nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa đặc sản khẩu nậm xít tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai

110 452 1
nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa đặc sản khẩu nậm xít tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    BÙI VĂN VINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA ĐẶC SẢN KHẨU NẬM XÍT TẠI HUYỆN BẮC HÀ TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    BÙI VĂN VINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA ĐẶC SẢN KHẨU NẬM XÍT TẠI HUYỆN BẮC HÀ TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN ĐỨC THẠNH TS. PHAN THỊ VÂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Văn Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập tại giảng đường và nghiên cứu thực hiện đề tài tại thực địa đến nay tôi đã hoàn thành chương trình cao học của mình. Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự quan tâm tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy cô giáo, các cơ quan ban ngành, đoàn thể các đồng chí lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đức Thạnh - Trưởng phòng khảo thí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và TS. Phan Thị Vân - Giảng viên Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi cũng xin cảm ơn các Lãnh đạo trong thường trực Huyện Ủy, TT Ủy Ban Nhân Dân huyện Bắc Hà, Thường trực Tỉnh Đoàn Lào Cai, cơ quan chuyên trách Huyện Đoàn Bắc Hà đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian và vật chất để tôi thực hiện tốt luận văn này. Cảm ơn các em sinh viên K38, K39 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp tôi thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng. Cảm ơn những người thân trong gia đình đã là điểm tựa về vật chất và tinh thần cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Thái nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tác giả BÙI VĂN VINH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 4. Ý nghĩa của đề tài 4 4.1. Ý nghĩa khoa học 4 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 6 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 9 1.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa trên thế giới và Việt Nam 13 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 13 1.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa tại Việt Nam 16 1.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển của cây lúa 19 1.4.1. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa 20 1.4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa 22 1.5. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Lào Cai 23 1.6. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bắc Hà 25 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4. Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 30 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít .35 3.1.1.Ảnh hưởng của phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít .35 3.1.2. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao cây .36 3.1.3. Ảnh hưởng của phân bón khả năng đẻ nhánh của giống Khẩu nậm xít .38 3.1.4. Ảnh hưởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý của giống Khẩu nậm xít .40 3.1.5. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu của giống Khẩu nậm xít .43 3.1.6. Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Khẩu nậm xít .45 3.1.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón .50 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít .51 3.2.1.Ảnh hưởng của mật độ đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít .52 3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây của giống Khẩu nậm xít .53 3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ khả năng đẻ nhánh của giống Khẩu nậm xít .55 3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng chống chịu của giống Khẩu nậm xít .57 3.2.5. Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Khẩu nậm xít .59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1. Kết luận 64 2. Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 Một số hình ảnh thực hiện đề tài 68 Kết quả xử lý thống kê 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. VFA: Hiệp hội lương thực Việt Nam 2. FAO: Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới 3. IRRI: Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế 4. NSLT: Năng suất lý thuyết 5. đ/c: Đối chứng 6. Dảnh CB: Dảnh cơ bản 7. Dảnh TĐ: Dảnh tối đa 8. Dảnh HH: Dảnh hữu hiệu 9. LAI: Chỉ số diện tích lá 10. NSTT: Năng suất thực thu 11. M1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới 1961-2009 6 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của một số nước thế giới năm 2009 8 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam 1961-2009 10 Bảng 1.4: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1995-2009 12 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất lúa của Lào Cai 25 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009-2010 36 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao cây ở các thời kỳ sinh trưởng của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009 -2010 37 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống Khẩu nậm xít 38 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất chất khô ở các thời kỳ sinh trưởng của giống Khẩu nậm xít 40 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá thời kỳ trỗ của giống Khẩu nậm xít 42 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu của giống Khẩu nậm xít 43 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009 47 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của phân bón đến yếu tố cấu thành năng suất của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2010 48 Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân đối với giống 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009-2010 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mật độ đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009-2010 53 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây ở các thời kỳ sinh trưởng của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009 -2010 54 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh của giống Khẩu nậm xít 56 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng chống chịu của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009-2010 58 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2009 60 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất của giống Khẩu nậm xít vụ Mùa 2010 61 [...]... cho sản xuất lúa ở Việt Nam cần xác định các biện pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của giống Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa đặc sản Khẩu nậm xít tại Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai" 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định được công thức phân bón và mật độ phù hợp với giống Khẩu nậm. .. 1997)[3] Khẩu nậm xít là giống lúa đặc sản của huyện Bắc Hà, có ưu điểm là chất lượng tốt Mặc dù được trồng từ lâu đời tại Bắc Hà nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ về các biện pháp kỹ thuật canh tác, đây cũng là một trong những yếu tố hạn chế đến năng suất và chất lượng của giống Trong các biện pháp kỹ thuật canh tác phân bón, mật độ và thời vụ là ba yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất chất lượng của giống. .. yếu tố cấu thành năng suất, ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh tối đa của cây lúa do vậy xác định mật độ cấy hợp lý giúp cây lúa sinh trưởng phát triển tốt nhất cho năng suất, chất lượng cao nhất Chính vì vậy nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật như mật độ và phân bón cho giống Khẩu nậm xít là vấn đề rất cần thiết, góp phần phát triển giống lúa đặc sản này tại Bắc Hà, Lào Cai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... nậm xít tại Bắc Hà, Lào Cai 3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít ở thí nghiệm mật độ, phân bón - Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh lý của giống Khẩu nậm xít ở thí nghiệm mật độ, phân bón Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Theo dõi khả năng chống chịu (chống chịu sâu bệnh, chống đổ) của giống Khẩu nậm. .. Trong sản xuất giống là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng của cây trồng Mỗi giống thích hợp với một chế độ trồng trọt, canh tác nhất định Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt như thời vụ, bón phân, tưới nước đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của giống Chính vì vậy để phát huy được tiềm năng năng suất của giống cần nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật phù hợp với giống (Luyện Hữu... chọn tạo giống lúa lai, Trung Quốc vẫn tiếp tục chọn tạo các giống lúa thuần và cho ra đời các giống lúa tốt như San Hoa, ải Mai Hương, Khang Dân 18 Các giống lúa này cũng cho năng suất rất cao không kém gì các giống lúa lai Chiến lược nghiên cứu phát triển lúa lai của Trung Quốc trong thế kỷ 21 là phát triển lúa lai 2 dòng, đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai một dòng và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất... Trung Quốc Chính vì vậy huyện Bắc Hà rất quan tâm phát triển giống lúa này thành thương hiệu để cạnh tranh trên thị trường Trong thực tế sản xuất lúa tại Bắc Hà việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất còn hạn chế, đặc biệt đối với các giống lúa địa phương, nên năng suất của Khẩu Nậm xít rất thấp, chỉ đạt 28 tạ/ha Chính vì vậy để cải thiện năng suất của lúa Khẩu nậm xít, bảo tồn được nguồn gen... xít ở thí nghiệm mật độ, phân bón Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Khẩu nậm xít ở thí nghiệm mật độ, phân bón 4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học xác định công thức bón phân hợp lý và mật độ cấy phù hợp với giống Khẩu nậm xít tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai - Kết quả của đề tài là luận cứ khoa học cho các nghiên cứu. .. trồng lúa hạn chế, năng suất và sản lượng lúa thấp Năm 2008, năng suất lúa của Lào Cai đạt 41,8 tạ/ha, sản lượng 119.100 tấn (Tổng cục thống kê, 2010) [25] Yếu tố hạn chế chính đến sản xuất lúa ở Lào Cai là chưa có bộ giống phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng, ngoài ra các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất còn nhiều hạn chế, đặc biệt ở các huyện vùng cao như Simacai, Bắc Hà…Mặc dù vậy Lào Cai. .. cứu biện pháp kỹ thuật canh tác đối với giống lúa thuần chất lượng cao 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định được công thức bón phân và mật độ cấy hợp lý cho giống lúa Khẩu nậm xít, cải thiện năng suất giống Khẩu nậm xít, thúc đẩy sản xuất lúa Bắc Hà phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Trong sản . tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa đặc sản Khẩu nậm xít tại Huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai& quot;. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. các biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển của cây lúa 19 1.4.1. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa 20 1.4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát. quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít .35 3.1.1 .Ảnh hưởng của phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống Khẩu nậm xít .35

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan