứ hai, một căn cứ quan trọng để tiến hành KTSTQ là các dấu hiệu vi phạm, gian lận thuế, gian lận thương mại, vi phạm quy định về XNK; Thứ ba, áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro để quyết định KTSTQ; Thứ tư, địa điểm và thời hạn KTSTQ: Việc KTSTQ được thực hiện tại trụ sở cơ quan hải quan và/hoặc tại trụ sở đơn vị được kiểm tra; Thời hạn kiểm tra tại trụ sở đơn vị được kiểm tra tối đa là 5 (năm) ngày làm việc đối với trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan, tối đa là 15 (mười lăm) ngày làm việc đối với trường hợp kiểm tra theo kế hoạch. 1.5.3. Phân biệt kiểm tra sau thông quan với một số hoạt động khác có liên quan Phân biệt với hoạt động kiểm soát hải quan: Hoạt động nghiệp vụ của kiểm soát hải quan có thể diễn ra trước, trong và sau khi hàng hóa đã được thông quan, còn KTSTQ chỉ thực hiện sau khi hàng hóa đã được thông quan. [...]... thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan; Kết cấu của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hoạt động kiểm tra sau thông quan; Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan; Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông. .. cứu: Hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan trong giai đoạn hiện nay Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động kiểm tra sau thông quan được thực hiện tại Cục Kiểm tra sau thông quan từ năm 2003 đến nay, đồng thời mở rộng nghiên cứu hoạt động kiểm tra sau thông quan của một số nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho kiểm tra sau thông quan của Hải quan. .. hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan là một yêu cầu bức thiết cần được quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan Vì vậy Tôi chọn nghiên cứu Đề tài Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan, phân tích những... trình kiểm tra, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan 2 Phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở phương pháp luận biện chứng, Luận văn sử dụng kết hợp những phương pháp thu thập dữ liệu sau: - Khai thác các tài liệu, sách báo, Internet về kiểm tra sau thông quan cùng với quan sát thực tế các cuộc kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm. .. về hoạt động kiểm tra sau thông quan của Hải quan Việt Nam; - Tìm hiểu hoạt động kiểm tra sau thông quan của một số nước trên thế giới, rút ra bài học có thể tham khảo để vận dụng trong điều kiện thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; - Đánh giá khách quan về thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan; 3 - Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm tiếp tục hoàn thiện. .. kết, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho phát triển KTSTQ của Hải quan Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 2.4 Đặc điểm chung của chủ thể và khách thể kiểm tra với hoạt động kiểm tra sau thông quan 2.4.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cục Kiểm tra sau thông quan Cục KTSTQ được thành lập theo Quyết định Số 16/2003/QĐ-BTC ngày 10/2/2003... tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.7 Khái quát chung về kiểm tra sau thông quan 1.7.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan KTSTQ được hình thành và hoàn thiện dần cùng với việc hình thành và phát triển của khoa học về quản lý rủi ro trong quá trình hoạt động của hải quan các nước trên thế giới Tổ chức Hải quan thế giới mà... TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 3.3 Tính tất yếu và phương hướng hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 3.3.1 Tính tất yếu của việc hoàn thiện kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập nền kinh tế quốc tế, lưu lượng hàng hóa XK, NK tại các quốc gia đều gia tăng nhanh chóng Lợi dụng kẽ hở về luật pháp, về chính... cho Cục KTSTQ nói riêng và lực lượng KTSTQ nói chung còn thiếu chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động; Thứ năm, kinh phí hoạt động và chế độ đãi ngộ chưa hợp lý, không thúc đẩy được tinh thần làm việc và sự gắn bó với nghề của phần lớn cán bộ công chức CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 3.3 Tính tất yếu và phương hướng hoàn thiện hoạt. .. (hoặc hoàn thuế) thì ban hành Quyết định ấn định thuế (hoặc Quyết định hoàn thuế) Đối với các trường hợp có hành vi vi phạm hành chính thì sau khi ban hành quyết định ấn định thuế sẽ tiến hành lập Biên bản vi phạm hành chính và ra Quyết định xử lý vi phạm hành chính 2.6 Đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 2.6.1 Kết quả đạt được của kiểm tra sau thông quan do Cục Kiểm . PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 3.3. Tính tất yếu và phương hướng hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Kiểm tra sau thông quan 3.3.1 về hoạt động kiểm tra sau thông quan; Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan; Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau. thông quan tại Cục kiểm tra sau thông quan. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.4. Khái quát chung về kiểm tra sau thông quan 1.4.1. Khái niệm kiểm tra sau thông quan Quy

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoàn thiện hệ thống pháp luật về KTSTQ;

  • Hoàn thiện hệ thống pháp luật về KTSTQ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan